Bài 4: Cần làm gì để phòng tránh chấn thương mắt
1. Mục tiêu:
- Nhận biết nguy cơ và biết cách để phòng tránh bị chấn thương mắt trong các hoạt động học tập, vui chơi, các công việc khác.
- Nêu được một số nguy hiểm do chấn thương mắt.
- Biết cách ứng xử khi bản thân bạn bị chấn thương mắt.

2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Nhận biết nguy cơ gây chấn thương mắt và cách phòng tránh
- Cho HSliên hệ thực tế và trả lời:
? Giờ ra chơi em thường chơi những trò chơi gì ?
? Những trò chơi nào có thể gây nguy hiểm cho mắt ?
Cho HS quan sát hình 1,2,3,4 và trả lời:
? Các bạn trong hình đang làm gì ?
- Cho HS thảo luận và nêu những tình huống có thể gây tổn thương mắt cho các bạn ấy.
- Theo em để tránh gây tổ thương mắt các bạn đó cần lưu ý điều gì ?
- Em đã bị tổ thương mắt bao giờ chưa ? Nếu có em cảm thấy thế nào ?
- Hãy kể những tình huống trong học tập, sinh hoạt, vui chơi cần lưu ý để không bị tổn thương mắt.
- GV cho HS đọc thông tin trang 19 và chia sẻ với bạn:
+ Biểu hiện, tác hại khi bị chấn thương mắt.
+ Những việc cần làm khi bị chấn thương mắt.
+ Thấy bạn bị chấn thương mắt, mình phải làm gì ?
- GV chốt về vật có thể gây chấn thương mắt, tác hại của việc mắt bị chấn thương và cách xử lí khi bị chấn thương mắt.
- GV tổ chức cho HS đóng vai xử lí tình huống.
- Cho HS đọc nội dung 2 tình huống GSK trang 19.


- GV nhận xét chốt cách phòng tránh chấn thương mắt.

-HSliên hệ thực tế và trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời
- HS thảo luận và trả lời.

- HS - GV nhận xét, bổ sung.



- HS đọc, chia sẻ với bạn về nội dung thông tin.



- HS thảo luận, đóng vai 1 trong 2 tình huống sgk trang 19.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

*Hoạt động 2:Giảm thiểu rủi ro chấn thương mắt
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu những việc làm thường ngày của em và các thành viên trong gia đình có thể gây chấn thương mắt.
- GV nhận xét, nhắc nhở.
*Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn dò HS thực hiện theo ghi nhớ.
- HS tìm hiểu, chia sẻ cùng bạn.


- Vài em đọc ghi nhớ.


nguon VI OLET