KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC

Thực hiện từ ngày:5/11 đến ngày 9/11/2012

- Goùc xaây döïng: xây nhà cho bé,nhà ông bà,xây vườn,ao cá,,hàng rào

- Goùc hoïc taäp: Làm sach, xếp hạt

Goùc phaân vai: Gia ñình, cửa hàng tạp hóa ,phong y tế

- Goùc ngheä thuaät: veõ, nặn,cắt  daùn veà các thành viên  trong gia ñình,họ hàng

- Goùc thiên nhiên: Chaêm soùc caây, thöû nghieäm vaät chìm noåi

I. Mục đích yêu cầu.

- Treû thoaû thuaän vai chôi cuøng baïn.

- Biết dùng các khối gỗ để xây thành ngôi nhà theo ý thích, xây vườn ao cá.

- Maïnh daïn trong giao tieáp, theå hieän  vai, moái quan heä giöõa caùc vai vôùi nhau.

- Biết đóng vai bố mẹ, cửa hàng bán tạp hóa,phòng y tế

-  Bết tận dụng nguyên vật liêu để làm sách, xếp hạt

- Biết tô màu tranh, cắt, vẽ, xé dán về gia đình

- Biết cách chăm sóc cây và chăm sóc cẩn thận, thí nghiệm vật chìm, nổi

- Giuùp treû phaùt trieån ngoân ngöõ vaø höùng thuù trong goùc chôi.Chơi đoàn kết

- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định

II. Chuẩn bị.

- Đoà dùng bán hàng.

- Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép

-Caëp, saùch, buùt maøu, giấy màu, bút chì …

- Hột hạt, tranh sách

- Duïng cuï gia đình: Noài, xoong, chaûo, baùt ñuõa, ca, coác… taïp deà, chai loï döïng thöïc phaåm, ñieän thoaïi, buùp beâ…..

- Cây xanh, đồ dùng để thí nghiệm

- Tranh ảnh tronh chủ đề, một số đù dùng - đồ chơi ở các góc

III. Tổ chức hoạt động.

Hoaït ñoäng coâ

Hoaït ñoäng cuûa treû

*.Hoaït ñoäng 1: Thoûa thuaän

- Cô giới thiệu  chủ đề chơi.

- Cho trẻ kể tên các góc chơi,giới thiệu góc chơi chính.

- Treû troø chuyeän vôùi baïn veà coâng vieäc treû laøm ôû goùc chôi.

*.Hoaït ñoäng 2: Quaù trình chôi

- Cho treû veà nhoùm chôi

- Toå chöùc cho tr chôi

- Cô hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ,hứng thú ở các góc chơi.

Góc xây dựng: Biết xây thành nhà, hàng rào.

+ Góc học tập: Trẻ biết xem tranh và nhận xét về tranh,

- Trẻ biết xếp hột hạt theo chủ đề

- Trẻ biết liên kết với các nhóm để chơi:

+ Góc phân vai: Biết chơi gia đình nấu ăn, bán hàng, phòng y tế.

+ Góc nghệ thuật: Biết tô màu tranh

+ Góc thiên nhiên: Biết cách chăm sóc cây tốt, thí nghiệm vật chìm nổi

-Biết giao lưu giũa các góc chơi.

- Động viên trẻ tham gia chơi tích cực

- Cô quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt

*.Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt sau khi chôi

- Toå chöùc cho chaùu tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.

- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan.

- Kết thúc cho chaùu caát ñoà chôi ñuùng nôi quy ñònh.

 

- Chuù yù nghe

- Tr ûkeå teân caùc goùc chôi

 

- Trẻ trò chuyện ,thảo luận về nội dung chơi các góc

 

-Trẻ về góc chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

- Trẻ liên kết với các góc để chơi

 

 

- Chaùu höùng thuù tham gia vaøo nhoùm chôi, vai chôi.

- Quan taâm giuùp ñôõ baïn cuøng chôi.

 

 

- Giao lưu đoàn kết

 

 

 

-Trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.

- Trẻ chú ý

 

- Caùc nhoùm caát ñoà chôi ñuùng nôi quy ñònh.

 

THỂ DỤC SÁNG

Thực hiện từ ngày:5/11 đến ngày 9/11/2012

                   Hô  hấp 3: Gà gáy

                   Tay 2: Hai tay đưa sang ngang

                   Buïng 3: Đứng quay người sang bên     

                   Chaân 1: Nhún chân

 

                   Keát hôïp vôùi baøi haùt “ Cả nhà thương nhau”.

I. Mục đích yêu cầu.

-KT: Ñöôïc taém naéng buoåi saùng vaø hít thôû khoâng khí trong laønh

- Treû phoái hôïp caùc ñoäng taùc taäp nhòp nhaøng giöõa tay vaø chaân.

- Trẻ thực hiện được các động tác thể dục.

- KN:Treû coù thoùi quen taäp theå duïc saùng, bieát yù nghóa cuûa vieäc taäp theå duïc saùng.

- Giuùp cho cô theå treû phaùt trieån khoeû maïnh.

II. Chuẩn bị.

- Maùy cassete, baêng nhaïc coù baøi “C nha thương nhau”.

- Muõ, saân tp rng rai, saïch seõ.

III. Tổ chức hoạt động.

Hoaït ñoäng ca coâ

Hoaït ñoäng ca treû

Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng

-Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn

- Coâ höôùng daãn treû khởi động các khớp tay chân.

 Hoaït ñoäng 2: Troïng ñoäng

- Treû taäp caùc ñoäng taùc th dc cuøng coâ.

- Cô mở băng đĩa bài hát: “cả nhà thương nhau” cho trẻ tập theo lời bài hát.

+ Ñoäng taùc hoâ haáp 3:Gà gáy

Ñöa hai tay khum tröôùc mieäng vaø thoåi maïnh ñoàng thôøi ñöa hai tay ra ngang .

+ Ñoäng taùc tay 2:Hai tay đưa sang ngang

-CB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi

- N1:Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.

- N2: Giơ 2 tay lên cao

-N3:Giống nhịp 1

- N4: Về tư thế chuẩn bị.

+ Ñoäng taùc buïng 3: Đứng quay người sang bên

- CB: Đứng thẳng,  tay chống hông

-N1: Quay người sang phải 

- N2:Đứng thẳng

-N3: Quay người sang trái

-N4: Về tư thế chuẩn bị

+ Ñoäng taùc chaân 1:Nhún chân

- CB:Chân đứng tự nhiên

-N1:Hai tay chống hông đồng thời chân hơi khuỵu xuống

- N2:Đứng thẳng

- N3:giống nhịp 1

- N4: Về tư thế chuẩn bị.

- Cô động viên nhắc nhở trẻ tham gia đầy đủ,tập nhanh nhẹn dứt khoát động tác,phối hợp tay ,chân nhịp nhàng.

Hoaït ñoäng 3 : Hoài tónh

-Cho trẻ chơi “gieo hạt nảy mầm”

- Cô động viên khen ngợi trẻ.

- Giaó dục trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.

 

-Trẻ khởi động các khớp tay,chân

 

 

 

 

 

-Trẻ thực hiện

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

- Treû höùng thuù taäp

 

 

 

 

 

 

- Treû höùng thuù taäp

- Cháu tập theo lời bài hát

 

-Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ hồi tỉnh

 

Thöù hai, ngaøy 5 thaùng 11 naêm 2012

Ñoùn treû - troø chuyeän - theå duïc saùng - uoáng söõa

1. Ñoùn treû.

- Coâ aân caàn nieàm nôû ñoùn treû vaøo lôùp nhaéc nhôû chaùu chaøo coâ, baïn caát caëp ñuùng nôi quy ñònh

2.Troø chuyeän.

Coâ troø chuyeän vôùi treû veà gia ñình cuûa beù

coâ môû maùy  catset cho treû nghe caùc baøi haùt, baøi thô coù trong  chuû ñeà

3. Theå duïc saùng.

Coâ toå chöùc cho chaùu taäp theå duïc saùng Hoâ haáp 3, tay 2, bng 3, chân 1

4. Uoáng söõa.

- Coâ chia söõa cho töøng chaùu uoáng söõa.

HOAÏT ÑOÄNG KHAÙM PHAÙ KHOA HOÏC

Trò chuyện về họ hàng và công việc của các thành viên trong gia đình

I.Mục đích yêu cầu:

a,Kiến thức:

- Trẻ biết tên họ của mình và biết khi sinh ra mình mang họ của ai?

- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng bên nội, bên ngoại.

- Biết được những ngày họ hàng thường tập trung.

b,Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá.

c,Thái độ:

- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.

2, Chuẩn bị:

- Tranh về gia đình

- Tranh về họ hàng bên nôi, bên ngoại.

- Tranh nối số về họ hàng gia đình.

-NDTH :ÂN:Cháu yêu bà. VH:Lấy tăm cho bà

3, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoạt động1: Gây hứng thú

- Cô cùng trẻ hát bài: "Cháu yêu bà" và đi xung quanh lớp sau đó về vị trí của mình

* Hoạt động2: Tìm hiểu về bé và họ hàng của bé:

+ Cô trẻ xem tranh về gia đình:

- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người?

- Nhà cháu có mấy anh chị em?

- Cháu mấy tuổi?

- Họ tên cháu là gì?

- Cháu có biết cháu được mang họ của ai không?Vì sao?

- Bà đẻ ra bố cháu thì cháu gọi bằng gì?

+ Cô cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia đình:

- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người?

- Nếu đây là bức tranh về họ hàng bên nội (bên ngoại) của cháu thì cháu phải gọi mọi người trong tranh này như thế nào? (Cô chỉ cho trẻ trả lời)

(Cho một vài trẻ trả lời theo yêu cầu của cô)

- Các con có biết vào những ngày nào thì mọi người thường tập trung đông đủ nhất?

( cho trẻ lên kể)

- ở nhà con thường làm gì để giúp đỡ ông bà, bố mẹ?

- Để ông bà, bố mẹ vui các con phải làm gì?

+ Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà.

+ Cô củng cố lại

* Hoạt động3: Trò chơi :Tô màu tranh người thân

- Cô phát đồ dùng cho trẻ.

- Yêu cầu trẻ tô màu tranh người thân của mình.

*Hoạt động 4:Nhận xét,kết thúc, chuyển hoạt động:

- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

- Trẻ hát và vận động cùng cô

 

 

- Trẻ xem tranh

- Trẻ đếm

 

- Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

- Trẻ quan sát tranh

- Trẻ trả lời

 

 

 

 

-Trẻ trả lời

 

 

 

 

-Vâng lời ông bà bố mẹ

 

 

-Trẻ thực hiện

 

 

HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI

Quan sát tranh gia đình họ hàng nhà bé

Trò chơi:Rồng rắn lên mây

Chơi tự do

          I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức.

- Treû bieát quan saùt tranh ,và nêu lên được mối quan hệ của các thành viên trong gia đình

- Nhận ra được mọi người thân họ hàng của mình.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi: “rồng rắn lên mây”

2. Kỷ năng.

- Phát triển khả năng quan sát có chủ định

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

- Phát triển tố chất vận động nhanh nhẹn khéo léo.

- 3.Thái độ.

- Trẻ chú ý trong giờ học

- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động,sôi nổi hào hứng.

II.Chuẩn bị.

-Tranh ảnh về các thành viên họ hàng:cô,chú,cậu ,gì.

- Sân chơi rộng rãi sạch sẽ,thoáng mát.

III. Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoaït ñoäng 1: Ôn định lớp

- Cho chaùu haùt baøi “caû nhaø thöông nhau”

- Tro chuyện cùng trẻ.

- Bài hát gì? Bài hát nói tới những ai trong gia đình? Gia đình có yêu thương nhau không?

- Mỗi chúng ta ai cũng có những người thân nhất đó là bố mẹ ,anh chị em trong gia đình,nhưng bên cạnh đó còn có anh em họ hàng bên nội và bên ngoại nữa.Hôm nay cô cháu mình cùng quan sát tranh về các thành viên họ hàng trong gia đình bé nhé.

*Hoạt động 2:Quan sát tranh gia đình họ hàng nhà bé.

- Cô cho trẻ chơi: “trời tối trời sáng”

- Hỏi trẻ cô có gì đây? Bức tranh vẽ về ai? Ngoài bố mẹ anh chị em còn có ai đây nữa ?

- Cô chỉ vào tranh và hỏi trẻ:các con thường gọi anh trai của bố là gì?

- Ngoài bác thì em gái của bố gọi là gì?

- Cô chốt ý: bên nội gọi là cô,chú,bác,là những người anh em của bố.

- Ngoài nhũng người anh em họ hàng đó thì bên mẹ có ai nhỉ?

-  Có cậu,gì.Thế trong lớp mình  ai cũng có cậu gì đúng không.

- Gia đình bao gồm nhiều thế hệ được gọi là gia đình lớn.

- Cô giáo dục trẻ yêu quý các thành viên,họ hàng nội ngoại của mình.luôn đoàn kết yêu thương nhau.Tôn trọng người lớn

* Hoạt động 3.Trò chơi:Rồng rắn lên mây

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Gioi thiệu cách chơi:một bạn làm thầy thuốc,các bạn còn lại lam người mua thuốc,cùng đọc lời rồng rắn lên mây…đến câu cuối cùng người làm thầy thuốc đuổi bắt.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,cô động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng

 

- Trẻ hát

 

- Trả lời

- Gia đình yêu thương nhau

- Chú ý

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi

-Trả lời

-Là bác

 

 

-Là cô

 

 

 

-Trẻ trả lời

 

 

-Chú ý

 

 

-Chú ý

 

-Chú ý

 

 

-Trẻ chơi

 

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT

Giao viên,bác sỹ,buôn bán

 

I. Mục đích yêu cầu.

- KT: Trẻ biết được các nghề mà người thân mình làm.

- Trẻ tôn trọng công việc các thành viên trong gia đình

- KN:Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt.

- :Trẻ ngoan chú ý trong giờ học,yêu thương kính trọng các thành viên.

- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình

II. Chuẩn bị.

- Tranh ảnh về các nghề:giáo viên,buôn bán,bác sỹ.

III. Tổ chức hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Hoạt động 1.

- Cô cùng trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau

- Trò chuyện cùng trẻ :

- Bài hát gì? Bài hát nói về ai?các thành viên trong gia đình có yêu thương nhau không?

- Bạn nào kể cho cô nghe về những người anh em họ hàng của mình nào?

* Hoạt động 2.Học từ tiếng việt.

- Ở lớp các con có ai?cô giáo làm nghề gì?

- Các con có ai làm nghề giống cô không?

- Cô cho trẻ xem tranh:giáo viên

- Cô phát âm mẫu,cho trẻ phát âm theo cô

- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.

- Thế những lúc bị đau chúng ta phải đi gặp ai?

- Cô phát âm mẫu và cho trẻ phát âm.

- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.

- Cô cho trẻ xem tranh:bác sỹ.

- Ở nhà các con có ai làm nghề bác sỹ không?

- Với từ:buôn bán cô giới thiệu tương tự

- Tổ chức cho trẻ phát âm.

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Kết thúc cho trẻ hát bài  “nhà của tôi” nhẹ nhàng ra chơi.

 

- Trẻ hát

-.

- Trẻ trò chuyện

 

- Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình

 

 

 

- Có cô,dạy học

 

- Trẻ xem tranh

- Trẻ phát âm 3 lần

- Trẻ phát âm

- Trả lời

 

- Trẻ phát âm 3 lần liên tục

- Trẻ xem tranh

-Trẻ phát âm 3 lần

 

-Trẻ hát nhẹ nhàng ra chơi

 

 HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc chính:GXD:Xây nhà cho bé,nhà ông bà

                                              KH:GHT:Làm sách,xếp hạt

                                            GPV:Gia đình,cửa hàng tạp hóa

                                          GNT:Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình,họ hàng

                                          GTN:Thí nghiệm vật chìm nổi

 

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối gỗ để xây nhà

- Biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,biết sử dụng hột hạt để xếp hình người

- Trẻ biết phân vai chơi về gia đình,bố mẹ con cái.cửa hàng tạp hóa.

- Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết được vật nào chìm,vật nào nổi.

II.Chuẩn bị.

-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng

-GHT:Sách báo cũ,hột hạt

- GPV:Đồ dùng gia đình,nồi,bếp,chến,ly.đồ dùng bán hàng

- GNT:Giay vẽ,bút,đất nặn,sáp màu.

- GTN:Chậu đựng nước,các vật chìm nổi.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trẻ

*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.

- Cô cùng trẻ hát bài “nhà của tôi”

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.

- Cho trẻ kể tên các góc chơi

- Cô giới thiệu góc chơi chính.Gxd:xây nhà của be,nhà ông bà.

- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc

- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.

*HĐ2:Qúa trình chơi.

- Cho trẻ về góc chơi .

- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.

- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.

- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.

- Gợi ý trẻ chơi:

- Con chơi gì đây?con xây nhà cho ai?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây nhà?

- Trẻ biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,sử dụng hột hạt để xếp về các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết sử dụng bình tưới để tưới nước cho cây,bắt sâu,nhổ cỏ cho cây.

- Trẻ biết các vật chim nổi ,dự đoán được vật chìm nổi.

- Động viên trẻ chơi sáng  tạo ở các góc.

- *Nhận xét sau khi chơi:

- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.

- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.

- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

 

 

-         Trẻ hát

 

-trẻ kể tên các góc chơi

 

 

-Thảo luận,bàn bạc về nội dung chơi

 

-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

-Trả lời

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

-Nhận xét góc chơi của bạn

-Trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Vẽ người thân của bé

I.Mục đích yêu cầu.

-KT:- Trẻ biết vẽ về người thân của mình

        - Biết bày tỏ tình cảm của mình với mọi người.

- KN:- Biết sử dụng các kỷ năng để vẽ được người,vẽ nét tròn,thẳng đứng.

-:Trẻ chú ý trong giờ học,biết yêu thương kính trọng các thành viên trong gia đình.

II.Chuẩn bị.

-Đồ dùng của cô:tranh mẫu.

-Đồ dùng của trẻ:giấy vẽ,bút chì,sáp màu.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1.Ôn định lớp

-Cô cùng trẻ chơi “chi chi chành chành”

- Trò chuyện cùng trẻ về các thành viên,anh em họ hàng của bé.

- Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình bé.

- Giao dục trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình mình,không phân biệt nội hay ngoại.

HĐ2:Vẽ người thân của bé.

-Cô và các con ai cũng có người thân,hôm nay cô đã vẽ một bức tranh về người mẹ của mình.

- Cô cho trẻ xem tranh.

- Gợi hỏi trẻ ai là người thân của con,con miêu tả đặc điểm của người đó.

- Cô phát đồ dùng cho trẻ,trẻ vẽ về người thân của mình trong gia đình.

- Cô quan sát và gợi hỏi trẻ vẽ về ai?con sử dụng kỷ năng gì đẻ vẽ?

- Kết thúc cho trẻ tham quan tranh bạn vẽ,nhận xét tranh bạn.

- Cô nhận xét chung,tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.

- Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,đoàn kết.

 

-Trẻ chơi

 

-Trẻ trò chuyện

 

 

 

-Chú ý

 

 

 

 

 

 

-Trẻ xem tranh

 

 

 

-Trẻ thực hiện

-Chú ý

 

-Trẻ chơi

*Vệ sinh-nêu gương –trả trẻ:

- Cô tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày,tuyên dương những bạn ngoan,động viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng.

- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ,sức khỏe,học tập.

*Nhận xét cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2012

Ñoùn treû - troø chuyeän - theå duïc saùng - uoáng söõa

1. Ñoùn treû.

- Coâ aân caàn nieàm nôû ñoùn treû vaøo lôùp nhaéc nhôû chaùu chaøo coâ, baïn caát caëp ñuùng nôi quy ñònh

2.Troø chuyeän.

Coâ troø chuyeän vôùi treû veà gia ñình cuûa beù

coâ môû maùy  catset cho treû nghe caùc baøi haùt, baøi thô coù trong  chuû ñeà

3. Theå duïc saùng.

Coâ toå chöùc cho chaùu taäp theå duïc saùng Hoâ haáp 3, tay 2, bng 3, chan 1

4. Uoáng söõa.

- Coâ chia söõa cho töøng chaùu uoáng söõa

HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VỚI TOÁN

So sánh chiều cao thấp của các thành viên trong gia đình

I Mục đích yêu cầu

- KT: NhËn biÕt, ph©n biÖt cao thÊp gi÷a 2 ®èi t­îng th«ng qua c¸c ho¹t ®éng trß ch¬i

- KN: RÌn kÜ n¨ng so s¸nh ph©n biÖt cho trÎ

- TD: TrÎ cã ý thøc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ

II.Chuẩn bị.

 - Đ dùng ca cô: XÕp c¸c cÆp ®å dïng, ®å ch¬i t¹o ®é cao thÊp râ nÐt

Đ dùng ca tr: Vë bµi tËp to¸n, bót s¸p

Mçi trÎ 1 ræ ®ùng anh, em cao thÊp râ nÐt

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

H§1: æn ®Þnh

- Cho c¶ líp h¸t bµi “c¶ nhµ th­¬ng nhau”

§µm tho¹i víi trÎ vÒ néi dung bµi h¸t.

- Bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×?

Gia ®×nh lÇ tæ Êm cña c¸c con. Bè mÑ lµ nh÷ng ng­êi th©n yªu gÇn gòi c¸c con nhÊt

-  Cho trÎ kÓ vÒ gia ®×nh cña m×nh. Cã mÊy ng­êi sèng trong 1 ng«i nhµ 

H§2: Néi dung

* Ôn nhận biết ph¶i tr¸i cña b¶n th©n

- Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: “Tay ®©u - Tay ®©y”

- Khi c« h«: Tay ph¶i ®©u? trÎ tr¶ lêi “Tay ph¶i ®©y” vµ gi¬ tay ph¶i lªn

- Khi c« h« tay tr¸i ®©u? trÎ tr¶ lêi “Tay tr¸i ®©y”

* NhËn biÕt ph©n biÖt cao - thÊp

C« ®Ó 2 lä hoa trªn mÆt bµn c¹nh nhau

-  C¸c con quan s¸t vµ cã nhËn xÐt g× vÒ ®é cao, thÊp cña lä hoa

- C« cho nhiÒu trÎ nãi

-  Lä hoa mµu xanh cao h¬n lä hoa mµu tr¾ng,lọ hoa màu trắng thÊp h¬n lä hoa mµu xanh.

C« cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt vÒ ®é cao thÊp vÒ 2 chiÕc cèc

-  C¸c con nh×n xung quanh líp xem cã nh÷ng ®å vËt nµo ®øng c¹nh nhau trªn mÆt ph¼ng cã ®é cao thÊp kh¸c nhau (TrÎ quan s¸t vµ ph¸t hiÖn ra 1 sè cÆp ®èi t­îng mµ c« ®· chuÈn bÞ s¾p xÕp s½n t¹i c¸c gãc (C©y cao - thÊp, bóp bª cao - thÊp, ghÕ cao - thÊp, nhµ l¾p - r¸p cao - thÊp,...)

- C« tÆng mçi b¹n 1 ræ trong ræ cã (anh, em )  cã ®é cao thÊp kh¸c nhau

-         C¸c con xÕp h×nh anh, em trªn mÆt bµn (nhËn xÐt ®é cao thÊp cña anh, em)

LuyÖn tËp

- Trß ch¬i : “T×m b¹n th©n”

B©y giê c¸c con cÊt ræ ®i vµ vÒ theo tæ h¸t bµi: “T×m b¹n th©n” hÕt bµi h¸t,  c¸c con ph¶i t×m cho m×nh 1 ng­êi b¹n cã chiÒu cao h¬n m×nh hoÆc thÊp h¬n m×nh nhÐ!

TrÎ ch¬i vµ t×m b¹n 2-3 lÇn. Sau mçi lÇn ch¬i c« cho trÎ quan s¸t vµ nªu ý kiÕn, c¸c b¹n kiÓm tra. Sau ®ã ®æi b¹n kh¸c trong líp

H§3: KÕt thóc

C¸c con cïng c« ch¬i trß ch¬i T¹o d¸ng: C©y cao, cá thÊp; t¹o h×nh m¸i nhµ vµ lµm nhµ cao thÊp,...

 *  C« vµ trÎ cïng h¸t bµi “C¶ nhµ th­¬ng nhau”

- Cô nhẹ nhàng kết thúc chuyển hoạt động.

 

 

-Trẻ hát

-Trả lời

 

-Chú ý

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

-Trẻ giơ tay trái lên

 

 

-Trẻ nhận xét về độ cao,thấp của lọ hoa

 

-Trẻ nhận xét

 

 

-Trẻ quan sát và nhận xét

-Trẻ tìm theo yêu cầu của cô

 

 

 

-Đưa ra nhận xét của mình

 

-Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

-Trẻ chú ý

 

-Trẻ chơi

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ hát

 

-Trẻ ra chơi

 

HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI

Quan sát góc thiên nhiên của bé

Trò chơi:Cướp cờ

Chơi tự do

          I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức.

- Treû bieát quan saùt ,nói lên được nhận xét của mình về góc thiên nhiên

- Trẻ biết cách chơi trò chơi: “cướp cờ

2. Kỷ năng.

- Phát triển khả năng quan sát có chủ định

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

- Phát triển tố chất vận động nhanh nhẹn khéo léo.

- 3.Thái độ.

- Trẻ chú ý trong giờ học

- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động,sôi nổi hào hứng.

II.Chuẩn bị.

- Góc thiên nhiên: cây xanh,bình tưới nước,nước,cát cho trẻ chơi.

- Sân chơi rộng rãi sạch sẽ,thoáng mát.

- Mảnh vải làm cờ.

III. Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoaït ñoäng 1: Ôn định lớp

- Cho chaùu haùt baøi “khúc hát dạo chơi

- Trò chuyện cùng trẻvề chủ đề.

- Hôm nay các con thấy thời tiết thế nào?

- Thời tiết này rất thuận lợi cho cô cháu mình dạo chơi quan sát góc thiên nhiên đó.

*Hoạt động 2:Quan sát góc thiên nhiên của bé

- Cô dẫn trẻ đến góc thiên nhiên.

- Hỏi trẻ cô có góc gì đây?

- Góc thiên nhiên có những gì đây nhỉ?

- có cây xanh,cát,nước.

- Cây này gọi là cây gì các con?

- Cho trẻ nêu tên các loại cây.

- Để cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?

- Giao dục trẻ chăm soc,bảo vệ cây,không bứt lá bẻ cành.

- Cho trẻ cầm bình tưới nước cho cây.

- Ngoài cây xanh góc thiên nhiên còn có cát và nước.Các con có muốn chơi với cát và nước không?

- Tổ chức cho trẻ chơi,dùng chai lọ để đong đo nước,làm bánh trên cát.

- Cô nhận xét giờ học.

* Hoạt động 3.Trò chơi:Cướp cờ

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Gioi thiệu cách chơi:Chia lớp lam hai đội,chọn một cháu làm trưởng trò,trưởng trò gọi hai bạn của hai đội chạy nhanh lên để cướp cờ,rồi chạy nhanh về đội của mình.nếu bạn nào cầm cờ chạy về đội mà không bị đối phương bắt là đội đó giành phần thắng.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,cô động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng.

- Kết thúc cô tuyên dương khen ngợi trẻ.

- *Chơi tự do,chơi với đồ chơi ngoài trời.

- Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,đoàn kết.

 

- Trẻ hát

 

- Trả lời

- Chú ý

 

 

-Trẻ đến góc thiên nhiên

-Trả lời

 

 

-cây tùng

 

-Trả lời

-Chú ý

 

 

 

-Trẻ chơi

-Trả lời

 

 

 

-Chú ý

 

-Trẻ chú ý

 

 

 

-Trẻ chơi

 

-Trẻ chơi

 

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT

Cắt tóc,công an,bảo vệ

 

I. Mục đích yêu cầu.

- KT: Trẻ biết được các nghề mà người thân mình làm.

- Trẻ tôn trọng công việc các thành viên trong gia đình

- KN:Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt.

- TĐ:Trẻ ngoan chú ý trong giờ học,yêu thương kính trọng các thành viên.

- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình

II. Chuẩn bị.

- Tranh ảnh về các nghề:Cắt toc,công an,bảo vệ.

- NDTH:ÂN:Cả nhà thương nhau

III. Tổ chức hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Hoạt động 1.

- Cô cùng trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”

- Trò chuyện cùng trẻ :

- Bài hát gì? Bài hát nói về ai?các thành viên trong gia đình có yêu thương nhau không?

- Bạn nào kể cho cô nghe về những người anh em họ hàng của mình nào?

* Hoạt động 2.Học từ tiếng việt.

- Hôm nay cô thấy bạn Anh Tuấn có một điểm mới,các con có biết là gì không?

- Bạn Tuấn có mái tóc mơi đúng không?

- Thế ai đã cắt tóc cho ban tuấn nhỉ?

- Cho trẻ xem tranh thợ cắt tóc.Ở nhà có ai làm nghề cắt tóc không?

- Cô phát âm mẫu,cho trẻ phát âm theo cô.

- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.

- Để giữ trật tự cho xã hội thì phải có ai nhỉ?

- Cô cho trẻ xem tranh chú công an.

- Cô phát âm mẫu:Công an,cho trẻ phát âm.

- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.

- Gia đình các con có ai làm nghề công an không?

- Để không mất đồ dùng đồ chơi thì cần có ai nhỉ?

- Cho trẻ xem tranh chú bảo vệ.

- Cô phát âm mẫu:bảo vệ,cho trẻ phát âm theo cô.

- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.

- Giáo dục trẻ yêu quý ,tôn trọng các thành viên trong gia đình và công việc của họ.

- Kết thúc cho trẻ hát bài  “nhà của tôi” nhẹ nhàng ra chơi.

 

- Trẻ hát

-.

- Trẻ trò chuyện

 

- Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình

-Trả lời

 

 

 

 

- Trẻ phát âm 3 lần

- Trẻ phát âm

- Trẻ phát âm

 

 

- Trẻ xem tranh

- Trẻ phát âm 3 lần

- Trẻ phát âm

 

-         Chú bảo vệ

-         Trẻ phát âm 3 lần

 

-         Trẻ phát âm 3 lần

 

-         Chú ý

 

 

-         Trẻ hát,nhẹ nhàng ra chơi

HOẠT ĐỘNG GÓC

GXD:Xây nhà cho bé,nhà ông bà,xây vườn,ao cá

                                             :GHT:Làm sách,xếp hạt

                                            GPV:Gia đình,cửa hàng tạp hóa,phòng y tế

                                         GNT:Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình,họ hàng

                                          GTN:Thí nghiệm vật chìm nổi,chăm sóc cây.

 

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối gỗ để xây nhà,vườn,ao cá

- Biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,biết sử dụng hột hạt để xếp hình người

- Trẻ biết phân vai chơi về gia đình,bố mẹ con cái.cửa hàng tạp hóa.

- Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết được vật nào chìm,vật nào nổi.

II.Chuẩn bị.

-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng

-GHT:Sách báo cũ,hột hạt

- GPV:Đồ dùng gia đình,nồi,bếp,chến,ly.đồ dùng bán hàng

- GNT:Giay vẽ,bút,đất nặn,sáp màu.

- GTN:Chậu đựng nước,các vật chìm nổi.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.

- Cô cùng trẻ hát bài “nhà của tôi”

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.

- Cho trẻ kể tên các góc chơi

- Cô giới thiệu góc chơi chính:GNT:Vẽ nặn,cát dán các thành viên trong gia đình

- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc

- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.

*HĐ2:Qúa trình chơi.

- Cho trẻ về góc chơi .

- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.

- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.

- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.

- Gợi ý trẻ chơi:

- Con chơi gì đây?con xây nhà cho ai?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây nhà?

- Trong gia đình con có những ai?họ có đặc điểm gì?Các con có muốn thể hiện tình yêu thương của mình với các thành viên gia đình không?

- Để nặn hình người các con phải làm gì?nhào nặn đất,lăn dọc,xoay tròn,ấn dẹt.

- Trẻ biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,sử dụng hột hạt để xếp về các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết sử dụng bình tưới để tưới nước cho cây,bắt sâu,nhổ cỏ cho cây.

- Trẻ biết các vật chim nổi ,dự đoán được vật chìm nổi.

- Động viên trẻ chơi sáng  tạo ở các góc.

*Nhận xét sau khi chơi:

- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.

- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.

- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

 

 

-Trẻ hát

-trẻ kể tên các góc chơi

 

 

-Thảo luận,bàn bạc về nội dung chơi

 

-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trả lời

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

-Nhận xét góc chơi của bạn

 

-Chú ý

 

 

-Cất dọn đồ chơi

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Kể chuyện đôi dép

I.Mục đích yêu cầu.

-KT:Trẻ nhớ tên chuyện,biết tác giả là Châu Mỹ.

-Trẻ hiểu nội nội câu chuyện,biết câu chuyện nói lên điều gì.

-KN:Phát triển khả năng nghe hiểu.

- Phát triển ngôn ngữ

-:Giao dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,đi dép đúng cách.

II.Chuẩn bị:

-Tranh truyện.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1 :Ổn định lớp.

- Cô cùng trẻ chơi “tập tầm vông”

- Trò chuyện cùng trẻ về đồ dùng của cháu gồm có những gì?

- Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đó

- giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng sạch sẽ.

*HĐ2 :Kể chuyện:Đôi dép

- Cô kể chuyện lần 1:giới thiệu tên chuyện.

- Cô kể lần 2:kết hợp tranh minh họa.

Giới thiệu nội dung câu chuyện.câu chuyện nói về tâm sự của hai chiếc dep và ước muốn rằng mình luôn được mọi người giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

Cô kể lại lần 3 cho trẻ nghe.

+Đàm thoại:

- Cô vừa kể câu chuyện có tựa đề là gì?

- Trong chuyện có những nhân vật nào?

- Hai chiếc dép là đôi bạn như thế nào?

- Một hôm dép phải nói với dép trái điều gì?

- Dép phải trả lời như thế nào?

- Giao dục trẻ phải luôn giữ gìn đôi dép và đồ dùng cá nhân sạch sẽ.

-Kết thúc cho trẻ hát bài : “đường và chân”nhẹ nhàng về các góc chơi.

-Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,đoàn kết.

 

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ gọi tên đồ dùng cá nhân

 

 

-Trẻ chú ý

 

-Chú ý lắng nghe

 

 

 

 

 

 

-Câu chuyện đôi dép

 

-Bạn rất thân

 

 

-Trả lời

-Chú ý

 

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2012

Ñoùn treû - troø chuyeän - theå duïc saùng - uoáng söõa

1. Ñoùn treû.

- Coâ aân caàn nieàm nôû ñoùn treû vaøo lôùp nhaéc nhôû chaùu chaøo coâ, baïn caát caëp ñuùng nôi quy ñònh

2.Troø chuyeän.

- Coâ troø chuyeän vôùi treû veà gia ñình cuûa beù

- coâ môû maùy  catset cho treû nghe caùc baøi haùt, baøi thô coù trong  chuû ñeà

3. Theå duïc saùng.

- Coâ toå chöùc cho chaùu taäp theå duïc saùng Hoâ haáp 3, tay 2, bng 3, chan 1

4. Uoáng söõa.

- Coâ chia söõa cho töøng chaùu uoáng söõa

HOẠT ĐỘNG HOC:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Thơ:Làm nghề như bố

I.Mục đích yêu cầu:

-KT:- Trẻ biết tên bài thơ,tác giả.

- Hiểu nội dung bài thơ,đọc thuộc bài thơ.

-KN:Phát triển ngôn ngữ,kỷ năng đọc thơ diển cảm

- Phát triển kỷ năng ghi nhớ.

-:Trẻ biết yêu quý công việc của các thành viên trong gia đình

-Trẻ ngoan,chú ý học bài.

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh họa nội dung bài thơ.

-NDTH:ÂN:Cả nhà thương nhau,KPKH:Trò chuyện về các thành viên gia đình.

-NDLG:giáo dục bảo vệ môi trường

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trẻ

HĐ1:Ôn định lớp:

-Cô cùng trẻ hát bài: “cả nhà thương nhau”

-Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát

-Bài hát nhắc tới ai?các thành viên như thế nào với nhau?

-Trong gia đình các con gồm có những ai?Bố mẹ các con làm nghề gì?

-Ngoài những người thân gần gũi còn có anh em họ hàng bên nội và ngoại đúng không.

-Giao dục trẻ yêu mến các thành viên trong gia đình và tôn trọng công việc của họ.

HĐ2:Đọc thơ:Làm nghề như bố

-Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1:giới thiệu tên bài thơ,tác giả.

-Cô đọc thơ lần 2:kết hợp tranh minh họa nội dung bài thơ.

-Cô giải thích nội dung bài thơ:Bài thơ nói về nghề của bố là lái tàu,đốt lửa,hai bạn Hùng và Tuấn rất thích được làm nghề như bố.Hai bạn đã đóng vai người lái tàu chơi rất là vui vẻ.

HĐ3:Dạy thơ:

-Cô cho trẻ đọc thơ theo cô từng câu một đén hết bài.đọc 2-3 lần.

-Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tổ ,nhóm,cá nhân.

-Động viên trẻ đọc thơ to rõ ràng,mạch lạc.

-Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

*Đàm thoại nội dung bài thơ:

-Cô và các con vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì?

-Bài thơ có  những nhân vật nào?

-Bố bạn Hùng làm nghề gì?

-Bố bạn Tuấn làm nghề gì

-Hai bạn có thích nghề của bố  không?vì sao?

-Hai bạn đã chơi trò chơi gì?

-Thế bố mẹ các con làm nghề gì?

-Giao dục trẻ yêu quý các thành viên gia đình và tôn trọng công việc của mỗi người.

-Két thúc:Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ và nhẹ nhàng ra chơi.

 

-Trẻ hát

 

-bố, mẹ ,con

 

-Trẻ nói về các thành viên gia đình

 

-Chú ý

 

 

 

-Chú ý nghe cô đọc thơ

 

-Chú ý

 

-Chú ý

 

 

 

-Trẻ đọc thơ

 

 

 

-Trẻ đọc thơ

 

 

-Trả lời

 

-Bạn Hùng,bạn Tuấn

-Đốt lửa

-Lái tàu

 

-Người lái tàu

 

-Chú ý

 

-Trẻ đọc thơ ,nhẹ nhàng ra chơi

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Dạo chơi quan sát thời tiết

TC:Bịt mắt bắt dê

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu:

-KT:Trẻ biết quan sát thời tiêt,nhận xét về thời tiết của ngày thứ tư.

-Trẻ biết chơi trò chơi,hiểu cách chơi ,luật chơi.

-KN:Phát triển kỷ năng nhanh nhẹn.

-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

-TĐ:Trẻ quan tâm đén thời tiết của ngày

-Trẻ ngoan chú ý trong giờ học

II.Chuẩn bị:

Tranh ảnh về thời tiết:Trời nắng,trời mưa.

-Sân chơi rộng rãi,sạch sẽ.

-NDTH:ÂN:khúc hát dạo chơi

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt độngcủa cô

Hoạt động của trẻ

 

HĐ1:Trò chuyện

-Cô cùng trẻ hát bài: “trời nắng,trời mưa”

-Hỏi trẻ bài hát gì?

-Bài hát nhắc tới hiện tượng gì?

-Trời nắng thì thế nào?trời mưa thế nào?

HĐ2:Quan sát thời tiết:

-Hôm nay các con muốn cùng cô mình cùng dạo chơi quan sát thời tiết không?

-Cô tập trung trẻ ,tổ chức cho trẻ quan sát bầu trời

-Hỏi trẻ:Hôm nay thời tiết thế nào?bầu trời có nhiều mây không?

-Trời nắng có gì?

-Cho trẻ xem tranh ông mặt trời

-Giao dục trẻ khi nhìn lên bầu trời không nên  nhìn thẳng  lên mặt trời vì có thể gây hư mắt.khi đi ra ngoài nắng phải đội mũ nón.

- Ngoài hiện tượng thiên nhiên thời tiết trời nắng thì còn có hiện tượng nào nữa?

-Cho trẻ xem tranh trời mưa.

-Trời mưa có gì,bầu trời như thế nào?

-Ngoài ra còn có các hiện tượng như bão,lũ,lụt,hạn hán.

-Cho trẻ xem tranh về các hiện tượng thiên nhiên.

-Giaos dục trẻ khi đi mưa phải mặc áo mưa,khi có sấm chớp thì không trú dưới gốc cây to,trụ điện,phải vào nhà.

HĐ3:Trò chơi:Bịt mắt bắt dê

-Cô giới thiệu trò chơi.

-Gioi thiệu luật chơi:Cháu làm dê phải kêu bebe để cho bạn đi bắt dễ định hướng.

-Cách chơi:cả lớp đúng thành vòng tròn,1 bạn làm dê,1 bạn làm người bắt dê.cả hai đều bị bịt mắt.cả hai cùng phải kêu bebe,trẻ phải chú ý lắng nghe để tìm bắt được con dê.nếu trẻ bắt được là người thắng cuộc.

-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

-Động viên trẻ chơi vui vẻ,hứng thú.

-Cô tuyên dương khen ngợi trẻ.

*Chơi tự do:

-Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,an toàn.

-Kết thúc hoạt động cô vệ sinh cho trẻ

 

 

-Trẻ hát

 

 

-Trời nắng,trời mưa

 

 

-Trả lời

 

 

 

-Trả lời

 

 

-Trẻ xem tranh

 

-Chú ý

 

 

-Trời mưa

 

-Trẻ xem tranh

 

 

 

-Trẻ xem tranh

 

 

-Chú ý

 

 

 

-Chú ý

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

-Trẻ chơi

 

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT

Nấu ăn,làm ruộng,làm rau

I. Mục đích yêu cầu.

- KT: Trẻ biết được các nghề mà người thân mình làm.

- Trẻ tôn trọng công việc các thành viên trong gia đình

- KN:Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt.

- :Trẻ ngoan chú ý trong giờ học,yêu thương kính trọng các thành viên.

- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình

II. Chuẩn bị.

- Tranh ảnh về các nghề:Nấu ăn,làm ruộng,làm rau

- NDTH:ÂN:Cả nhà thương nhau.

III. Tổ chức hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Hoạt động 1.Ôn định lớp

- Cô cùng trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”

- Trò chuyện cùng trẻ :

- Bài hát gì? Bài hát nói về ai?các thành viên trong gia đình có yêu thương nhau không?

- Bạn nào kể cho cô nghe về những người anh em họ hàng của mình nào?

* Hoạt động 2.Học từ tiếng việt.

- Ở trường mầm non có cô Loan và cô Xuyến là cô cấp dưỡng,vậy công việc của các cô là gì?

- phát âm mẫu:nấu ăn và cho trẻ phát âm.

- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.

- Để có cơm ăn hàng ngày thì các con biết nghề gì đã làm nên hạt gạo không?

- Cho trẻ xem tranh làm ruộng.

- Cô phát âm mẫu và cho trẻ phát âm

- Với từ làm rau cô giới thiệu tương tự.

- Giao dục trẻ yêu quý kính trọng công việc của các thành viên trong gia đình.

- Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ: “làm nghề như bố”nhẹ nhàng ra chơi.

 

- Trẻ hát

-.

- Trẻ trò chuyện

 

- Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình

 

 

-Trả lời

 

-Trẻ phát âm 3 lần

 

 

- Trẻ phát âm 3 lần

- Trẻ phát âm

- Trẻ phát âm 3 lần

-Trẻ chú ý

-Trẻ đọc thơ và ra chơi

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

GXD:Xây nhà cho bé,nhà ông bà,xây vườn,ao cá

                                GHT:Làm sách,xếp hạt

                                GPV:Gia đình,cửa hàng tạp hóa,phòng y tế

               GNT:Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình,họ hàng

                                GTN:Thí nghiệm vật chìm nổi,chăm sóc cây.

 

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối gỗ để xây nhà,vườn,ao cá

- Biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,biết sử dụng hột hạt để xếp hình người

- Trẻ biết phân vai chơi về gia đình,bố mẹ con cái.cửa hàng tạp hóa.

- Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết được vật nào chìm,vật nào nổi.

II.Chuẩn bị.

-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng

-GHT:Sách báo cũ,hột hạt

- GPV:Đồ dùng gia đình,nồi,bếp,chến,ly.đồ dùng bán hàng

- GNT:Giay vẽ,bút,đất nặn,sáp màu.

- GTN:Chậu đựng nước,các vật chìm nổi.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.

- Cô cùng trẻ hát bài “nhà của tôi”

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.

- Cho trẻ kể tên các góc chơi

- Cô giới thiệu góc chơi chính:GPV:Gia đình ,cửa hàng tạp hóa,phòng y tế.

- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc

- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.

*HĐ2:Qúa trình chơi.

- Cho trẻ về góc chơi .

- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.

- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.

- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.

- Gợi ý trẻ chơi:

- Con chơi góc gì đây?chơi gia đình cần có những ai?ai là bố,ai là mẹ,bố mẹ phải như thế nào với con?

- Muốn mua nhưng đồ dùng cho gia đình thì phải đén đâu mới có?

- Cửa hàng thì cần có ai?đi mua hàng cần có gì mới mua được?

- Con chơi gì đây?con xây nhà cho ai?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây nhà?

- Trong gia đình con có những ai?họ có đặc điểm gì?Các con có muốn thể hiện tình yêu thương của mình với các thành viên gia đình không?

- Để nặn hình người các con phải làm gì?nhào nặn đất,lăn dọc,xoay tròn,ấn dẹt.

- Trẻ biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,sử dụng hột hạt để xếp về các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết sử dụng bình tưới để tưới nước cho cây,bắt sâu,nhổ cỏ cho cây.

- Trẻ biết các vật chim nổi ,dự đoán được vật chìm nổi.

- Động viên trẻ chơi sáng  tạo ở các góc.

*Nhận xét sau khi chơi:

- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.

- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.

- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

 

 

-Trẻ hát

-trẻ kể tên các góc chơi

 

 

-Thảo luận,bàn bạc về nội dung chơi

 

-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

-Trả lời

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

-Trẻ nhận xét góc chơi của bạn

 

-Chú ý

 

 

-Cất dọn đồ chơi

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Ôn bài thơ:Làm nghề như bố

I.Mục đích yêu cầu.

-KT:- Trẻ nhớ tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ,đọc thuộc bài thơ.

- KN:- phát triển kỷ năng đọc thơ diển cảm,mạch lạc ,rõ ràng

- :Trẻ chú ý trong giờ học,biết yêu thương kính trọng các thành viên trong gia đình.

II.Chuẩn bị.

- Bàn ghế cho trẻ.

-Đồ dùng của trẻ:giấy vẽ,bút chì,sáp màu.

-NDTH:KPKH:Trò chuyện về các thành viên trong gia đình

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1.Ôn định lớp

-Cô cùng trẻ chơi “chi chi chành chành”

- Trò chuyện cùng trẻ về các thành viên,anh em họ hàng của bé.

- Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình bé.

- Giao dục trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình mình,không phân biệt nội hay ngoại.

HĐ2:Ôn bài thơ:Làm nghề như bố

- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày thứ tư.

- Cho trẻ nhắc lại các hoạt động của ngày thứ tư.

- Để các con nhớ bài lâu hơn,về nhà đọc thơ cho bố mẹ nghe,chiều hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài thơ lúc sáng nhé.

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe một lần

- Sau đó tổ chức cho trẻ đọc thơ theo hình thức,cả lớp,tổ cá nhân.

- Cô động viên trẻ đọc thơ to,rõ ràng.

- Kết thúc cô tuyên dương khen ngợi trẻ.

- Tổ chức cho trẻ vẽ người thân trong gia đình.

- Cô giúp đỡ trẻ còn yếu.

- Kết thúc cô khen ngợi tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.

- Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan ,đoàn kết.

- Kết thúc cô cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

 

-Trẻ chơi

 

-Trẻ trò chuyện

 

-Chú ý

 

 

-Trẻ nhắc lại các hoạt động trong ngày

 

 

 

-Trẻ chú ý

 

-Trẻ đọc thơ

 

-Trẻ vẽ người thân trong gia đình

 

-Chú ý

 

 

-Trẻ chơi

 

-Cất dọn đồ chơi

 

*Vệ sinh-nêu gương –trả trẻ:

- Cô tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày,tuyên dương những bạn ngoan,động viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng.

- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ,sức khỏe,học tập.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 8 tháng 11 năm 2012

Ñoùn treû - troø chuyeän - theå duïc saùng - uoáng söõa

1. Ñoùn treû.

- Coâ aân caàn nieàm nôû ñoùn treû vaøo lôùp nhaéc nhôû chaùu chaøo coâ, baïn caát caëp ñuùng nôi quy ñònh

2.Troø chuyeän.

- Coâ troø chuyeän vôùi treû veà gia ñình cuûa beù

- coâ môû maùy  catset cho treû nghe caùc baøi haùt, baøi thô coù trong  chuû ñeà

3. Theå duïc saùng.

- Coâ toå chöùc cho chaùu taäp theå duïc saùng Hoâ haáp 3, tay 2, bng 3, chan 1

4. Uoáng söõa.

- Coâ chia söõa cho töøng chaùu uoáng söõa

 HOẠT ĐỘNG HỌC:PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Bò bằng bàn tay,chân 4-5m

                                                 - Động tác hỗ trợ :Tay 3

                                                 - TC:Ném bóng

I.Mục đích yêu cầu.

KT:Trẻ biết tên bài tập,trẻ tập được các động tác thể dục theo cô.

-Thực hiện các đng tác thể dục theo cô

-KN:Rèn kỷ năng nhanh,mạnh bền,khéo léo.

-:Trẻ vui thích khi tập thể dục,trẻ hứng thú,tích hợp

-Giáo dục trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.

II.Chuẩn bị:

-Búp bê

-Sân tập rộng rãi sạch sẽ.

-NDTH:KPKH:Trò chuyện về gia đình

-NDLG:Bảo vệ môi trường.

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1:Khởi động

-Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn

-Cô cùng trẻ khởi động các khớp tay ,chân.

HĐ2:Trọng động.

-Thực hiện bài tập phát triển chung

-Gồm bốn động tác:

-Hô hấp 3: Gà gáy

-Tay 2:Hai tay đưa sang ngang

-Bụng 3:Quay người sang hai bên

-Chân1:Nhún chân

-Cô cho trẻ tập kết hợp bài “cả nhà thương nhau”

-Cô động viên trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.

*Động tác hỗ trợ:Tay 3:Hai tay để trước ngực,giơ lên cao.

-CB:Đứng thẳng hai tay để trước ngực

-N1:Hai cánh tay xoay tròn vào nhau

-N2:Đưa hai tay lên cao

-N3:giống nhịp 1

-N4:Về tư thế chuẩn bị.

-Cho trẻ thực hiện 2 lần

-Vận động cơ bản:Bò bằng bàn tay,chân 4-5m.

-Cô làm mẫu lần một:giới thiệu bài tập

-Cô làm mẫu lần hai:giải thích bài tập.Cô đứng ở vạch xuất phát,khi có hiệu lệnh cô chống tay xuống sàn và khụy đầu gối xuống,khi bò mắt cô nhìn thẳng,bò theo hướng thẳng,khi bò phối hợp chân nọ tay kia,bò với tốc độ bình thường.

-Cô mời trẻ lên làm mẫu.

-Tổ chức cho trẻ tập luyện theo tổ,nhóm,cá nhân

-Động viên trẻ tham gia chơi tập đầy đủ,hào hứng.

-Cô tuyên dương khen ngợi trẻ.

HĐ3:trò chơi:Ném bóng

-Cô giới thiệu trò chơi

-Nêu cách chơi:chia lớp thành hai đội,mỗi đội sẽ có một cái rổ đặt ở đích,một số quả bóng.từng thành viên của hai đội sẽ lên thi nhau ném bóng vào rổ,đội nào sau thời gian 3 phút có số bóng nhiều hơn là đội dành phần thắng,đội thua cuộc sẽ bị lắc cò cò.

-Tổ chức cho trẻ chơi.Cô động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ,hào hứng.

-Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ.

*Hồi tỉnh:Cho trẻ chơi ‘vào rừng hái hoa” nhẹ nhàng kết thúc chuyển hoạt động.

 

 

-trẻ  khởi động

 

 

 

-Trẻ thực hiện

 

 

-Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

-Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

-Chú ý

 

 

 

 

 

-Trẻ thực hiện

 

 

-Chú ý

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

-Hồi tỉnh

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chuyện họ hàng,tình cảm của mọi người

TC:Rồng rắn lên mây

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu:

-KT:Trẻ biết trò chuyện về các thành viên trong gia đình,tình cảm của bé đối với gia đình

-Trẻ biết chơi trò chơi,hiểu cách chơi ,luật chơi.

-KN:Phát triển kỷ năng nhanh nhẹn.

-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

-TĐ:Trẻ quan tâm đén các thành viên trong gia đình,biết chia sẻ cùng mọi người

-Trẻ ngoan chú ý trong giờ học

II.Chuẩn bị:

Tranh ảnh về các thành viên trong gia đình.

-Sân chơi rộng rãi,sạch sẽ.

-NDTH:ÂN:Cả nhà thương nhau.

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt độngcủa cô

Hoạt động của trẻ

 

HĐ1:Trò chuyện

-Cô cùng trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau

-Hỏi trẻ bài hát gì?

-Bài hát nhắc tới các thành viên nào trong gia đình?

-Các thành viên như thế nào với nhau?có yêu thương nhau không?

- Bạn nào kể cho cô cùng các bạn nghe về những người anh em họ hàng của mình nào?

HĐ2:Quan sát tranh trò chuyện ,họ hàng nhà bé:

- Cô cho trẻ chơi: “trời tối trời sáng”

- Hỏi trẻ cô có gì đây? Bức tranh vẽ về ai? Ngoài bố mẹ anh chị em còn có ai đây nữa ?

- Cô chỉ vào tranh và hỏi trẻ:các con thường gọi anh trai của bố là gì?

- Ngoài bác thì em gái của bố gọi là gì?

- Cô chốt ý: bên nội gọi là cô,chú,bác,là những người anh em của bố.

- Ngoài nhũng người anh em họ hàng đó thì bên mẹ có ai nhỉ?

-  Có cậu,gì.Thế trong lớp mình  ai cũng có cậu gì đúng không.

- Gia đình bao gồm nhiều thế hệ được gọi là gia đình lớn.

- Cô giáo dục trẻ yêu quý các thành viên,họ hàng nội ngoại của mình.luôn đoàn kết yêu thương nhau.Tôn trọng người lớn

* Hoạt động 3.Trò chơi:Rồng rắn lên mây

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Gioi thiệu cách chơi:một bạn làm thầy thuốc,các bạn còn lại lam người mua thuốc,cùng đọc lời rồng rắn lên mây…đến câu cuối cùng người làm thầy thuốc đuổi bắt.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,cô động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng

*Chơi tự do:

-Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,an toàn.

-Kết thúc hoạt động cô vệ sinh cho trẻ

 

-Trẻ hát

 

-Bố mẹ,con

 

 

 

-Trả lời

 

 

 

-Trả lời

 

 

-Trẻ xem tranh

 

-Chú ý

 

 

 

-Trả lời

 

 

 

-Trẻ chú ý

 

 

 

-Chú ý

 

 

-Trẻ chơi

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT

Nghề may,nghề mộc,bộ đội

I. Mục đích yêu cầu.

- KT: Trẻ biết được các nghề mà người thân mình làm.

- Trẻ tôn trọng công việc các thành viên trong gia đình

- KN:Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt.

- :Trẻ ngoan chú ý trong giờ học,yêu thương kính trọng các thành viên.

- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình

II. Chuẩn bị.

- Tranh ảnh về các nghề:Nghề may,nghề mộc,bộ đội

- NDTH:ÂN:Cả nhà thương nhau.

III. Tổ chức hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Hoạt động 1.Ôn định lớp

- Cô cùng trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”

- Trò chuyện cùng trẻ :

- Bài hát gì? Bài hát nói về ai?các thành viên trong gia đình có yêu thương nhau không?

- Bạn nào kể cho cô nghe về những người anh em họ hàng của mình nào?

* Hoạt động 2.Học từ tiếng việt.

- Hôm nay lớp chúng mình có bạn búp bê đén chơi.

- Cô cho bạn búp bê ra chào cả lớp,trẻ chào bạn búp bê.

-Các con nhìn xem bạn búp bê mặc gì đây?

- Để bạn búp bê có váy mặc thì cần phải có ai nhỉ?

- Ở gia đình các con có ai làm nghề thợ may không?

-Cô cho trẻ xem tranh:nghề may

- Cô phát âm mẫu và cho trẻ phát âm.

- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.

- Cho trẻ chơi “trời tối trời sáng”

- Cho trẻ xem tranh nghề mộc

- Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì?

- Ai làm ra bàn ghế cho chung ta ngồi học.

- Cô phát âm mẫu và cho trẻ phát âm

- Với từ bộ đội cô giới thiệu tương tự.

- Giao dục trẻ yêu quý kính trọng công việc của các thành viên trong gia đình.

- Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ: “làm nghề như bố”nhẹ nhàng ra chơi.

 

- Trẻ hát

-.

- Trẻ trò chuyện

 

- Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình

 

 

-Trẻ chào búp bê

 

-Mặc váy

 

-Trả lời

- Trẻ phát âm 3 lần

- Trẻ phát âm

- Trẻ phát âm 3 lần

-Trẻ chơi

 

-Trả lời

 

-Trẻ phát âm 3lần

 

-Chú ý

-Trẻ đọc thơ

HOẠT ĐỘNG GÓC

GXD:Xây nhà cho bé,nhà ông bà,xây vườn,ao cá

                                GHT:Làm sách,xếp hạt

                                GPV:Gia đình,cửa hàng tạp hóa,phòng y tế

                   GNT:Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình,họ hàng

                                GTN:Thí nghiệm vật chìm nổi,chăm sóc cây.

 

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối gỗ để xây nhà,vườn,ao cá

- Biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,biết sử dụng hột hạt để xếp hình người

- Trẻ biết phân vai chơi về gia đình,bố mẹ con cái.cửa hàng tạp hóa.

- Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết được vật nào chìm,vật nào nổi.

II.Chuẩn bị.

-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng

-GHT:Sách báo cũ,hột hạt

- GPV:Đồ dùng gia đình,nồi,bếp,chến,ly.đồ dùng bán hàng

- GNT:Giấy vẽ,bút,đất nặn,sáp màu.

- GTN:Chậu đựng nước,các vật chìm nổi.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.

- Cô cùng trẻ hát bài “nhà của tôi”

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.

- Cho trẻ kể tên các góc chơi

- Cô giới thiệu góc chơi chính:GPV:Gia đình ,cửa hàng tạp hóa,phòng y tế.

- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc

- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.

*HĐ2:Qúa trình chơi.

- Cho trẻ về góc chơi .

- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.

- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.

- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.

- Gợi ý trẻ chơi:

- Con chơi góc gì đây?chơi gia đình cần có những ai?ai là bố,ai là mẹ,bố mẹ phải như thế nào với con?

- Muốn mua nhưng đồ dùng cho gia đình thì phải đén đâu mới có?

- Cửa hàng thì cần có ai?đi mua hàng cần có gì mới mua được?

- Con chơi gì đây?con xây nhà cho ai?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây nhà?

- Trong gia đình con có những ai?họ có đặc điểm gì?Các con có muốn thể hiện tình yêu thương của mình với các thành viên gia đình không?

- Để nặn hình người các con phải làm gì?nhào nặn đất,lăn dọc,xoay tròn,ấn dẹt.

-Để vẽ được hình người con sử dụng kỷ năng gì để vẽ?con sẽ vẽ về ai,bố,mẹ,hay ông bà.

- Trẻ biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,sử dụng hột hạt để xếp về các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết sử dụng bình tưới để tưới nước cho cây,bắt sâu,nhổ cỏ cho cây.

- Trẻ biết các vật chim nổi ,dự đoán được vật chìm nổi.

Làm được thí nghiệm vật chìm nổi.

- Động viên trẻ chơi sáng  tạo ở các góc.

*Nhận xét sau khi chơi:

- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.

- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.

- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

 

-Trẻ hát

-trẻ kể tên các góc chơi

 

 

-Thảo luận,bàn bạc về nội dung chơi

 

-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

-Trả lời

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

-Trẻ nhận xét góc chơi của bạn

 

-Chú ý

 

-Cất dọn đồ chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Trò chơi dân gian:Thả đĩa ba ba

I.Mục đích yêu cầu.

-KT:- Trẻ biết tên trò chơi,hiểu nội dung lời đồng dao,biết cách chơi,không phạm luật

- KN:- phát triển ngôn ngữ

- :Trẻ chú ý trong giờ học,vui vẻ ,hứng thú

II.Chuẩn bị.

- Sân chơi rộng rãi,sạch sẽ

-NDTH:KPKH:Trò chuyện về các thành viên trong gia đình

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hđ 1:.Ôn định lớp

-Cô cùng trẻ chơi “chi chi chành chành”

- Trò chuyện cùng trẻ về các thành viên,anh em họ hàng của bé.

- Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình bé.

- Giao dục trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình mình,không phân biệt nội hay ngoại.

HĐ2:Trò chơi:Thả đỉa ba ba

- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày thứ 5.

- Cho trẻ nhắc lại các hoạt động của ngày thứ năm

- Để đến trường là niềm vui hôm nay cô cháu mình cùng chơi trò chơi dân gian:Thả đỉa ba ba

- Cô giới thiệu trò chơi.

- Giới thiệu cách chơi:cho trẻ đứng thành vòng tròn,một trẻ đứng ở vòng tròn vừa đi vừa đọc lời ca “Thả đỉa ba ba,chớ bắt đàn bà…”cứ mỗi tiếng lại đạp nhẹ vào vai bạn,tiếng cuối cùng rơi vào bạn nào thì bạn đó làm đỉa.khi chơi các con đỉa đứng ở giữa sông.các trẻ còn lại đứng ở ngoài vạch,tìm cách lội qua sông sao cho các con đỉa không bắt được,khi qua sông đọc:

Sang sông

Về sông

Trồng cây

Ăn quả

Nhả hạt

-Khi đọc đén câu cuối cùng bạn làm đỉa đuổi bắt người qua sông.người qua sông tìm cách chạy nhanh lên bờ.ai bị bắt sẽ bị ra ngoài một lần chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi.Động viên trẻ chơi vui vẻ hứng thú.tham gia chơi đầy đủ.

- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.

- Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,đoàn kết.

- Kết thúc cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

 

 

-Trẻ chơi

 

-Trẻ trò chuyện

 

-Chú ý

 

 

-Trẻ nhắc lại các hoạt động trong ngày

 

 

 

-Trẻ chú ý

 

-Trẻ đọc lời đồng dao

 

 

 

-Chú ý

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

-Trẻ cất dọn đồ chơi

 

*Vệ sinh-nêu gương –trả trẻ:

- Cô tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày,tuyên dương những bạn ngoan,động viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng.

- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ,sức khỏe,học tập.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2012

Ñoùn treû - troø chuyeän - theå duïc saùng - uoáng söõa

1. Ñoùn treû.

- Coâ aân caàn nieàm nôû ñoùn treû vaøo lôùp nhaéc nhôû chaùu chaøo coâ, baïn caát caëp ñuùng nôi quy ñònh

2.Troø chuyeän.

- Coâ troø chuyeän vôùi treû veà gia ñình cuûa beù

- coâ môû maùy  catset cho treû nghe caùc baøi haùt, baøi thô coù trong  chuû ñeà

3. Theå duïc saùng.

- Coâ toå chöùc cho chaùu taäp theå duïc saùng Hoâ haáp 3, tay 2, bng 3, chan 1

4. Uoáng söõa.

- Coâ chia söõa cho töøng chaùu uoáng söõa

HOẠT ĐỘNG HỌC:HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

Hát-vận động:Múa cho mẹ xem

                                                 Nghe hát:Tổ ấm gia đình

                                   Trò chơi âm nhạc:Ai nhanh nhất

I. Kiến thức:

  - Trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” thể hiện tình cảm biết ơn của cháu đối với mẹ

   - Trẻ hứng thú nghe cô hát “Ru con mùa đông”.

II. Kỹ năng:

  -Trẻ biết hát kết hợp múa minh hoạ theo bài hát.

  -Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài: Tổ ấm gia đình

  -Trẻ cảm nhận được .

III. Thái độ:

   -Qua bài hát giáo dục trẻ biết tình cảm của mẹ rất bao la rộng lớn. Mẹ dành tất cả những gì tốt đẹp nhất dành cho con. Giáo dục trẻ biết kính trọng và biết ơn cha mẹ.

  - Qua trò chơi giúp trẻ phát triển tai nghe âm nhạc .

2. Chuẩn bị:

 - Đồ dùng đồ chơi âm nhạc

 * NDTH:Thơ:Yêu mẹ,MTXQ:Trò chuyện về các thành viên trong gia đình

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

 

* Hoạt động1: Gây hứng thú:

- Mở đầu chương trình cô cho trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ” Và đi về chỗ ngồi.

- Cô hỏi trẻ về tình cảm của trẻ đối với ông bà, bố mẹ? (2 – 3 trẻ)

* Hoạt động2: Hát và VĐTN: “Múa cho mẹ xem”

- Hôm nay cô có một bà hát rất hay các con có muốn biết đó là bài gì không?

-Cô hát cho trẻ nghe lần một:giới thiệu tên bài hát,tác giả.

- Cô hát lần hai:giới thiệu nội dung bài hát

- Cô hát lần ba:hát kết hợp vận động

- Cô hướng dẫn từng động tác múa cho trẻ:

- “hai bàn tay của em,đây em múa cho mẹ xem”

Hai tay đưa ra trước hơi cao,cuộn cổ tay và nhún chân ở từ em và từ xem.

-“Hai bàn tay của em như hai con bướm xinh xinh”

Hai tay đưa sang ngang ,bàn tay và ngón tay úp xuống đồng thời chân nhún vào từ em và từ xinh.

- “khi em đưa tay lên là bướm xinh bay múa”

Hai tay đưa lên cao cùng một lúc,hai bàn tay vòng vào với nhau và chân nhún ở từ múa.

- “Khi em đưa tay xuống là con bướm đậu trên cành hồng”

Hai tay đưa vòng xuống dưới và chụm lại thành bông hoa ở trước mặt.

-*Cô nói: Chúng mình hãy cùng hát vang bài hát  “múa cho mẹ xem” 2 lần

Lần 1: Cả lớp múa hát cùng cô 2 – 3 lần .

Lần 2: Cô cho các tổ hát múa vận động

Lần 3: Cô mời 3 -4 Trẻ lên múa trẻ còn lại hát + vỗ tay.

Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN

*Hoạt động 3:Nghe hát

- Cô hát cho trẻ nghe bài: ‘Tổ ấm gia đình” lần một:giới thiệu bài hát tác giả..

- Cô hát lần hai,và vận động theo nhạc: nói về nội dung bài hát.

- Cô hát lần 3:Cho trẻ hưởng ứng cùng cô

* Hoạt động 4: TCAN “Ai nhanh nhất

Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.

-Cô mời 4 trẻ lên chơi,cùng hát bài “nhà của tôi”,trẻ láng nghe khi nào cô dùng xắc xô gõ nhanh dồn dập là các bạn phải nhảy vào vòng.

- Cả lớp cùng chơi. (3 – 4 lần

* Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động.

- Trẻ cùng hát vang bài “Múa cho mẹ xem” và đi ra ngoài

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ trả lời

 

 

 

-Trả lời

 

-Trẻ chú ý

 

 

-Trẻ chú ý

 

 

 

- Trẻ chú ý

 

 

 

 

-Trẻ chú ý

 

 

 

 

- Cả lớp hát vận động

 

- Trẻ hát vận động

 

-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát

 

 

-Trẻ vận động cùng cô

 

 

-Trẻ chú ý

 

-Trẻ chơi

 

 

 

-Trẻ hát và đi ra chơi

 

HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI

Lao động cuối tuần

Chơi tự do

I. MUÏC ÑÍCH

- Chaùu bieát yù nghóa cuûa vieäc lao ñoâng cuoái tuaàn

- Bieát saép xeáp lau chuøi ñoà duøng ñoà chôi ngaên naép goïn gaøng.

- Höùng thuù tham gia troø chôi.

II. CHUAÅN BÒ

- Khaên lau, soït raùc, nöôùc xoâ, choåi.

- Saân chôi, tröùng nhöïa, thìa.

III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG

Hoaït ñoäng coâ

Döï kieán hoaït ñoäng cuûa treû

*.Hoaït ñoâng 1: “ ai nhanh tay nhaát”

Lao ñoäng cuoái tuaàn.

- Gôïi hoûi treû hoâm nay thöù maáy?

- Chuùng ta seõ laøm gì?

- Coâ phaân coâng töøng toå.

- Höôùng daãn chaùu veä sinh, lau chuøi ñoà duøng, saép xeáp goïn gaøng ngaên naép.

- Toå chöùc cho chaùu laøm cuøng coâ.

- Ñoäng vieân trẻ tham gia đầy đủ,hoàn thành công việc được giao.

- Kết thúc cô tập trung trẻ,nhận xét buổi lao động.

- Cho chaùu ñi röûa tay.

*Hoạt động 2:Trò chơi :Kết bạn

- Cô giới thiệu trò chơi.

- Nêu cách chơi:trẻ vừa đi vừa hát bài:nhà của tôi.khi cô lắc xắc xô và ra yêu cầy kết bạn thì trẻ phải làm theo hiệu lệnh,cô nói kết hai bạn,kết ba bạn.

- Tổ chức cho trẻ chơi,động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ vui vẻ.

*. chôi töï do

- Toå chöùc cho chaùu chôi theo yù thích.

- Coâ bao quaùt lôùp.

 

- Thöù saùu

- Lao ñoäng tröïc nhaät

- Nhaän coâng vieäc.

 

 

 

- Laøm theo nhoùm.

 

-Trẻ rửa tay

 

- Ñi röûa tay

 

 

-trẻ chú ý

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ chơi theo ý thích

HOAÏT ÑOÄNG LAØM QUEN TIEÁNG VIEÄT 

Ñeà taøi: OÂn caùc töø ñaõ hoïc trong tuaàn.

I. MUÏC ÑICH YEÂU CAÀU:

- Treû nhaän bieát vaø hieåu ñöôïc caùc töø ñaõ hoïc trong tuaàn.

- Treû phaùt aâm ñuùng, to, roõ caùc töø ñaõ hoïc.

- Giaoù duïc treû bieát yeâu thöông các thành viên trong gia đình

II. CHUAÅN BÒ:

-Tranh ảnh về các nghề:cắt tóc,công an,bảo vệ

*NDKH :- KPKH: Coâ cuøng troø chuyeän vôùi treû veà moät soá töø ñaõ hoïc trong tuaàn.

       

III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:

Hoaït ñoäng coâ

Döï kieán HÑ cuûa treû

 1. Hoaït ñoäng 1: Ổn ñònh toå chöùc lôùp.

- Coâ trẻ hát bài :Cả nhà thương nhâu

-  Sau ñoù ñaøm thoaïi cuøng treû:               

+ Caùc chaùu vöøa haùt baøi haùt gì?baøi haùt nhaéc tôùi ai?các thành viên như thế nào với nhau?

-Các con có yêu quý gia đình mình không?

 

- Caû lôùp haùt cuøng coâ.

 

 

- Tr chuù yù laéng nghe vaø traû lôøi.

*. Hoaït ñoäng 2 : OÂn caùc töø ñaõ hoïc trong tuaàn.

-  Co gôïi yù giuùp treû nhaéc laïi caùc töø  ñaõ hoïc trong tuaàn.

- Coâ nhaéc laïi caùc töø ñaõ hoïc trong tuaàn.Giáoviên ,bác sỹ,buôn bán,cắt tóc,công an,bảo vệ,nấu ăn,làm ruộng,làm rau,nghề may,nghề mộc,bộ đội

-Ñoù cuõng laø nhöõng töø Tieáng Vieät maø caùc con ñaõ ñöôïc hoïc trong tuaàn  naøy.

- Baây gioø coâ chaùu mình cuøng ñoïc to nhöõng töø naøy nheù.

- Coâ chuù yù quan saùt treû ñoïc, ñoäng vieân vaø  söûa sai cho treû.

* Hoaït ñoäng 3: Keát thuùc

- Coâ cho treû ñoïc laïi töø ñaõ hoïc. Qua ñoù giaùo duïc treû.

- Coâ chaùu cuøng haùt: “ Muùa cho meï xem.” Vaø ñi ra ngoaøi.

 

- Trtraû lôøi.

 

- Tr chuù yù nghe.

 

 

 

-Tre phát âm

 

 

 

-Lôùp, toå, nhoùm, caù nhaân ñoïc.

 

- Lôùp haùt vaø ñi ra ngoaøi.

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

GXD:Xây nhà cho bé,nhà ông bà,xây vườn,ao cá

                                GHT:Làm sách,xếp hạt

                                GPV:Gia đình,cửa hàng tạp hóa,phòng y tế

               GNT:Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình,họ hàng

                                GTN:Thí nghiệm vật chìm nổi,chăm sóc cây.

 

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối gỗ để xây nhà,vườn,ao cá

- Biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,biết sử dụng hột hạt để xếp hình người

- Trẻ biết phân vai chơi về gia đình,bố mẹ con cái.cửa hàng tạp hóa.

- Vẽ,nặn,cắt dán các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết được vật nào chìm,vật nào nổi.

II.Chuẩn bị.

-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng

-GHT:Sách báo cũ,hột hạt

- GPV:Đồ dùng gia đình,nồi,bếp,chến,ly.đồ dùng bán hàng

- GNT:Giấy vẽ,bút,đất nặn,sáp màu.

- GTN:Chậu đựng nước,các vật chìm nổi.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.

- Cô cùng trẻ hát bài “nhà của tôi”

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.

- Cho trẻ kể tên các góc chơi

- Cô giới thiệu góc chơi chính:GHT:Làm sách,xếp hạt

- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc

- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.

*HĐ2:Qúa trình chơi.

- Cho trẻ về góc chơi .

- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.

- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.

- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.

- Gợi ý trẻ chơi:

- Con chơi góc gì đây?chơi gia đình cần có những ai?ai là bố,ai là mẹ,bố mẹ phải như thế nào với con?

- Muốn mua nhưng đồ dùng cho gia đình thì phải đén đâu mới có?

- Cửa hàng thì cần có ai?đi mua hàng cần có gì mới mua được?

- Con chơi gì đây?con xây nhà cho ai?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây nhà?

- Trong gia đình con có những ai?họ có đặc điểm gì?Các con có muốn thể hiện tình yêu thương của mình với các thành viên gia đình không?

- Để nặn hình người các con phải làm gì?nhào nặn đất,lăn dọc,xoay tròn,ấn dẹt.

-Để vẽ được hình người con sử dụng kỷ năng gì để vẽ?con sẽ vẽ về ai,bố,mẹ,hay ông bà.

- Trẻ biết sử dụng các sách báo cũ để làm sách về gia đình,sử dụng hột hạt để xếp về các thành viên trong gia đình.Sưu tầm trnh ảnh để làm sách về gia đình.

- Trẻ biết sử dụng bình tưới để tưới nước cho cây,bắt sâu,nhổ cỏ cho cây.

- Trẻ biết các vật chim nổi ,dự đoán được vật chìm nổi.

Làm được thí nghiệm vật chìm nổi.

- Động viên trẻ chơi sáng  tạo ở các góc.

*Nhận xét sau khi chơi:

- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.

- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.

- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

 

-Trẻ hát

-trẻ kể tên các góc chơi

 

 

-Thảo luận,bàn bạc về nội dung chơi

 

-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

-Trả lời

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

-Trẻ nhận xét góc chơi của bạn

 

-Chú ý

 

-Cất dọn đồ chơi

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Liên hoan văn nghệ cuối tuần

I.Mục đích yêu cầu.

-Kiến thức:Trẻ biết các bài hát,bài thơ trong chủ đề.

- Trẻ đọc thuộc thơ,bài hát trong chủ đề.

-Kỷ năng:Đọc thơ diễn cảm,phát triển ngôn ngữ vốn từ.

- Trẻ mạnh dạn tự tin vào bản thân.

-Thái độ:Trẻ chú ý trong giờ học

II.Chuẩn bị:

-Dụng cụ âm nhạc,sân khấu,bài hát bài thơ.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

-Cô cùng trẻ hát bài: “cả tuần đều ngoan”

- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.

-Cô giới thiệu hoạt động của chiều thứ sáu.

-Cô là người dẫn chương trình.

- Mở đầu cô cùng trẻ hát bài:Cả nhà thương nhau.

- Đàm thoại về nội dung bài hát.

- Sau đó tổ chức cho trẻ lên đọc thơ,hát các bài hát trong chủ đề.

- Động viên trẻ tham gia đầy đủ,hào hứng.

- Cô tham gia cùng trẻ,hát múa cùng trẻ.

-Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ.

*Trẻ chơi tự do ở các góc

-Cô bao quát và quản trẻ chơi

-Trẻ hát

 

-Chú ý

 

-Chú ý

 

 

-Trẻ tham gia biểu diễn

 

 

 

-Chú ý

 

-Trẻ chơi ở các góc

 

*Vệ sinh-nêu gương –trả trẻ:

- Cô tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày,tuyên dương những bạn ngoan,động viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng.

- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ,sức khỏe,học tập

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

nguon VI OLET