CHỦ ĐỀ NHÁNH:

Chủ đề nhánh : BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH

        Thời gian thực hiện : tuần 3 , từ ngày 20 đến ngày 24 Tháng 10 năm 2014

Lĩnh vực

Chỉ số

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12(Cs lặp lại)

 

 

 

 

- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Biết tên một số món nhóm thực phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

- một số thói quen tốt trong sinh hoạt.

 

 

 

 

- Đi và chạy:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Làm quen với 4 nhóm thực phẩm.

 

- Ích lợi của một số loai thức ăn có lợi cho sức khỏe

 

 

 

- Một số hành vi tốt trong ăn uống.

- Có một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhở.

-Hoạt động học: Trườn sấp kết hợp chui qua cổng.

- Hoạt động ngoài trời: Đi dạo  chơi trong sân trường: Chạy nhanh trong trong sân trường.

- Thể dục sáng .

. Hô hấp: 1

. Tay: 1

. Chân: 1

. Bụng: 4

. Bật: 1

* Trò chơi vận động: Tạo dáng, mắt ai tinh.

* Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành.

- Thực  hiên bài tập thể dục sáng.

- Thực hiện vệ sinh cá nhân: Tập đánh răng, lau mặt, rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.Vệ sinh các giác quạn…

- Dạy trẻ cách sử dụng ca, thìa, rót nước.

 

- Thực hiện qua các hoạt động trong ngày.

* Nha khoa: Bài 2 làm thế nào để trải răng cho sạch.

- Trò chuyện về ích lợi của một số loại thức ăn với sức khỏe con người.

*Bé làm nội chợ: hướng dẫn trẻ tự làm bánh, làm một số món ăn và pha nước chanh….

 

- Thực hiện ở giờ ăn.

- HĐ góc “Góc phân vai “Cửa hàng ăn uống”

- Cho trẻ xem tranh ảnh, clip để trò chuyện cùng trẻ về một số hành vi trong vệ sinh phòng bệnh.

* Lao động vệ sinh: Dạy trẻ có thói quen tự phục vụ , vệ sinh cá nhân qua kí hiệu của mình, thực thành đúng kĩ năng thao tác vệ sinh để bảo vệ các giác quan. Biết ăn mặc quần áo phù hợp theo thời tiết.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

-Biết được những nơi không an toàn, hành động nguy hiểm và cách phòng tránh.

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận ra vật dụng và nơi  nguy hiểm, đối với bản thân.

 

 

 

 

- Biết không nên ngịch đến nhưng vật dụng nguy hiểm

 

 

- MLMN: - Nhận ra vật dụng và nơi  nguy hiểm, đối với bản thân không nên đến gần.

- HĐ ngoài trời: Cô quan sát và nhắ nhở trẻ trong giờ chơi, hướng dẫn trẻ khi chơi đồ chơi ngoài trời.

- Giờ đón trẻ: Cô luôn quan tâm và để mắt đến các hoạt động của trẻ: Giờ đón , trả trẻ, học tập, vui chơi, vệ sinh, ăn , ngủ, để tránh tai nạn sảy ra đối với trẻ.

* Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ: Dạy trẻ có ý thức giữ gìn thân thể khi tham gia các hoạt động học tập, vui chơi ăn ngủ, vệ sinh, Biết cách phòng tránh một số tai nạn thương tích như : không leo trèo ăn ướng từ tốn, không để hóc, sặc, không bỏ hột hạt vào tai, mũi.

 

 

 

 

 

Phát triển nhận thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

41

 

 

 

 

 

 

- Nói được các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác.

 

- Quan sát các giác quan và 1 số bộ phận trên cơ thể.

 

 

- Chức năng của các giác quan và một số bộ phận tren cơ thể.

 

 

- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ.

 

- Xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác.

 

- Làm tranh chủ đề.

- Hđ học: Trò chuyện về bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. Nhận biết và phân biệt được các giác quan, tác dụng của chúng, hiểu sự cần thiết và chăm sóc vệ sinh.

- Các hoạt động trong ngày: Sử dụng các giác quan để nhận biết phân biệt đồ dung, đồ chơi, sự vật, hiện tượng quen thuộc gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hang ngày.

 

- HĐ học: so sánh chiều cao hai đối tượng..

- TC: Tìm người láng giềng, tìm bạn, xem ai nhanh hơn ….

 

- HĐ học: Trò chuyện be cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

43

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Biết họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.

 

 

- Biết được họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân.

 

 

- TC: Tìm bạn, bạn có gì khác, đố biết đây là ai? Nhận đúng tên mình, kết bạn.

 

- Trò chuyện đầu giờ.

  * Trò chơi học tập:. Nhớ tên, Tìm  gười nhà

* Giáo dục ATGT: Thực hành chơi và thực hiện Các trò chơi về luật lệ giao thong. Dạy trẻ biết tín hiệu đèn. Có ý thức khi đi tàu xe.

 

 

 

 

 

Phát triển Ngôn Ngữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

49

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

54

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện được 1,2 yêu cầu liên tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định.

 

 

- Nghe nhiều loại âm khác nhau trong các từ, các câu.

 

- Các âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trả lời các câu hỏicủa cô.

 

 

 

 

 

 

- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.

 

- Giờ đón và trả trẻ: Trẻ nghe và hiểu để thực hiện theo các yêu cầu của cô.

- MLMN : Nghe đọc kể các bài thơ, về bộ phận giác quan

- trò chuyện đầu giờ: biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân về sở thích, và biết lắng nghe trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.

* Góc sách truyện: Làm albuml sách truyện về bản thân, những bộ phận giác quan, những điều bé thích , quần áo của bé. Dạy hướng dẫn trẻ xem sách, đọc giở sách. Dạy trẻ kể truyện theo trình tự và dán nội dung theo thứ tự các bộ phận giác quan.

 

+ Thơ: Thỏ bông bị ốm

- Giờ đón, tả trẻ: Cô nhác trẻ một sô hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp.

- Tổ chức cho trẻ kể truyên theo tranh: kể chuyện sang tạo.

* Trò chơi đóng kịch: mỗi người một việc,

* Giáo dục lễ giáo: Dây trẻ  biết chào khi có khách đến lớp, biết ăn nói nhẹ nhàng, không xưng hô mày tao, lễ phép với cô giáo , người lớn, hòa thuận với bạn bè. Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học nhà cửa, nơi công cộng không vứt giác ra sân gia lớp.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Văn học chữ viết: Làm sách tranh truyện theo chủ đề, các giác quan về bản thân, Dạy trẻ kể truyện sáng tạo, dạy trẻ phát âm chuẩn , đọc diễn cảm.

*Trò chơi dân gian: Oắn tù tì. Dung dăng dung dẻ. Chi chi chành chành. Tập tầm vông.

Phát triển thẩm mĩ.

 

65

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

67

 

- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ…

 

 

 

 

 

 

- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình tạo ra sản phẩm.

 

- Hát đúng giai điệu, lời ca, bài hát theo chủ đề.

Vận động đơn giản theo nhịp điệu của bài hát.

- Vận động nhịp nhàng theo nhạc.

 

 

 

- Phối hợp các đường nét thẳng, xiên, xoay tròn để miêu tả những sự kiện có mối quan hệ đơn giản về nội dung và bố cục vào sản phẩm.

- Sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.

 

- HĐ học: Nghe hát Bàn tay mẹ.

- Giờ ngủ: Cho trẻ nghe một số giai điệu của một số bài hát ru, các làn điệu dân ca theo chủ đề.

- HĐ học: vận động theo tiết tấu chậm “em bé khỏe em bé ngoan”

- TC âm nhạc: Ai nhanh nhất.

 

* Góc âm nhạc:   Cho trẻ nghe  một số âm thanh, các vật liệu khác nhau để phân biệt được các âm thanh,như : gỗ, kim loại nhựa, tróng lắc,

 

HĐ học: Cắt dán các bộ phận giác quan, Những hình ảnh bé thích, vẽ các giác quan

- HĐ chiều: Ôn luyện củng cố các kĩ năng đã học .

- HĐ ngoài trời: Trẻ sử dụng cành cây, lá cây hột hạt,…để tạo ra sản phẩm bé thích phù hợp củ đề.

* Góc tạo hình: Cắt, xé dán hình ảnh bản thân bộ phận cơ thể các giác quan.

 

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

 

 

78

 

 

 

 

- Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.

 

- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc.

 

 

 

- Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện cùng trẻ về một số trạng thái cảm xúc.

- Thể hiện qua các hoạt động trong ngày: Biết và cảm nhận cảm xúc của mình, của người khác. Trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

80

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.

 

 

 

- Bộc lộ trạng thái cảm xúc tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sử dụng lời nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi, lễ phép với người lớn.

 

- Cách cư xử đối với những người thân trong gia đình, bạn bè, các cô bác trong trường mầm non, yêu thương, tôn trọng, lễ phép, quan tâm, giúp đỡ.

 

* Góc phân vai: phòng khám nha khoa,.

* Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa- Xếp hình bé tập thể dục, cơ thể bé.

* Góc thiên nhiên: Thử nghiệm vật chìm vật nổi quan sát tìm hiểu phân loại các hiện tượng, sự vật theo màu, kích thước, hình dạng theo vị chua, ngọt của các giác quan, dạy trẻ trồng cây chăm sóc theo dõi quá trình phát triển của cây.

- Tạo tình huống và yêu cầu trẻ thực hiện.

 

* Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ: Dạy trẻ kĩ năng sống thông qua các hoạt động trong ngàyLễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo và những người lớn tuổi, quan tâm nhường nhịn em nhỏ.Trẻ thể hiện sự thân thiện, hòa nhập với bạn, chia sẻ rủ bạn cùng chơi.

 

- Thể hiện qua giờ đón trả trẻ : chào cô con về….

- thể hiện qua tất cả các hoạt động trong ngày.

* Môi trường thân thiện : Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ giữa trẻ với trẻ, động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia hoạt động. Trẻ biết quan tam đến bạn bè, người thân, Chơi thân thiện cùng bạn, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, không xưng hô mày tao không chửi thề… lễ phép với cô giáo và người lớn tuổi.

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

Biết yêu thích nhà cửa trường lớp , và biết yêu môi trường xanh sạch đẹp. sắp xếp đồ dung đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong .


 

 

 

 

* Học tập và làm theo tấm gương đạo đúc Hồ Chí Minh: Luôn quan tâm đến bạn bè, người thân và người xung quanh mình, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

* Tiết kiệm năng lượng: Tiết kiệm nước, khóa nước khi không sử dụng ….

* Ngày  hội ngày lễ: ngày lễ 20/10 kỉ niệm ngày thành lâp hội phụ nữ việt nam.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN:

Chủ đề nhánh: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH

Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 20 đến ngày 24 Tháng 10 năm 2014

Hoạt động

 

Thứ hai

 

Thứ ba

 

Thứ tư

 

Thứ năm

 

Thứ sáu

 

Đón trẻ, trò chuyện,  điểm danh

 

- Cô ân cần, vui vẻ đón trẻ vào lớp

- Trao đổi trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ, tình hình học tập của các trẻ cho phụ huynh nắm và trao đổi với phụ huynh cùng rèn luyện cho trẻ về các chỉ số cần đạt trong tuần.

- Điểm danh: Nắm sĩ số trẻ đến lớp.

- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé.

 

Thể dục sáng

*. Khởi động:

Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi gót chân, đi mũi chân, cúi người, chạy nhanh, chạy chậm rồi cho trẻ về 3 hàng ngang.

*. Trọng động:          

- Hô hấp 4: Tiếng còi tàu

 

 

 

- Tay vai 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy.

 

 

 

 

- Chân 2: Tay đưa ngang, ra trước, ngồi khụy gối.

 

 

 

- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên

 

 

- Bật 1: Bật nhảy tại chỗ

 

 

 

*. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ chơi trò chơi: Uống nước cam, hít thở nhẹ nhàng.

 

 

 

Hoạt

động học

PTTM

- Dạy vận động vẫ tay theo tiết tấu chậm: Em bé khỏe em bé ngoan.

PTNN

Truyện; Gấu con bị đau răng.

PTTC

- Trườn sấp chui qua cổng về nhà bạn

PTNT

- Dạy trẻ so sánh chiều cao hai đối tượng.

PTTM

- Vẽ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể (đề tài)

PTNT

- Trò chuyện về Bé cần gì để lơn lên và khoẻ mạnh.


có chủ đích

 

 

Nh: Bàn tay mẹ

Tc: Ai nhanh nhất.

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động ngoài trời

 

* Trò chuyện, quan sát:

- Trò chuyện về thức ăn có lợi cho sức khỏe

- Trò chuyện về cách dữ ấm cơ thể.

- Trò chuyện để cho cơ thể khỏe mạnh

- Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh để cơ thể khỏe mạnh.

- Trò chuyện về bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.

* Trò chơi vận động, dân gian:

- Tung bắt bóng,  Ai nhanh nhất, chi chi chành chành

* Chơi tự do: Có sự định hướng của cô: Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm , vẽ về đồ chơi trong lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động

góc

 

                               *Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống

 

Yêu cầu:

- Cháu biết thể hiện vai chơi của mình, trong từng trò chơi cụ thể.

- Cháu biết được cửa hàng ăn uống thì có những món ăn nào. 

Chuẩn bị:

- Các món ăn, thức uống.

- Các loại quả

Tổ chức chơi;

- Cho cháu tự thoả thuận vai chơi trong nhóm.

- Hỏi cháu cửa hàng ăn uống có những món ăn gì?

- Ba mẹ thường dẫn cháu đi ăn ở đâu? Ở đó có những món ăn gì?

- Con thích ăn món ăn nào?

- Trẻ biết mời chào khi khách đến. Khi ăn xong biết trả tiền

 

*Góc Xây dựng : Xây công viên cây xanh   

Yêu cầu:

 - Cháu biết sử dụng các loại dồ dùng đồ chơi xây dựng để xây công viên.

- Cháu biết sắp xếp bố cục hợp lý.

Chuẩn bị:

- Khối xây dựng các loại, gạch xây dựng, cây xanh, hoa, thảm cỏ

Tổ chức chơi;

- Cho cháu tự chọn vai chơi, tự thoả thuận vai chơi, chọn nhóm trưởng, chọn bạn vận chuyển hàng, chú công nhân…

- Gợi hỏi cháu về cách xây.

- Cô bao quát giúp đỡ cháu thêm.

- Kết thúc cho các nhóm khác đến tham quan công trình của các cháu và nêu lên nhận xét.


 

 

*Góc tạo hình : Xé dán các loại quả, vẽ cây xanh

Yêu cầu:

  - Cháu biết dùng các kỹ năng đã học để xé dán, vẽ các loại quả, cây xanh, cây có tán lá to, cây có tán lá nhỏ, và trìng bày bố cục hợp lý.

Chuẩn bị:

- Giấy màu, hồ dán cho trẻ

- Giấy, bút màu cho trẻ

Tổ chức chơi;

- Cô gợi hỏi cháu cách xé dán các loại quả, vẽ cây xanh, cây xanh có những loại cây gì? (cây có quả, cây không có quả, cây cho bóng mát).

- Cô bao quát và hướng dẫn  thêm để trẻ thực hiện tốt.

 

 *  Góc thư viện:  Dạy trẻ kể chuyện theo tranh

Yêu cầu:

- Cháu biết kể chuyện theo tranh, theo sự hướng dẫn của cô.    

Chuẩn bị:

- Tranh ảnh có nội dung về chủ đề bản thân.

Tổ chức chơi;

- Cô hướng dẫn cháu kể theo nội dung của từng bức tranh, cô kể cho cháu nghe vài lần sau đó cô hướng dẫn cháu kể và cô quan sát theo dõi.

- Cô bao quát cháu.                       

 

                       *Góc âm nhạc : Hát các bài hát về bản thân

 - Yêu cầu

+ Trẻ thuộc các bài hát về bản thân

+ Trẻ rèn hát đúng nhịp bài hát

+ Trẻ biết yêu cơ thể mình ,biết giữ gìn các giác quan.

- Chuẩn bị :

+ Mũ múa .

- Hướng dẫn:

+ Tổ chức dưới hình thức cho trẻ tham gia biểu diễn hát múa các bài hát về chủ đề

+  Khuyến khích trẻ sử dụng các bài hát, các nhạc cụ khác nhau khi tham gia biểu diễn

- Kết thúc:

 

                        *Góc thiên nhiên :chơi với cát , nước

- Yêu cầu

+ Quan sát khám phá chơi với cát, nước .

+ Cháu đoàn kết trong khi chơi

- Chuẩn bị :

+ Cát nước

- Hướng dẫn:

+  Cho trẻ chơi với cát, nước, làm bánh cát, vắt cát ướt, chơi đong nước…


 

+ Cho trẻ đếm bánh làm ra.

+ Cô theo dõi quan

- Kết thúc.

 

Vệ sinh  ăn trưa, ngủ trưa

- Vệ sinh: Cô hướng dẫn trẻ rửa tay đúng kỹ năng: rửa tay theo 6 bước.

- Ăn trưa: Cô khuyến khích trẻ, động viên trẻ ăn hết phần, ăn xong nhắc trẻ lau miệng, đánh răng đúng phương pháp.

- Ngủ trưa: Cô ân cần chăm sóc vỗ về đưa trẻ vào giấc ngủ ngon.

 

Hoạt

động

chiều

 

- Trò chơi : Ai nhanh nhất .

- Dạy trẻ kiến thức mới: Chiều cao hai đối tượng. TCDG; Chi chi chành chành.

- Trò chơi DG : kéo co

- Trò chơi học tập : Về đúng nhà

- Dạy kiến thức mới “ DH chiếc quạt nan TC Ai nhanh nhất.

 

Vệ sinh,

trả trẻ

 

- Cho trẻ vệ sinh chân tay, chải tóc gọn gàng.

- Nêu gương: cho trẻ nêu gương trong ngày và cắm cờ bé ngoan.

- Trả trẻ: Vui vẻ và trao trẻ tận tay phụ huynh.

 

  Tổ thưởng tố chuyên môn                               Giáo viên lập kế hoạch

 

 

 

                                                             Vũ Thị Loan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH NGÀY:

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014


 

  1. Đón trẻ, trò chuyện:

* Đón trẻ:

  - ân cần, vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc trẻ chào cô, chào mẹ, cất đồ dùng đồ chơi

- Trao đổi trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ, tình hình học tập của các trẻ.

- Cháu gắn tên vào bảng bé đến lớp

- Điểm danh

* Trò chuyện: 

- Trò chuyện với trẻ về các loại thực phẩm cần thiết cho thể.

2. Hoạt động có chủ đích:

Hoạt động âm nhạc:

                           Hoạt động trọng tâm :  Vận động theo tiết tấu chậm:

                                                  Em bé khỏe em bé ngoan

            Nội dung kết hợp 1:  Nghe hát : Bàn tay mẹ

          Nội dung kết hợp 2:   Trò chơi: “Ai nhanh nhất

 

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức:

  + Cháu thuộc bài hát và biết vận động theo tiết tấu chậm. .(CS:65 )

- Kỹ năng:

  + Cháu vận động đúng nhịp bài “em bé khỏe em bé ngoan”. Biết lắng nghe và cảm nhận được nhịp điệu bài hát “Bàn tay mẹ” .

- Thái độ:

  + Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể , thường xuyên rữa tay để tránh các bệnh lây lan.

   II. Chuẩn bị:

* Đồ dùng ; Cô: bài hát “bàn tay mẹ”

 

* Tích hợp: PTNT: Trò chuyện về bé cần gì để lơn lên và khỏe mạnh.

III. Tiến trình hoạt động:

 

      Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

 

1.Ổn định:

- Hát “ Em bé khỏe em bé ngoan”

- Các con vừa hát xong bài hát có tên là gì vậy?

- Cô và trẻ cùng trò chuyện.

- Cô thấy các con thuộc bài hát rồi vậy hôm nay cô sẽ dạy các con vỗ tay theo tiết tấu chậm bài  hát “Em bé khỏe em bé ngoan” nha.

2. Nội dung:

2.1.Hoạt đống 1: Nội dung trọng tâm Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm” Em bé khỏe em bé ngoan”:

- Cô dạy trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm.

 

 

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ trả lời cô.

 

 

- Trẻ lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET