GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 6

       BÀI 4 : CHỦ ĐỀ 4 : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG

                                                  (Thời lượng 3 tiết)

Thứ     ngày     tháng     năm 2000

Ngày soạn :   00 / 00 / 2000

Ngày giảng :  Tuần 12 -  Bài 4  -  00 / 00 / 2000                   

                       Tuần 13 -  Bài 4  -  00 / 00 / 2000

                       Tuần 14 -  Bài 4  -  00 / 00 / 2000 

                      

I. MỤC TIÊU CHUNG :

- Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trong trang trí.

- Kĩ năng:Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Ứng dụng được đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp vấn đáp gợi mở

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :

1. GV chuẩn bị:


- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh một số họa tiết trang trí

+ Một số hình ảnh trong tự nhiên về hoa lá, con vật.

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, …

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 

Hoạt động 1: ( Tiết 1) Vẽ họa tiết trang trí

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp của mọi vật trong đời sông: cỏ cây, hoa lá, … Nhận biết được mối liên hệ giữa cảnh vật trong thiên nhiên và họa tiết trong trang trí.

- Kĩ năng: Vẽ được họa tiết trang trí dựa theo mẫu vật trong thiên nhiên. Vận dụng được các kiến thức mĩ thuật về màu sắc để vẽ họa tiết trang trí.

- Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.

- Kiến thức: Quan sát đặc điểm của cảnh vật trong thực tế. Biết cách đơn giản và cách điệu hình ảnh để tạo họa tiết trang trí

- Kĩ năng: Vẽ được họa tiết trang trí dựa theo mẫu vật trong thiên nhiên. Nhận biết được vai trò của họa tiết trang trí trong đời sống hàng ngày.

- Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS


1.1 Tìm hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về họa tiết trang trí đã học ở tiểu học.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh một số họa tiết để tìm hiểu về họa tiết trang trí.

tải xuống (6)

tải xuống  ve hinh xam 2d - 15

images  images (1)

tải xuống (10)

- Nhắc lại kiến thức đã học về họa tiết trang trí đã học

- Quan sát hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

Tranh, ảnh minh họa về họa tiết trang trí


 

DSC02441

Description: C:\Users\Administrator\Downloads\P_20171011_160542.jpg

+ Vẻ đẹp của một số hình ảnh tự nhiên.

+ Hình dạng, đường nét, màu sắc của họa tiết trang trí.

+ Mỗi liên hệ giữa các hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trang trí

- Giáo viên nhấn mạnh:  Các họa tiết thường được vẽ đối xứng qua trục ( bằng nhau, giống nhau về hình dáng và màu sắc đậm nhạt). Các họa tiết tự do được sáng tạo không dựa trên các nguyên tắc trên

 

 

1.2 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa hướng dẫn cách tạo họa tiết trang trí.

- Quan sát tranh minh họa.

 

Tranh minh họa cách tạo họa tiết trang trí


 

DSC05157

- Hãy nêu lại các bước tạo họa tiết trang trí?

- Giáo viên minh họa các bước tạo họa tiết trang trí lên bảng

+ Lựa chọn hình ảnh tự nhiên với hình dáng đẹp và đơn giản

+ Vẽ phác hình ( sử dụng các đường trục để tạo sự cân đối cho hình vẽ.

+ Chỉnh sửa ( thêm hoặc bớt các đường nét) để tạo hình họa tiết theo ý thích ( vẫn thể hiện được cấu trúc, đặc điểm, vẻ đẹp của hình ảnh ban đầu)

+ Vẽ màu theo ý thích, rõ đậm nhạt.

- Giáo viên lưu ý: Sử dụng màu sắc có đạm nhạt, nhấn mạnh nét đặc trưng để họa tiết thêm sinh động và đẹp hơn.

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số họa tiết trang trí để học sinh có thêm ý tưởng sáng

- Nêu các bước vẽ

 

 

 

 

 

 

- Quan sát giáo viên minh họa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát họa tiết trang trí

 

 


 

tạo.

maxresdefault

tải xuống (12)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn các hình ảnh đã sưu tầm về hoa lá, con vật và thực hành sáng tạo một họa tiết theo ý thích.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lựa chọn vật  mẫu để vẽ họa tiết trang trí

 

1.3 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài vẽ lên bảng.

- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, góp ý cho các bài vẽ.

+ HÌnh dạng, đường nét

+ Độ đậm nhạt, hòa sắc

- Dán bài lên bảng

 

- Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn

Bài vẽ họa tiết trang trí của học sinh

Hoạt động 2 (Tiết 2) Trang trí đường diềm

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết cách trang trí đường

- Kiến thức: Biết cách trang trí đường


diềm. Biết lựa chọn các họa tiết, sắp xếp các họa tiết phù hợp trong bài trang trí.

- Kĩ năng: Trang trí được đường diềm theo ý thích.

- Thái độ: Biết vận dụng trang trí đường điềm vào trong cuộc sống. Thấy được ý nghĩa của trang trí với đời sống con gười.

diềm. Biết lựa chọn các họa tiết, sắp xếp các họa tiết phù hợp trong bài trang trí.

- Kĩ năng: Trang trí được đường diềm theo ý thích.

- Thái độ: Vận dụng được bài trang trí đường điềm vào rang trí một số đồ vật. Thêm yêu thích quy trình học tập trải ngiệm sáng tạo

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

2.1. Tìm hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa để tìm hiểu về cách trang trí đường diềm.

tải xuống (13)

+ Cách sắp xếp các họa tiết trên đường diềm

+ Màu sắc của các họa tiết

- Quan sát hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tranh, ảnh về trang trí đường diềm


 

+ Tương quan màu sắc giữa nền vầ họa tiết

- Giáo viên nhấn mạnh:

+ Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài. Các họa tiết (nhóm họa tiết) được sắp xếp lặp lại liên tục hoặc lặp lại và xen kẽ trên một băng dài tạo nên nhịp điệu. Có thể trang trí đường diềm theo hướng thẳng đứng, nằm ngang, cong hoặc tròn.

+ Các họa tiết giống nhau thường được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt

+ Hình thức trang trí đường diềm ( họa tiết đối xứng hoặc không đối xứng) được dùng khá phổ biến trong cuộc sống tạo vẻ đẹp riêng cho các đồ vật, trang phục, công trình, …

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa cách trang trí đường diềm.

- Quan sát hình minh họa

 

- Nêu lại các bước vẽ

- Quan sát

 

 

Tranh minh họa cách trang trí đường diềm


 

Slide7

- Nêu lại các bước vẽ trang trí đường diềm?

- Giáo viên minh họa lên bảng

+ Kẻ hai đường thẳng song song bằng nhau, chia mảng đều nhau hoặc xen kẽ giữa mảng to và mảng nhỏ.

+ Kẻ trục đối xứng trong các mảng.

+ Vẽ họa tiết

+ Vẽ màu

- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí một đường diềm theo ý thích.

- Giáo viên lưu ý: Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng được chia. Sử dụng màu sắc có độ đậm nhạt để làm nổi bật họa tiết trang trí.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

 

- Lắng nghe

 

2.3 Nhận

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài vẽ lên bảng

- Dán bài lên bảng

 

Bài vẽ trang trí đường diềm của


xét

- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ

+ Cách sắp xếp họa tiết

+ Họa tiết trang trí

+ Màu sắc

- Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn

 

 

học sinh

Hoạt động 3: ( Tiết 3) Trang trí đường diềm trên đồ vật

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết lựa chọn các họa tiết, sắp xếp các họa tiết phù hợp với đồ vật được trang trí.

- Kĩ năng: Trang trí được đường diềm trên một đồ vật theo ý thích

- Thái độ: Biết vận dụng trang trí đường điềm vào trong cuộc sống. Thấy được ý nghĩa của trang trí với đời sống con gười.

- Kiến thức: Biết cách trang trí đường diềm trên một số đồ vật.

- Kĩ năng: Trang trí được đường diềm trên đồ vật theo ý thích.

- Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải ngiệm sáng tạo

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

3.1 . Tìm hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số đồ vật được trang trí đường diềm để tìm hiểu thêm về cách trang trí trên đồ vật làm tôn thêm vẻ đẹp của chúng.

- Quan sát đồ vật tìm hiểu cách thức trang trí

 

 

 

 

 

Một số đồ vật trong gia đình


 

tho-cam-dan-toc-thai-2

20150119-trang-tri-nha-va-do-vat-don-gian-voi-bang-dinh-mau-5

- Giáo viên nhấn mạnh: Ứng dụng trang trí đường diềm trên đồ vật để làm tôn thêm vẻ đẹp của đồ vật. Có thể trang trí đường diềm ở nhiều vị trí trên đồ vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

3.2 Thực hành

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ trang trí đường diềm trên đồ vật để hoc sinh có thêm ý tưởng sáng tạo

- Quan sát bài vẽ

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET