KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG – VẬT LÍ 12

1.Yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình Vật Lí.
Thực hiện thí nghiệm khảo sát ĐL Bôi Lơ: Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.
Thực hiện thí nghiệm minh họa ĐL Sac lơ: Khi giữ không đổi áp suất của một khối lượng khí xác định thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
Sử dụng ĐL Bôi Lơ và ĐL Sác lơ rút ra được PTTT khí lý tưởng.
Vận dụng PTTT khí lý tưởng giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
2. Loại chủ đề: Giải thích và nghiên cứu hiện tượng.
3. Phẩm chất - năng lực dự kiến được góp phần phát triển qua dạy học chủ đề:
3.1. Phẩm chất
- Trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao như thực hiện thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập.
- Trung thực trong lấy số liệu báo cáo, đánh giá lẫn nhau.
- Chăm chỉ thực hiên tích cực các hoạt động hoàn thành các phiếu học tập, ghi chép, tham gia ý kiến thảo luận…
- Nhân ái giúp đở lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập, phản biện mang tính xây dựng.
3.2. Năng lực dự kiến được góp phần phát triển qua dạy học chủ đề
3.21. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Giải quyết vấn đề - sáng tạo.
3.2.2. Năng lực đặc thù
* Nhận thức Vật Lí.
[VL1.1] Nhận biết được 3 thông số trạng thái: nhiệt độ, áp suất thể tích.
[VL1.2] Trình bày các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp.
[VL1.4] So sánh và rút ra mối liên hệ giữa 2 thông số trạng thái khi giữ không đổi
một thông số trạng thái.
[VL1.5] Giải thích được mối quan hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi.
* Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật Lí
[VL2.1] Nhận ra và đặt được câu hỏi về mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí xác định. Liên hệ với nhau như thế nào ?
[VL2.2] Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết để thiết lập mối liên hệ giữa các thông số trạng thái cho các đẳng quá trình.
[VL2.3] Lập kế hoạch thực hiện thí nghiệm khảo xác tìm mối liên hệ ( p,V khi giữ nhiệt độ không đổi
[VL2.4] Thu thập số liệu p,V, T trong các thí nghiệm, phân tích xử lý số liệu rút ra kết luận về định luật Bôilơ – Mariốt , Sác-Lơ.
[VL2.5] Viết báo cáo, trình bài, thảo luận, tranh luận về các biểu thức của định luật chất khí.
[VL2.6] Rút ra biểu thức các định luật chất khí. Xây dựng phương trình trạng thái khí lý tưởng.
* Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
[VL3.1] Giải thích sự thay đổi thông số trạng thái trong các đẳng quá trình ( T không đổi nếu giảm thể tích thì áp suất tăng và ngược lại,… )
Giải thích sự tăng thể tích khi nhiệt độ tăng (nấu cơm, khi sôi khí nở ra làm bật nắp nồi cơm
[VL3.2] Đánh giá và phản biện được quan hệ giữa các đại lượng P,V,T.
[VL3.4] Nêu được giải pháp bảo vệ lốp xe của mình khi sử dụng.….
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên;
- Bộ thí nghiệm định luật Bôi –Lơ , Saclơ, phiếu học tập, phiếu đánh giá, vedeo mô tả hoạt động của pittông – xi lanh trong động cơ nhiệt.
2. Học sinh:
- Chi nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký, Giấy, bút, máy tính cầm tay, SGK, ôn lại thuyết động học phân tử chất khí, chuẩn bị một ống pittông – xi lanh theo nhóm ( 6 ống kiêm tiêm đã lấy đầu kim ra và 1 dụng cụ bịt đầu ống lại ).
IV. Thiết kế tiến trình dạy - học
Chuỗi hoạt động và mạch phát triển của nội dung
Tiết
Chuỗi hoạt động và mạch nội dung

1
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút )


Hoạt động 2:Thảo luận nhóm tiến hành thảo luận đề xuất phương án TN tìm mối liên hệ giữa p,V (15 phút )


Hoạt động 3: Thảo luận tìm mối liên hệ giữa p,V khi giữa T không đổi( Biểu thức
nguon VI OLET