Ngày soạn: 20/2/2020
Chủ đề16: ĐA THỨC VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Giới thiệu chung chủ đề: Chủ dề này giúp học sinh nắm khái niệm đa thức là gì , thế nào là đa thức một biến ,biết thu gọn một đa thức ,cộng trừ các đa thức một biến , tìm được bậc của một đa thức ,biết sắp xếp các hạng tử tăng dần (giảm dần ) theo lũy thừa của biến và vận dụng vào giải bài tập một cách thành thạo ,nghiệm đa thức là gì và biết tìm nghiệm của một đa thức
Thời lượng thực hiện chủ đề: 8 tiết
I./ Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
-Kiến thức: Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
Nắm được quy tắc cộng, trừ đa thức.
Củng cố về qui tắc cộng, trừ các đa thức, thu gọn đa thức.
Biết nhận dạng được đa thức một biến, biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến.
Hs nắm được qui tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc).
Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm nào.tìm nghiệm đa thức trong những trường hợp đơn giản
-Kĩ năng: Hs biết cách thu gọn đa thức và biết cách tìm bậc của một đa thức.
Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc để thực hiện thành thạo cộng, trừ đa thức.
Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa thức.
Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa thức , kỹ năng cộng trừ các phân số .
Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến; Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại mỗi giá trị cụ thể của biến.
Hs nắm được qui tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc).
Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức .
Biết cách kiểm tra xem số a cóphải nghiệm của đa thức hay không
-Thái độ:
+ HS tích cực hoạt động
+ Chăm chỉ, luôn tìm tòi khám phá kiến thức, ham học hỏi.
2.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác và tính toán.
- Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự lập, biết lắng nghe.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên: SGK, tài liệu dạy học (câu hỏi bài tập theo định hướng phát triển năng lực).
2.Học sinh: Dụng cụ học tập và đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động

Mục tiêu
hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Từ tình huống học sinh suy nghĩ, tìm cách giải quyết phù hợp từ đó mở ra kiến thức mới.

Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cộng(hay trư)ø các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Aùp dụng: Tính tổng các đơn thức sau: a) x2+5x2+(-3x2)
b) 3x2y2z2 + x2y2z2

GV :Các bài tập a/b/ là các đa thức . Vậy đa thức là gì ,trừ đa thức như thế nào ,bậc đa thức ra sao,…đề này các em sẽ hiểu rõ điều đó

 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
-Để cộng (hay trừ )các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến .
a) 3x2 b)4x2y2z2



Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu
hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

HS nắm được khái niệm đa thức là gì
Ghi nhớ mỗi đơn thức được coi là một đa thức.

dung 1:
Đa thức.
Cho hs làm ví dụ a sgk:
Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo
nguon VI OLET