CHỦ ĐỀ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm của VSV.
- Kể tên được các kiểu dinh dưỡng của VSV. Lấy được ví dụ.
- Phân biệt quá trình hô hấp và lên men.
( Phân biệt và nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
( Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức giải thích được 1 số hiện tượng thực tiễn.
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
Mã hóa

Năng lực đặc thù


Nhận thức sinh học
Nêu được khái niệm, đặc điểm vi sinh vật. Kể tên được các nhóm vi sinh vật.
(1)


Kể tên các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật. Lấy được ví dụ.
(2)


Phân biệt được quá trình lên men, hô hấp ở vi sinh vật
(3)


 Phân biệt và nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
(4)


Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên.
(5)

Tìm hiểu thế giới sống
Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông dụng.
(6)


- Tự làm được quá trình lên men lactic (làm sữa chua, muối chua rau quả).
(7)


Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải thích các bước tiến hành làm sữa chua,, làm tương …, các hiện tượng trong quá trình lên men; lợi ích của việc ăn sữa chua, các sản phẩm lên men đối với sức khỏe con người.

(8)


Giải thích: “VSV là công nhân vệ sinh môi trường”…; giải thích được nhãn của một số sản phẩm: Phân bón vi sinh vật, chế phẩm vi sinh

(9)

Năng lực chung


Giao tiếp và hợp tác
-Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
(10)

Tự chủ và tự học
-Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV
(11)

Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Tìm hiểu các quy trình lên men nhờ ứng dụng quá trình tổng hợp và phân giải ở VSV
(12)

3. Phẩm chất
Chăm chỉ
-Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
(13)

Trách nhiệm
-Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công
(14)

Trung thực
-Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả thực hành đã làm
(15)

II.Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
- Các loại phiếu học tập.
- Video quy trình làm tương: ://youtu.be/1YnLSO4oL4I?t=
- Các tranh hình SGK và tranh hình liên quan đến các chế phẩm vi sinh.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Tự mua chế phẩm EM, sữa chua làm giống, sữa đặc có đường
+ Thu gom rác thải hữu cơ.
+ Thùng ( xô nhựa) có nắp đậy
- Nghiên cứu SGK các bài 22, 23, 24 và tìm thông tin liên quan trên mạng: Cách ủ phân từ rác hữu cơ với chế phẩm EM, quy trình làm sữa chua và làm tương.
III. Tiến trình dạy học:
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP
Thời gian: 5 phút
1.Mục tiêu:
Tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV.
2. Nội dung:
- Hoạt động nhóm:
+ Học sinh phân tích tình huống có vấn đề “VSV là công nhân vệ sinh môi trường”;
+ Thực hiện thực hành bố trí thí nghiệm làm phân từ rác thải gia đình để tìm hiểu về quá trình phân giải của VSV.
3. Sản phẩm học tập:
Bài báo cáo kết quả thực hành; câu hỏi của HS: Do đâu mà rác phân giải thành phân?
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

* Ở nhà( giao trước cho HS 2 tuần).
- Hướng dẫn các nhóm thực hiện thí nghiệm về chế biến phân bón hữu cơ từ
nguon VI OLET