CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI CÔNG VIỆC
[ ( Gồm 03 tiết)
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Chủ đề được xây dựng dựa vào các bài học theo phân phối chương trình hiện hành, bao gồm những bài sau:
+ Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
+ Hợp tác cùng phát triển
- Tài liệu: Sách giáo khoa GĐC 9; sách giáo viên GDCD 9, sách bài tập CD, Sách tình huống...
II. THỜI GIAN DỰ KIẾN:
Tổng số tiết của chủ đề: 02 tiết
Tiết
Tiết PPCT
Nội dung
Ghi chú

1
12
- Năng động, sáng tạo


2
13
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả


3
14
-Luyện tập -Tổng kết- kiểm tra đánh giá chủ đề



III. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ
1.Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo; ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo và biết cần làm gì để trở thành người sống năng động, sáng tạo.
- Nêu được đặc điểm và ý nghĩa của học tập và lao động tự giác, sáng tạo,hiệu quả.
- Chỉ ra được những biểu hiện và những yếu tố cần thiết để học tập và laođộng tự giác, sáng tạo, hiệu quả.
2. Về kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về biểu hiện của năng động, sáng tạo.
- Biết cách lập kế hoạch rèn luyện để học tập và lao động tự giác, sáng tạovà hiệu quả.
3. Về thái độ:
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo trong cuộc sống.
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phêphán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
- Năng lực giải quyết vấn đề: trong cuộc sống khi có những tình huống xảy ra
- Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cá nhân: thể hiện vai trò của bản thân trong học tập, làm việc.
- Năng lực quan sát: hình ảnh về .... trong cuộc sống.
- Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cá nhân : thể hiện vai trò của bản thân trong việc thể hiện sự năng động, sáng tạo, hiệu quả trong học tập, làm việc.
IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP.
1.Lập bảng mô tả


Mức ộ
Nội dung
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao



Năng động sáng tạo
- Kể được một số tấm gương về những người năng động, sáng tạo
-Nêu được một số thành quả của người năng động, sáng tạo
.
-Từ việc quan sát ảnh, tìm hiểu những tâm gương, học sinh hiểu thế nào là , sỏng .
- Phân tích được ý nghĩa của sống năng động sáng tạo
-Biết cần làm gì để trở thành người sống năng động, sáng tạo.

- Biết tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của bản thân và người khác về biểu hiện của năng động, sáng tạo.



- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Kể một số tấm gương học tập, lao động tự giác, sáng tạo,hiệu quả.
-Nêu được một số thành quả của việc tự giác học tập, lao động

-Từ việc liên hệ thực tế h/s hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo,hiệu quả.
- Chỉ ra được những biểu hiện và những yếu tố cần thiết để học tập và lao động tự giác, sáng tạo, hiệu quả.
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Biết phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.

- Biết cách lập kế hoạch rèn luyện để học tập và lao động tự giác, sáng tạo và hiệu quả.


2. Hệ thống câu hỏi, bài tập của chủ đề
Mức ộ
Nội dung
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao



Năng động sáng tạo
- Trong lao động, học tập, cuộc sống hàng ngày tính năng động, sáng tạo được biểu hiện ntn? Tìm những biểu hiện không năng động, sáng tạo?
- Kể 1 số gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống
nguon VI OLET