Tuần: 11

Thứ ba ngày….. tháng …..năm 2014

CKTKN: 20

Tiết:11

MÔN: CHÍNH TẢ

SGK: 105,106

- Tên bài dạy:

Nhớ - viết: Nếu chúng mình phép lạ

 

 

I - KIẾN THỨC CẦN ĐẠT:

- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.

- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT (2) b .

* HS G làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu).

II - CHUẨN BỊ:

- GV:

+ SGK

+ Bảng phụ.

- HS: SGK, bảng con.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài :

3. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Nhớ - viết: Nếu chúng mình phép lạ

Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ– viết chính tả

* Trao đổi về nội dung đoạn trích

- Gọi 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.

+ Việc lặp lại nhiều lần cụm từ “ Nếu chúng mình có phép lạ “ trong bài thơ cho em biết điều gì?(HT)

- GV nhận xét.

* Hướng dẫn  viết từ khó

- Gv gọi HS đọc từng khổ thơ và xác định từ khó viết. Sau đó GV cho HS phân tích từ khó.

- GV yêu cầu HS nêu từ khó.

- GV gọi HS lên bảng viết.

+ nảy mầm:

+ chớp mắt:

+ đáy biển:

- GV nhận xét.

* HS viết chính tả

- GV nhắc HS trình bày bài thơ 6 chữ.

- GV theo dõi nhắc nhở HS yếu.

* Soát lỗi và chấm bài

- GV yêu cầu HS giở SGK ra soát lỗi chéo nhau.

- Thu chấm 7 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2(b) : HT

- GV chọn bài tập 2b

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV cho HS đọc chú giải: hàn vi. Sau đó yêu cầu HS  làm bài vào SGK theo nhân.  1 nhóm HS làm bài trên giấy khổ to.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :

Ông Trạng Nồi

Ngày xưa một học trò nghèo ni tiếng khắp vùng người hiếu học. Khi ông đ trạng, nhà vua muốn ban thưng, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đi ngac nhiên khi thấy ông ch xin một chiếc nồi nh đúc bằng vàng. Thì ra, ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Thu hàn vi, phi ôn thi, không thời gian kiếm gạo, ông thường hi mượn nồi ca hàng xóm lúc họ vừa dùng ba xong đê ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông thời gian học hành đ đạt.

Bài 3 : HT

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

- GV cho HS làm bài vào SGK theo nhóm đôi .  3 nhóm HS làm bài trên giấy khổ to. Các nhóm còn lại làm trên phiếu học tập.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :

a/. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

b/. Xấu người đẹp nết.

c/. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.

d/. Trăng mờ còn tỏ hơn sao

Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.

- GV  kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu.

+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Nước sơn là vẻ ngoài Nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng. Con người tâm tính tốt còn hơn chỉ đẹp mã vẻ ngoài .

+ Xấu người đẹp nết: Người vẻ ngoài xấu nhưng tính nết tốt .

+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon . Mùa đông ăn cá sống ở biển thì ngon .

+ Trăng mờ còn tỏ hơn sao

Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi

 Trăng dù mờ vẫn sáng hơn sao. Núi có lở vẫn cao hơn đồi. Người ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút thế nào cũng còn hơn những người khác (Quan niệm không hoàn toàn đúng đắn) .

- GV nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hát.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- 1 HS đọc trước lớp, HS dưới lớp lắng nghe.

+ Việc lặp lại như thế cho em biết các bạn nhỏ trong bài có những ước mơ, khao khát về cuộc sống tươi đẹp.

- HS lắng nghe.

 

- HS nêu.

- HS dưới lớp viết vào vở nháp: nảy mầm, chớp mắt, đáy biển, bi tròn, …

- HS nhận xét.

 

 

 

 

 

- Hs lắng nghe.

- HS tự viết bài.

 

- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát

lỗi, chữa bài.

- HS lắng nghe.

 

 

- HS đọc yêu cầu:

a)  Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã:

Ông Trạng Nồi

Ngày xưa một học trò nghèo nôi tiếng khắp vùng người hiếu học. Khi ông đô trạng, nhà vua muốn ban thương, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đôi ngac nhiên khi thấy ông chi xin một chiếc nồi nho đúc bằng vàng. Thì ra, ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Thuơ hàn vi, phai ôn thi, không thời gian kiếm gạo, ông thường hoi mượn nồi cua hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong đê ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông thời gian học hành đô đạt.

- HS thực hiện.

 

 

- Cả lớp nhận xét

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc: Viết lại các câu sai sao cho đúng chính tả:

a) Tốt gổ hơn tốt nước xơn.

b) Sấu người, đẹp nết.

c) Mùa xông, mùa đông bễ.

d)

Trăng mờ còn hơn sao

Dẫu sao núi lỡ còn cao hơn đồi.

- HS thực hiện.

 

 

- HS nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

 

DUYỆT: ( Ý kiến góp ý )

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 Tổ trưởng   Hiệu trưởng


 

 

nguon VI OLET