THIẾT KẾ BÀI DẠY

 Phân môn: Chính tả- lớp 2.

 Bài dạy: Ông và cháu.

 Người soạn, người dạy: Nguyễn Thị Kim Phương.

 Lớp: CĐTH-K2.

 Ngày dạy:

 Ngày soạn:

I.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

- Cung cấp quy tắc chính tả:

+ Quy tắc viết đúng chữ ghi âm đầu: c với các chữ cái c,k,q.

+ Viết đúng bài thơ Ông và cháu theo văn bản mẫu trong sgk.

+ Quy tắc viết hoa:

Tên riêng: Tên bài thơ và tác giả.

Quy tắc đánh dấu thanh: Đánh vào âm chính.

Quy tắc đóng ngoặc kép mở ngoặc kép: Dáu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp( đóng khung lời nói của ai đó một cách trực tiếp).

2. Kĩ năng.

- Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ.

- Luyện viết dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm than.

- Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi/thanh ngã.

- Nghe hiểu được lời cô đọc, hiểu được nội dung bài thơ: Tình cảm gia đình và tình cảm ông và cháu.

- Đọc đúng bài thơ Ông và cháu.

- Viết đúng các từ khó: Trời chiều, rạng sáng, khỏe,...

3. Thái độ.

- Giữ gìn sách vở không bị quăn mép, sộc sệch.

- Có ý thức trình bày chuẩn đúng theo chính tả:Biết trình bày chính tả với tên bài thơ, dòng thơ, tác giả.

- Có ý thức dùng phụ âm đầu:  c/k, l/n.

II.Đồ dùng dạy học.

- GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, bút dạ.

- HS: Vở, bảng con, sgk.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

TG

Nội dung

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1’

 

5’

 

 

 

 

 

27’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

 

 

 

 

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài mới.

 

 

b. Tìm hiểu nội dung bài thơ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Hướng dẫn hs làm bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Cũng cố, dặn dò.

 

 

- GV gọi 2 hs lên bảng viết các từ sau: Ngày Quốc tế phụ nữ, Ngày Quốc tế lao động, con cá, lo sợ,...

- GV nhận xét.

 

- Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học một bài chính tả về tình cảm gia đình đó là tình cảm ông và cháu.

- Mục tiêu: Giúp hs hiểu được nội dung bài thơ.

- GV yêu cầu hs mở sgk, giáo viên đọc mẫu.

- GV yêu cầu hs đọc bài thơ.

- Gv nêu câu hỏi:

+ Bài thơ có tên là gì?

 

+ Bài thơ gồm mấy khổ?

+ Mỗi khổ thơ cách nhau như thế nào?

+ Mỗi câu thơ có mấy chữ?

+ Khi ông và cháu vật nhau thì ai là người thắng cuộc?

 

+ Em hãy nêu những tiếng mà em thấy khó viết?

+ Em nào có thể giải thích cho cô từ rạng sáng, xế chiều?

 

- GV yêu cầu hs lên bảng viết.

 

+ Ngoài nghĩa như thế, bạn nào còn có thể nêu nghĩa nào khác không?

+ Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào?

 

 

+ Dấu ngoặc kép có ở câu thơ nào?

 

+ Tại sao lại có dấu ngoặc kép ở đó?

+ Bài thơ nói về cái gì của ông và cháu?

 

 

+ Bạn nào có thể cho cô biết để trình bày cho đẹp chúng ta cần lùi vào bao nhiêu ô?

+ Chữ cái nào chúng ta cần viết hoa?

 

 

-GV đọc  bài.

- GV yêu cầu hs đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi.

- GV thu vở hs để chấm.

- GV nhận xét.

- Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả.

Bài tập 1.

- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.

- GV chia nhóm cho hs.

- GV cho hs làm mẫu.

+ Em nào cho cô biết sau c thường xuất hiện chữ gì? Sau k thường xuất hiện chữ gì?

- GV phổ biến luật chơi.

- GV cho hs chơi thử.

- Gv cho hs chơi thật.

- GV yêu cầu hs nhận xét.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt: Đằng sau c xuất hiện chữ a, o, u, ư. Đằng sau k xuất hiện chữ i, e, ê.

Bài tập 2.

- GV treo bảng phụ lên bảng.

- Đây là câu ca dao, chân ngôn các em hãy đọc những tiếng không có âm đầu xem có nghĩa gì không.

- GV yêu cầu hs làm bài.

- GV yêu cầu hs  trả lời.

- GV hỏi:

+ Căn cứ vào đâu để em điền l/n?

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc viết chính tả, khi nào điền l/n, sau c điền gì, sau k điền gì.

- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập còn lại.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài mới.

 

 

- Hát.

 

- 2 hs lên bảng.

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

-HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc.

 

 

+ Bài thơ tên là Ông và cháu.

+ Bài thơ gồm 2 khổ.

+ Mỗi khổ thơ cách nhau 1 dòng.

+ Mỗi câu thơ có 5 chữ.

 

+ Cháu luôn là người thắng cuộc.

 

 

+ Rạng sáng, trời chiều, keo, hoan hô,...

 

+ Rạng sáng có nghĩa là thời điểm bắt đầu một ngày mới. Xế chiều là thời điểm kết thúc một ngày.

-HS lên bảng.

+ Rạng sáng nghĩa là cháu là thế hệ mới, tràn đầy sức sống, còn xế chiều nghĩa là thế hệ đã già, đi về với đời.

+ Đặt cuối câu:

Cháu vỗ tay hoan hô.

Bế cháu ông thủ thỉ.

+ Có ở câu:

Ông thua cháu ông nhỉ.

Cháu khỏe ... rạng sáng.

+ Vì đó là lời nói của ông và cháu.

+ Bài thơ viết về cuộc chia tay của ông và cháu.

+ Lùi vào 3 ô.

 

 

 

+ Chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên của mỗi hàng chúng ta cần viết hoa, chữ cái đầu của mỗi tiếng  tên tác giả.

- HS viết.

- HS soát lỗi.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS đọc.

 

 

-HS làm mẫu.

+ Sau c thường xuất hiện chữ o, a, u. Sau k thường xuất hiện chữ i, e,ê.

- HS lắng nghe.

- HS chơi thử.

- HS chơi thật.

- Hs nhận xét.

 

-HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài.

- HS trả lời.

 

+ Căn cứ vào nghĩa của từ :

Từ non đầu tiên có nghĩa là người mới trưởng thành, non thứ 2 nghĩa là núi

+ Căn cứ vào cách phát âm.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

nguon VI OLET