CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH

 

Thực hiện trong 04 tuần

 Từ ngày 19 tháng 10 năm 2009 đến ngày 13 tháng 11 năm 2009.

 

A.MỤC TIÊU :  

 

1.Phát triển thể chất :

- Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.

- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.

- Biết mặc trang phục phù hợp thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.

- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.

- Biết nói với người lớn khi ốm, đau.

2. Phát triển nhận thức :

- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.

- Biết địa chỉ và số điện thoại của gia đình.

- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.

- Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.

- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2- 3 dấu hiệu, biết so sánh các đồ dùng vật dụng trong gia đình và sử dụng từ to nhất - to hơn – thấp hơn – thấp nhất…

3.Phát triển ngôn ngữ :

- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói .

-  Biết lắng nghe đặt và trả lời câu hỏi.

- Kể lại được một số sự kiện trong gia đình có trình tự,lôgíc.

- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng đồ chơi ủa gia đình.

- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề.

- Thích nghe đọc thơ đọc sách và kể chyện diễn cảm về gia đình.

- Biết sử dụng lời nói có kỹ năng giao tiếp,chào hỏi lễ phép lịch sự.

4. Phát triển tình cảm xã hội :

- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.

- Thực hiện một số quy tắc của gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định.

- Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ chia sẻ khi cần thiết.

- Có ý thức về những điều nên làm như khoá nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng.

5. Phát triển thẩm mỹ :

- Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình.

-  Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan tới gia đình.

  - Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.

  - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi múa hát vận động theo nhạc.

 

 

 

 

 


 

 

 MẠNG NỘI DUNG

 

- Các thành viên trong gia đình : tôi , bố mẹ, anh chị em( họ tên sở thích ngày sinh nhật…)

- Công việc của các thành viên trong gia đình.

- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệmcủa gia đình, cách đón tiếp khách.

Những thay đổi trong gia đình.( có người chuyển đi,có người sinh ra, có người mất đi…)

 

 

 

                                                              Gia đình

                                                                của Bé

 

 

 

 

 

                                                                GIA ĐÌNH

  

 

  

 

   Ngôi nhà                   Nhu cầu của

  gia đình                                                                        gia đình 

    bé ở      

        

 

 

 

 

- Địa chỉ gia đình. 

- Nhà : là nơi gia đình cùng chung sống.Dọn dẹp và giữu gìn nhà cửa sạch sẽ.

- Có nhiều kiểu nhà khác nhau( nhà một tàng, nhiều tầng,khu tập tập thể, nhà ngói, nhà tranh…

- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà.

- Những người kĩ sư,thợ xây,thợ mộc…là những người làm nên ngôi nhà.

 

 

 

- Đồ dùng gia đình,phương tiện đi lại của gia đình.

- Chất liệu làm ra đồ dùng của gia đình.

- Các loại thực phẩm cần cho gia đình, cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.

- Cần giữ gìn quần áo sạch sẽ.

 

 

 


 

 MẠNG HOẠT ĐỘNG

 

 

KHÁM PHÁ KHOA HỌC

- Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà.

- Sử dụng đồ dùng an toàn.

- Tìm hiểu về gia đình của các bạn trong lớp.

 

LÀM QUEN VỚI TOÁN

 

- Nhận biết và phân biệt khối trụ khối cầu.

- Nhận biết ý nghĩa các số trong cuộc sống như số nhà,số điện thoại trong gia đinh, biển số xe…

 

TẠO HÌNH

-Vẽ Ngôi nhà của bé,

- Nặn đồ dùng trong gia đình

- Cắt dán đồ dùng trong gia đình.

- Vẽ đồ dùng trong gia đình.

ÂM NHẠC

- Hát :   cả nhà thương nhau

               Cháu yêu bà

                Múa cho mẹ xem

                Nhà của tôi

-Nghe hát : Cho con

                    Ru con

- Trò chơi âm nhạc :

Nghe tiết tấu tìm đồ vật.

 

 

 

 

 

 

PHÁT TRIỂN

NHẬN THỨC

 

PHÁT TRIỂN

THẨM MỸ

 

       

   GIA ĐÌNH

 

 

 

 

PHÁT TRIỂN

THỂ CHẤT

 

PHÁT TRIỂN

NGÔN NGỮ

 

PHÁT TRIỂN

TÌNH CẢM-XÃ HỘI

 

 

 

DINH DƯỠNG

- giới thiệu các món ăn trong gia đình,các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng.

VẬN ĐỘNG

- Trèo lên xuống thang.

- Ném xa bằng một tay

Thực hiện vận động khéo léo của bàn tay ngón tay…

 

VĂN HỌC

Hai anh em

Hạt gạo làng ta

Chuyện  “Ba cô gái”

Thơ  “Làm anh”

 

Nhận biết và phát âm e,ê.

Kể những kỷ niệm vè gia đình.

 

 

- Làm quà tặng bố mẹ và những người thân trong gia đình.

- Làm một số công việc giúp người thân trong gia đình.

- thực hiện một số quy định nề nếp trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình.


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ

Ngày thực hiện : 19/10 đến 23/10 /2009

 

 

MẠNG NỘI DUNG

 

 

        

 

 

 

 

                                                          GIA ĐÌNH CỦA BÉ

 

             

                    Các thành viên      Tình cảm đối

           trong gia đình         với gia đình

  

 

 

 

 

 

 

- Biết họ tên và một số đặc điểm của người thân trong gia đình,hiểu được các mối quan hệ trong gia đình.

- Biết công việc và cuộc sống hằng ngày của các thành viên trong gia đình.

.

     

 

 

 

- Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình.

- Biết công lao kính trọng và lễ phép với ông bà, bố mẹ…

- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đìh Việt Nam.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

MẠNG HOẠT ĐỘN

 

KHÁM PHÁ KHOA HỌC

- Hãy kể về gia đình của bạn.

- Tìm hiểu về các món ăn, các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể.

- Tìm hiểu lợi ích của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khỏe của bé, phân loại 4 nhóm thực phẩm.

- Tham quan công viên và trò chuyện lợi ích của cây xanh, của môi trường đối với sức khỏe.

- Trò chuyện qua tranh về cơ thể khỏe mạnh và một số biểu hiện khi bị ốm, cách phòng tránh.

LÀM QUEN VỚI TOÁN

chia 6 đối tượng thành 2 phần.

 

 

TẠO HÌNH

Vẽ chân dung người thân trong                                                  gia đình.

Làm đồ chơi phục vụ cho “cửa hàng thực phẩm” “xây dựng công viên công viên cây xanh”.

ÂM NHẠC

Hát bài “cả nhà thương nhau”

     nghe hát bài: ru con mùa đông    “trò chơi âm nhạc” hãy làm theo hiệu lệnh”.

 

 

 

 

PHÁT TRIỂN              NHẬN THỨC

 

PHÁT TRIỂN

THẪM MỸ

 

      GIA ĐÌNH

     CỦA BÉ

 

 

 

 

 

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

 

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 

PHÁT TRIỂN         TC-XH

 

 

 

-Tìm hiểu về ích lợi, sự cần thiết của việc tập luyện thể dục, của môi trường đối với sức khỏe.

- Thực hành: ăn nhiều

Loại thức ăn khác nhau và đa dạng thực phẩm.

- Trò chơi “bé mặc quần áo”, luyện tập kỹ năng đánh răng.

- Trèo lên xuống thang, ném xa bằng 1 tay

 

 

 

VĂN HỌC

- Thơ “làm anh

- đọc các bài thơ về chủ điểm

- Về tình cảm, về sự yêu thương, chăm sóc của bố mẹ, của cô giáo.

 

 

 

 

- Tìm hiểu về tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc bé của người thân trong gia đình và trong trường MN .

- Thực hành biểu lộ sự quan tâm đến những người thân, chơi đóng vai “gia đình”.

- Luyện tập các công việc tự phục vụ bản thân.

Làm trực nhật và tham gia phối hợp với các bạn để chuẩn bị giờ ăn,

 

 


                                    KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Chủ đề nhánh : GIA ĐÌNH CỦA BÉ

 

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009

 

I .Hoạt động trong ngày :

1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:

-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai, biết tên , tuổi, sở thích của bản thân trẻ.

 - Biết địa chỉ nơi ở của gia đình, mối quan hệ những thành viên trong gia đình.

 - Phát triển kỷ năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình.

 - Biết yêu thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, biết giữ gìn nhà cữa sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi của bản thân.

2.Hoạt động ngoài trời :

a.Quan sát:

- Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, nhặt lá vàng rơi về làm khung ảnh.

- Trò chuyện với trẻ về những sở thích, khả năng trẻ làm được.

- Trẻ nhận xét gì về những bức tranh cô trang trí xung quanh lớp.

b.Trò chơi vận động:  Gia đình Gấu

Cách chơi : Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của Gấu trắng,vòng tròn 2 là nhà Gấu đen và vòng tròn 3 là nhà Gấu vàng.Chia trẻ thành 3 nhóm.Mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhauđể phân biệt Gấu trắng, Gấu đen, Gấu vàng.Theo nhạc các chú Gấu đi chơi bò chui qua hầm cùng hát vui vẻ. khi nghe hiệu lệnh “ Trời mưa” thì các chú Gấu phải đi nhanh về đúng nhà của mình.

c.Trò chơi học tập:     Gia đình của bé

Cách chơi : Giáo viên đưa ảnh của gia đình cho trẻ xem giới thiệu những người có trong ảnh, cùng trẻ đếm số người trong bức ảnh.Sau đó đến lượt trẻ giới thiệu gia đình mình với cô và các bạn.Mỗi lần chơi giáo viênchỉ nên mời 1 trẻ giới thiệu với gia đình mình.

d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ…

II. Hoạt động có chủ đích:

 

Tiết 1:           Môn: Thể dục kỷ năng

BÀI       ĐI TRÊN GHẾ THẾ DỤC

.

1.Mục đích yêu cầu:

 Kiến thức: - Trẻ tập đi đúng tư thế trên ghế thể dục.

          -Đi trên ghế thăng bằng, nhắm thẳng hướng.

- Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau .

 Kỷ năng: Khi bật trẻ không chạm vòng. Thích chơi trò chơi :thi đi nhanh .

Giáo dục: Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau

2. Chuẩn bị :Sân tập sạch sẽ, ghế thể dục,vòng tròn..

3. Phương pháp:    Quan sát, thực hành.

4. Tổ chức hoạt động:

 

                                         Hoạt động cô

Mở đầu Hoạt động

     Trò chủyện: Trẻ hát: “ cả nhà thương nhau”

        - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình (gia đình gồm những ai ? Mọi người trong gia đình thế nào ?Để có sức khoẻ tốt mọi người phải làm gì?)

* Hoạt động trọng tâm:

     1.Khởi động: Trẻ đi, chạy, đi kiểng gót, làm theo người dẫn đầu

     2.Trọng động:

 a. Bài tập phát triển chung:


     Tay:  Tay đưa ra trước gập trước ngực.

               Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao.

     Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên.

     Bật:    Bật tiến về phía trước.

            b.Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục.

 - Cô làm mẫu: Đi mẫu lần 1 cho trẻ xem sau đó giải thích:

 Đứng lên 1 đầu ghế, tay chống hông, mắt nhìn thẳng đi từng

bước trên ghế đến đầu ghế bên kia nhảy chụm 2 chân xuống đất..  - Côđi mẫu lại 1 lần.

- Cho 2 cháu lên tập cho lớp xem.

 + Trẻ thực hiện:

 - Lần lược cho từng tổ đi trên ghế. Cô động viên, tuyên dương trẻ tập đúng.

           c. Trò chơi: Nhảy tiếp sức.

 Chia trẻ làm 2 đội, trước mỗi đội đặt 4 cái vòng.

           Khi nghe hiệu lệnh 2 trẻ đầu hàng chạy đến lấy cờ và về cắm

Vào ống cờ tổ mình. Tổ nào nhiều cờ là thắng.

*Kết thúc hoạt động: Cho trẻ vừa đi vừa đọc thơ bài: “ vì con”.

 

Tiết 2:           Môn: KHÁM PHÁ KHOA HỌC

BÀI:     GIA ĐÌNH CỦA CHÁU.

1/ Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết địa chỉ, nơi ở, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trẻ. (Ông bà , bố mẹ, anh chị em.)và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết gia đình 1,2 con là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là đông con, biết số lượng thành viên trong gia đình mình.

  - Kỷ năng: Nghe hiểu và  trả lời đầy đủ, trọn vẹn câu hỏi của cô..

  - Giáo dục: trẻ biết được tình cảm yêu quí chăm sóc giữa mọi người trong gia đình.

2/ Chuẩn bị:     3 Tranh  ( bố mẹ 1 con, bố mẹ 2 con, bố mẹ 3 con)

       Tích hợp: Môn: Hát, toán.

3/ Phương pháp :Đàm thoại ,trực quan.

4/ Tổ chức hoạt động:

 

                                         Hoạt động cô

 * Mở đầu hoạt động:         

       Ổn định:  Trẻ hát: “Cả nhà thương nhau”

* Hoạt động trọng tâm:

       Tiến hành: Cô hỏi các con vừa hát bài gì ?

           Cô gợi ý cháu tự giới thiệu về các thành viên trong gia đình Mình. Bố mẹ tên gì ? làm nghề gì ?nhà cháu ở đâu ?

          Nhà cháu có mấy anh chị em ? ở nhà,cháu thường làm những việc gì ?

 Cô nói: cha mẹ là người có công sinh ra các con, nuôi dưỡng ,chăm sóc và dạy dỗ các con nên người. Công ơn của cha mẹ như  núi biển.

 Đọc ca dao: “ Công cha như núi thái sơn

                      Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.

 -Trẻ chọn số thành viển trong gia đình bằng số lượng  thành viên trong tranh.(Cô gắn 3 tranh lên bảng)

 -Trẻ nhận xét về sự giống nhau, khác nhau giữa gia đình trẻ.

 + Giống: đều có bố mẹ và các con.

           + Khác: Số lượng thành viên của mỗi gia đình

 Cho trẻ biết gia đình 1-2 con là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là gia đình đông con.

           -Chơi:  Về đúng nhà của mình

           -Cô để 3 tranh ở 3 chổ khác nhau, trẻ về đúng số lượng nhà Mình.


* Kết thúc hoạt động:    Hát bài:  “cho con”

 

III.HOẠT ĐỘNG GÓC :

 

TÊN GÓC

NỘI DUNG

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Góc phân vai

Gia đình

 

Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai làm mẹ, làm con

Chọn vai “Mẹ con” rau, củ, quả...

.

 

Cho trẻ tự nhận vai chơi mẹ con, biết cách chăm sóc con.

- Chơi nấu ăn: cách bày các món ăn trong gia đình,trang trí trong nhà nhân ngày sinh nhật của mẹ.

.

 

Góc xây dựng

Xây nhà

 

Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây nhà có đường đi, cổng ra vào, có cầu tuột, bập bênh...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. .

 

Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh.

 

Cho nhóm trẻ tự phân công xây dựng nhà, lắp ghép các kiểu nhà.

- Xây thêm các công trình phụ có ao cá, cây cảnh, khuôn viên vườn hoa xung quanh nhà. Xây khu chơi thể thao.

 

Góc thiên nhiên

Chăm sóc cây xanh và tưới nước

Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.

 

Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa.

chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?

 

Góc nghệ thuật

Tô vẽ dán hát

Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát.

 

Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề bản thân.

 

 Cho trẻ múa hát các bài về gia đình.

- Cho nhóm trẻ tự biểu diễn với nhau ,cử một bạn là người MC lên giới thiệu chủ đề cho bạn hát.

 

Góc học tập và sách

 

Chọn và phân loại các đồ dùng trong gia đình.

- Chơi và xếp các con số lớn – nhỏ dần.

 

Sưu tầm một số hình ảnh các giác quan từ trong họa báo. Kéo hồ dán.. Sách về bản thân bé.

.

.

Cô cho trẻ về góc học tập, tạo hình ,cô gợi ý để trẻ làm đồ chơi tặng bạn, tô màu, xé dán các trạng thái khác nhau của khuôn mặt.

 

IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:

Trẻ ngoan chú ý học, Đoan – Sự còn nói chuyện.

V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:

 

 

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009


 

I .Hoạt động trong ngày :

1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:

-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai, biết tên , tuổi, sở thích của bản thân trẻ.

 - Biết địa chỉ nơi ở của gia đình, mối quan hệ những thành viên trong gia đình.

 - Phát triển kỷ năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình.

 - Biết yêu thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, biết giữ gìn nhà cữa sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi của bản thân.

2.Hoạt động ngoài trời :

a.Quan sát:

- Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, nhặt lá vàng rơi về làm khung ảnh.

- Trò chuyện với trẻ về những sở thích, khả năng trẻ làm được.

- Trẻ nhận xét gì về những bức tranh cô trang trí xung quanh lớp.

b.Trò chơi vận động:  Gia đình Gấu

c.Trò chơi học tập:     Gia đình của bé

d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ…

II. Hoạt động có chủ đích:

 

Tiết 1:           Môn: Tạo hình

BÀI:   VẼ ẤM PHA TRÀ.

 

1/Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Trẻ miêu tả hợp lý các phần của ấm pha trà để vẽ..

b. Kỷ năng: Luyện những  kỷ năng đã học để vẽ, tô màu và bố cục tranh

Giáo dục:   Trẻ thích tạo ra sản phẩm, biết giữ gìn đồ dùng.

2/ Chuẩn bị:     Vở tạo hình, bút màu, tranh vẽ ấm pha trà, ấm thật

       Tích hợp: Môn Âm nhạc, toán

3/ Phương pháp:    Trực quan thực hành.

4/ Tổ chức hoạt động:

 

                                       Hoạt động cô

*Mở đầu hoạt động :

   Trò chuyện: Cô và trẻ trò chuyện về những đồ dùng ăn uống trong gia đình (chén, ca, ấm, tách...)

  - Cô hỏi: Ông bà, bố mẹcác con thường uống nước trà không? Nước trà thường được pha ở đâu ?             

* Hoạt động trọng tâm:

    Tiến hành:

           - Cô cho trẻ xem cái ấm thật. Cho trẻ đọc.

 - Cô cho trẻ quan sát,nhận xét từng phần của ấm (Thân ấm, vòi ấm, quai ấm,nắp ấm.Cho trẻ sờ để cảm nhận được độ cong của vòi và quai ấm.)

 - Cô vẽ mẫu: Phân tích cách vẽ từng bộ phận của ấm và tô màu.

    Trẻ thực hiện: Cô nhắc cách ngồi,cách cầm bút, mở vở, cách Tô màu, bố cục tranh.

Cô quan sát động viên trẻ vẽ  

    Trưng bày sản phẩm:Trẻ tự nhận xét sản phẩm của bạn

* Kết thúc hoạt động: Hát bài: “Bàn tay mẹ”

 


III.HOẠT ĐỘNG GÓC :

 

TÊN GÓC

NỘI DUNG

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Góc phân vai

Gia đình

 

Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai làm mẹ, làm con

Chọn vai “Mẹ con” rau, củ, quả...

.

 

Cho trẻ tự nhận vai chơi mẹ con, biết cách chăm sóc con.

- Chơi nấu ăn: cách bày các món ăn trong gia đình,trang trí trong nhà nhân ngày sinh nhật của mẹ.

.

 

Góc xây dựng

Xây nhà

 

Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây nhà có đường đi, cổng ra vào, có cầu tuột, bập bênh...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. .

 

Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh.

 

Cho nhóm trẻ tự phân công xây dựng nhà, lắp ghép các kiểu nhà.

- Xây thêm các công trình phụ có ao cá, cây cảnh, khuôn viên vườn hoa xung quanh nhà. Xây khu chơi thể thao.

 

Góc thiên nhiên

Chăm sóc cây xanh và tưới nước

Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.

 

Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa.

chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?

 

Góc nghệ thuật

Tô vẽ dán hát

Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát.

 

Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề bản thân.

 

 Cho trẻ múa hát các bài về gia đình.

- Cho nhóm trẻ tự biểu diễn với nhau ,cử một bạn là người MC lên giới thiệu chủ đề cho bạn hát.

 

Góc học tập và sách

 

Chọn và phân loại các đồ dùng trong gia đình.

- Chơi và xếp các con số lớn – nhỏ dần.

 

Sưu tầm một số hình ảnh các giác quan từ trong họa báo. Kéo hồ dán.. Sách về bản thân bé.

.

.

Cô cho trẻ về góc học tập, tạo hình ,cô gợi ý để trẻ làm đồ chơi tặng bạn, tô màu, xé dán các trạng thái khác nhau của khuôn mặt.

 

IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:

Trẻ ngoan chú ý học, Đoan – Sự còn nói chuyện.

V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:

 

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009

 

I .Hoạt động trong ngày :

1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:


-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai, biết tên , tuổi, sở thích của bản thân trẻ.

 - Biết địa chỉ nơi ở của gia đình, mối quan hệ những thành viên trong gia đình.

 - Phát triển kỷ năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình.

 - Biết yêu thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, biết giữ gìn nhà cữa sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi của bản thân.

2.Hoạt động ngoài trời :

a.Quan sát:

- Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, nhặt lá vàng rơi về làm khung ảnh.

- Trò chuyện với trẻ về những sở thích, khả năng trẻ làm được.

- Trẻ nhận xét gì về những bức tranh cô trang trí xung quanh lớp.

b.Trò chơi vận động:  Gia đình Gấu

c.Trò chơi học tập:     Gia đình của bé

d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ…

II. Hoạt động có chủ đích:

 

Môn:  ÂM NHẠC

BÀI:   CHÁU YÊU BÀ.

1/Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát kết hợp múa nhịp nhàng nhịp bài: Cháu yêu bà.

- Hứng thú nghe cô hát, chơi tốt trò chơi.

 Kỷ năng:   Luyện hát rõ câu, tiếng và múa nhịp nhàng

Trẻ biết yêu mến,kính trọng ông bà.

2/ Chuẩn bị :Phách gỏ, lắc nhạc, băng carsette..

               Tích hợp: Môn văn học.

3/ Phương pháp:    Thực hành. Dùng lời

4/ Tổ chức hoạt động:

                                       Hoạt động cô

*Mở đầu hoạt động :            

Ổn định: Đọc thơ: “ Thăm nhà bà”

* Hoạt động trọng tâm:

    Tiến hành: Bây giờ chúng ta cùng lên ô tô về thăm bà nhé

        - Trẻ hát: “ Em tập lái ô tô” 

          Cô hát nhanh trẻ đi nhanh, cô hát chậm trẻ đi chậm.

          Cô nói:  Xe ô tô đã đưa chúng ta về thăm quê bà rồi.

           Trẻ đứng vòng tròn hát “ cháu yêu bà” vừa hát vừa vỗ tay 2 lần.

            Sau đó cô cho các cháu múa minh hoạ vài lần.

- Cô nói: Các con ạ ai cũng có bà, có mẹ,mẹ sinh ra

các con, nuôi các con vất vả vậy các con có yêu mẹ không .

 - Nghe hát: Cô hát cho cháu nghe bài “Chỉ có một trên đời”

           Cô hát trẻ nghe lần 1.

           Lần 2 vừa hát vừa kết hợp làm điệu bộ minh hoạ

 Lần 3 cho trẻ nghe băng catset.

- Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.

Trẻ ngồi vòng tròn cho 1 trẻ ra ngoài,cô dấu 1 vật  phía sau Lưng 1 trẻ,cô gõ theo tiết tấu, nếu cháu tìm được vât theo tiết tấu. Cô gõ là thắng.Nếu cháu tìm không được thì bị nhảy lò cò 1 vòng.

* Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ giữa vòng gió thơm”

 

III.HOẠT ĐỘNG GÓC :

 

TÊN GÓC

NỘI DUNG

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

 

nguon VI OLET