Chạy tiếp sức

 

Nội dung: Kiểm tra chạy tiếp sức 4 x 40m

I Mục tiêu:

1. Kiến thức:  Biết cách thực hiện phối hợp trao – nhận tín gậy toàn đội trong chạy cự ly 4 x 40m

 2. Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng phối hợp trao – nhận tín gạy toàn đội  (với 2/3 tốc độ tối đa) chạy cự ly 4 x 40m.

3. Thái độ: HS tập trung chú ý, tác phong nhanh nhẹn, t giác, tích cực tập luyện, đảm bảo an toàn trong gi học.

4. Định hướng phát triển năng lực của HS:

+ Năng lực chung: Năng tự học, năng lực quản lý, hợp tác

+ Năng lực chuyên biệt: khéo léo, nhanh

II. Địa điểm - Phương tiện.

 - Địa điểm: Sân TD trường THPT Trại Cau.

 - Phương tiện: Còi, c hiệu, gậy tiếp sức, sân tập.

III. Tiến trình lên lớp

 

Nội Dung

Định lượng

Phương Pháp

1. Phần mở đầu

a. Nhận lớp:

  - Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sỹ số

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra sức khoẻ HS, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

b. Khởi động:

   * Khởi động chung: Bài thể dục phát triển chung .

- Xoay các khớp. Ép dây chằng.

   * Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau

 

 

   8-10p

   1– 3p

 

 

 

 

 

4 – 5 p

2lx8n

 

2lx8n

 

 

 

 

 

- Đội hình 3 -4 hàng ngang

 

                  * * * * * * *

            *    * * * * * * *

 

                          GV

-  Đội hình 3 - 4 hàng ngang

 

*        *      *      *      *      *      *

 

     *         *      *     *     *     *      *

 

                         *  CS_GV

- Cán sự hô, cả lớp thực hiện theo, GV quan sát sửa sai

+Y/c: Khởi động tích cực, đúng biên độ động tác

2. Phần cơ bản.

 

 

 

a/ Chạy tiếp sức:

+ Ôn: Phối hợp của người trao nhận tín gậy số 1 – 2 – 3 - 4 với 50% tốc độ cao

+ Kiểm tra ký thuật chạy tiếp sức 4 x 40m.

- Đạt yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật trao – nhận tín gậy, phối hợp được ký thuật và chạy đạt tốc độ cao.

- Chưa đạt: Không trao nhận được gậy, chạy quá chậm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b/ Củng cố: GV tóm tắt kêt quả kiểm tra.

28 -30p

 

 

 

 

3 – 5p

 

 

25–28p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1-2p

 

- GV nêu yêu cầu kiểm tra của bài tập. Sau đó hướng dẫn HS tập luyện theo nhóm và chia nhóm nhỏ ôn luyện.

+ Cán bộ lớp hô cho các bạn cùng tập, GV quan sát, sửa sai.

 

- Đội hình tập luyện.

 

      *               *             *                *

 

 

CS*               *              *               *

 

 

Từng nhóm kiểm tra theo thứ tự các số 1 – 2 – 3 – 4.

           - Đội hình chạy TS

 

    S3                              S2 

 

 

 

  

 

        S4                                    S1

 

 

 

 

 

- GV gọi 2 - 4 HS lên thực hiện. GV nhận xét sửa sai

3.Phần kết thúc

-Thả lỏng: Rũ chân tay thả lỏng

- GV nhận xét giờ học về tinh thần, thái độ, kết quả

-BT về nhà: Luyện tập các động tác TD, tập trao nhận gậy.

-Xuống lớp.

3 - 5p

 

- GV hướng dẫn một số động tác thả lỏng cơ thể

  - Đội hình  xuống lớp 3 – 4 hàng ngang

                  * * * * * * *

            *    * * * * * * *

 

                          GV

 

 

Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 27/09/2015                                                                     Tiết 14

Ngày dạy:                                           

LÝ THUYẾT

 Néi dung: Chương I: Một số phương pháp luyện tập phát triển sức mạnh

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm được một số nguyên tắc, phương pháp cơ bản tập luyện phát triển sức mạnh.

 2. Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để lựa chọn phương pháp rèn luyện sức mạnh phù hợp với bản thân.

3. Thái độ: Tập chung chú ý, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

4. Định hướng phát triển năng lực của HS:

+ Năng lực chung: Năng tự học, năng lực quản lý, hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo, tự học.

+ Năng lực chuyên biệt: khéo léo, nhanh, mạnh, bền.

II. Địa điểm - Phương tiện.

 - Địa điểm: Phòng học các lớp

 - Phương tiện: Giáo án, tranh ảnh

III. Tiến trình lên lớp

 

Nội Dung

Phương Pháp

1. Phần mở đầu

- Ổn định tổ chức , kiểm tra sỹ số.

- Kiểm tra bài cũ:

1 em cho biết thế nào là sức mạnh (hiểu thế nào là sức mạnh)

 

2. Phần cơ bản.

Một số phương pháp luyện tập phát triển sức mạnh

1/ Khái niệm và ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh:

a/ Khái niệm:

- Sức mạnh là một trong các tố chất thể lực, đó là khả năng tạo ra lực cơ học bằng nỗ lực của cơ bắp. Nói cách khác đó là năng lực khắc phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại nó bằng sự co rút của cơ bắp.

- Có 3 loại sức mạnh:

+ Sức mạnh tối đa: Là sức mạnh lớn nhất có thể sinh ra khi co cơ tối đa.

+ Sức mạnh nhanh: Là năng lực phát huy sức mạnh trong một khoảng thời gian ngắn nhất bằng sự co cơ nhanh.

+ Sức mạnh bền:  Là năng lực duy trì sức mạnh trong thời gian vận động keó dài.

b/ Ý nghĩa ý của tập luyện sức mạnh:

- Tập luyện SM thường xuyên  thì sự cung cấp máu cho cơ bắp sẽ được tăng cường, quá trình trao đổi chất cao hơn lúc bình thường, cơ bắp nở nang xương tăng độ dày và phát triển vững chắc.

- Tập luyện sức mạnh còn nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống thần kinh cơ và rèn luyện ý chí.

- Tập luyện nâng cao sức mạnh là tiền đề cho việc học, hoàn thiện các kỹ năng vận động cơ bản, là cơ sở để nâng cao thành tích TT và nâng cao năng suất lao động

- Tập luyện sức mạnh còn làm tiêu hao lượng mỡ thừa tạo cho cơ thể có vóc dáng khỏe đẹp.

2/ Phương páp phát triển sức mạnh:

a/ Các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh:

Gồm 3 nguyên tắc: - BT sức mạnh cần phải tạo sự căng cơ tối đa

- Cần tập luyện để phát triển toàn diện tất cả các nhóm cơ

- Kết hợp phát triển toàn diện sức mạnh với việc phát triển  các tố chất thể lực khác.

b/ Các loại BT phát triển sức mạnh.

c/ Phương pháp xác định LVĐ trong tập luyện sức mạnh.

Thường được áp dụng rãi nhất là theo số lần lặp lại

c Củng cố bài: Giáo viên tóm tắt nội dung giờ học, giao bài tập về nhà.

 

 

 

 

GV giảng giải và phát vấn học sinh. Sau đó học sinh tự ghi theo ý hiểu.

Ví dụ: Năng lực nâng vật nặng hay dụng cụ tập luyện trong thi đấu, cử tạ, phóng lao, sút bóng, đập bóng, giậm nhảy, mang, vác, đẩy, kéo,

 

 

VD: Cử tạ, đẩy, kéo…

 

VD: Ra đòn tay, đòn chân trong môn võ, giậm nhảy trong nhảy cao, nhảy xa…..

Duy trì sức mạnh vào bàn đạp trong đua xe đạp, duy trì sức mạnh quai búa, gánh vác….

 

- GV giảng giải, thuyết trình, cho ví dụ minh học, học sinh tự ghi theo ý hiểu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV giới thiệu bảng các loại BT phát triển sức mạnh

 

 

Lưu ý: Thời gian nghỉ giữa các lần lặp lại., các lượt tập

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET