Chñ ®Ò III:Gia ®×nh(4 tuÇn)

Chủ đề nhánh 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH(1 tuần)

                                   Thời gian thực hiện: từ ngày31/10-04/11 năm 2011

I) MỤC TIÊU:

1, Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:

- Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ phù hợp với thời tiết,tự thay quần áo bẩn và cất đúng nơi qui định

- Ăn uống hợp lý,vệ sinh sạch sẽ

- Biết nói với người lớn khi mình mệt, ốm đau

* Vận động:  - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động.

 -Bò dích dắc bằng bà tay bàn chân ;Ném xa bằng 2 tay...

  - Thực hiện các vân động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không đổ ra ngoài.

2, Phát triển nhận thức:

  - Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình

  - Phát hiện được sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của bé.

  -Trẻ biết thêm bớt chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.

  - Nhận biết được đô dùng gia đình theo 2,3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng, vật dụngtrong gia đình và sử dụng các từ: To nhất, to hơn, thấp hơn, thấp nhất...

3, Phát triển ngôn ngữ:

  - Kể li dược một số sự kiện của gia đình theo trình tự có lô gíc.

  - Có thể miêu tả mạc lạc về đồ dùng, đô chơi của gia đình.

  - Thích nhe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình

  - Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự.

4, Phát triển thẩm mĩ:

  - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, mau sắc hài hoà và các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà và các thành viên trong gia đình

  - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình

  - Nhận ra cái đẹp của ca nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.

  - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc.

5, Phát triển tình cảm  và kỹ năng xã hội:

  - Nhận biết cảm xúc của ngươi thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.

  - Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đô dùng, đô chơi đúng chỗ quy định, không khạc nhỗ bừa bãi..

  -Có ý thức vế những điều nên làm như khóa nước khi rửa tay xong, tắt điện ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi qui định

 

 

 

 

 

 

 

II) CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của cô:

- Tranh ảnh về gia đình,am bum gia đình(Ảnh gia đình,ảnh chân dung,ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình)

-Tranh minh hoạ truyện thơ.

-Các loại sách,báo,tạp chí cũ.

-Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng gia đình:Đồ gỗ,đồ ăn uống,phương tiện đi lại,phương tiện nghe nhìn.

-Một số thực phăm rau,củ quả,có ở địa phương.

-Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm:Rau,củ,quả,trứng...

-Các vật liệu có sẵn:Rơm,rạ,lá,mùn cưa,giấy loại,vải vụ,lên vụn các màu...

Sưu tầm quần áo mũ,giầy,dép,túi xách cũ các loại khác nhau nhưng còn đẹp(Của người lớn và trẻ em).

  2.Chuẩn bị của trẻ:                           

- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....

- Thẻ sô từ 1 – 6,Thẻ chữ cái

- Các dụng cụ âm nhạc 

- Tranh lô tô về gia đình.

- Đồ dùng đồ chơi về gia đình

-Búp bê các con rối gia đình khác nhau.

-Bộ đồ chơi xây dựng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III) TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1  KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG

 

Hoạt động

Nội dung

MĐYC

Chuẩn bị

Cách tiến hành

đón trẻ, trò chuyện buổi sáng

- §ãn trÎ vµo líp.

- Trß chuyÖn vÒ mé sè ®å dïng gia ®×nh.

- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸ch sù dông tiÕt kiÖm hiÖu qu¶ n¨ng l­îng trong gia ®×nh

- TrÎ biÕt gia ®×nh cÇn rÊt nhiÒu ®å dïng (®å dïng nÊu ¨n, ®å dïng ®Ó ngñ, ®å dïng ®Ó mÆc...)

- TrÎ nhËn biÕt ®å dïng sù dông ®iÖn vµ biÕt tiÕt kiÖm ®iÖn

Tranh ¶nh vÒ ®å dïng gia ®×nh.

Mét sè ®å dïng gia ®×nh

- C« ®ãn trÎ vµo líp vui vÎ, t­¬i c­êi. Gióp trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng n¬i quy ®Þnh.

- Trß chuyÖn víi trÎ:

+ Gia ®×nh con cã nh÷ng ®å dïng g×?

+ §å dïng ®Ó ¨n cã nh÷ng g×?

+ §å dïng ®Ó uèng cã nh÷ng g×?

+ Nh÷ng ®å dïng g× cã sö dông ®iÖn?

+ Khi dïng nh­ thÕ nµo lµ tiÕt kiÖm ®iÖn?

+ Nh÷ng ®å dïng nµo cã sù dông n¨ng l­îng n÷a?

+ Khi sù dông c¸c con cã ®­îc trùc tiÕp c¨m phÝch ®iÖn hay ®un nÊu kh«ng?

Thể dục sáng

BTPTC

Gồm 5 động tác

- hô hấp1

- tay2

- chân2

- bụng1

- bật1

 

Tập kết hợp lời ca bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”

 

 

trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC

- phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ

- sân tập sạch sẽ thoáng mát

- trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái

1 Khởi động

Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô,sau đó về hàng ngang tập BTPTC

2. Trọng động

BTPTC :Cô gọi tên các động tác và hô cho trẻ tập theo cô các động tác dúng đẹp.Tập 2l x8 n

- ĐT hô hấp1:Gà gáy ò,ó,o,o

 

- ĐT tay2: hai tay đưa ra trước lên cao.

 

- ĐT chân2: ngồi khuỵu gối

 

- ĐT bụng 1: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân

 

- ĐT bật1 : bật tai chỗ.

3. Hồi tĩnh

Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 vòng sau đó đi vệ sinh vào lớp

                                3.  Ho¹t ®éng gãc

 

Tªn gãc

Néi dung

Môc ®Ých yªu cÇu

ChuÈn bÞ

Gãc ph©n vai

 

-Gia ®×nh(dän dÑp nhµ cöa s¹ch ®Ñp)

- NÊu ¨n

- B¸c sü

-B¸n hàng

 

TrÎ biÕt thÓ hiÖn mét sè hµnh ®éng cña vai ch¬i

Khi ch¬i biÕt thÓ hiÖn th¸i ®é ®óng víi chuÈn mùc cña vai ch¬i

Ch¬i vui vÎ ®oµn kÕt kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i.

 

§å dïng gia ®×nh

§å dïng b¸c sü.

§å dïng ®å ch¬i ®Ó nÊu ¨n

BÕp ga, nåi, b¸t....

Gãc x©y dùng

X©y dùngkhu nhµ ë cña

 

TrÎ biÕt s¾p xÕp c¸c khèi thµnh h×nh ng«i nhµ bÐ, biÕt s¾p xÕp hµng rµo, v­ên hoa, v­ên rau, c©y xanh xung quanh nhµ

 

Hµng rµo, c©y xanh, c©y rau, c©y hoa, c¸c khèi nhùa, g¹ch, bé l¾p ghÐp nhµ.

Hét h¹t, sái.....

Gãc häc tËp

-.T×m hiÓu ®å dïng lµm b»ng thñy tinh b»ng sø.

-T×mhiÓu c¸c lo¹i v¶i may quÇn ¸o.

TrÎ biÕt c¸c c«ng dông vµ chÊt liÖu ®­îc lµm ra c¸c ®å dïng b»ng nh«m, b»ng sø,v¶i.

-§å dïng gia ®×nh:cèc b¸t,®Üa,...

-V¶i c¸c lo¹i.

Gãc nghÖ thuËt

-Lµm m« h×nh nhµ b»ng c¸c vËt liÖu kh¸cnhau,ch¾p ghÐp c¸c h×nh t¹o nªn h×nh míi

H¸t móa vÒ chñ ®Ò gia ®×nh

-TrÎ biÕt tËn dông c¸c nguyªn vËt liÖu cã s½n ë ®Þa ph­¬ng ®Ó lµm nªn c¸c m« h×nh

-TrÎ biÕt h¸t móa c¸c bµi h¸t nãi vÒ gia ®×nh

C¸c vËt liÖu phÕ th¶i ë ®Þa ph­¬ng: Lä chai,r¬m...

 

Mò móa, x¾c x«, ph¸ch tre

Gãc th­ viÖn

Lµm s¸ch tranh vÒ chñ ®Ò gia ®×nh,

Xem tranh ¶nh vÒ gia ®×nh(Gia ®×nh ®i ch¬i, gia ®×nh ¨n c¬m, Ngµy chñ nhËt ë gia d×nh...)

TrÎ biÕt s­u tÇm c¾t d¸n t¹o thµnh

an bum ¶nh gia ®×nh

Tranh ¶nh, keo,kÐo.

GiÊy, b×a...

 

C¸ch tiÕn hµnh

 Ho¹t ®éng cña c« 

              Ho¹t ®éng cña trÎ

1)Tháa thuËn chung:

Cho trÎ h¸t bµi “ Tæ Êm gia ®×nh”.

Trß chuyªn víi trÎ vÒ nhu cÇu cña gia ®×nh( ¨n uèng, gi¶i trÝ, ®å dïng....)

- Trong buæi ch¬i h«m nay c¸c con c¸c con sÏ ch¬i c¸c trß ch¬i vÒ nhu cÇu cña gia ®×nh nhÐ.

- Ai ch¬i ë gãc x©y dùng? C¸c b¸c thî x©y dùng g×?

- ë gãc ph©n vai chóng ta sÏ ch¬i g×?

- Gãc häc tËp ch¬i g×?

- Gãc thiªn nhiªn sÏ lµm g×?

- Trong líp cßn c¸c gãc ch¬i kh¸c n÷a( gãc häc tËp, gãc nghÖ thuËt, gãc th­ viÖn).

- ë gãc häc tËp c¸c con sÏ ch¬i g×?

- Gãc thiªn nhiªn con sÏ ch¬i g×?

-C¸c con thÝch ch¬i ë gãc ch¬i nµo th× rñ b¹n vÒ gãc ch¬i ®ã cïng ch¬i nhÐ.

- §Ó buæi ch¬i vui vÎ khi ch¬i víi nhau c¸c con ph¶i ch¬i nh­ thÕ nµo?

    2) Qu¸ tr×nh ch¬i:

TrÎ vÒ gãc ch¬i, c« quan s¸t bao qu¸t trÎ, ®iÒu hßa sè trÎ ch¬i ë mçi gãc nÕu thÊy kh«ng hîp lý.

Quan s¸t trÎ tháa thuËn néi dung ch¬i, ph©n vai ch¬i gióp ®ì trÎ khi cÇn thiÕt.

Trong qu¸ tr×nh ch¬i c« ®i ®Õn tõng gãc quan s¸t trÎ ch¬i xö lý c¸c t×nh huèng x¶y ra.

ThÊy trÎ ch­a biÕt ch¬i c« nhËp vai ch¬i ch¬i cïng trÎ , h­íng dÉn trÎ nhËp vai ch¬i. NÕu thÊy trÎ ch¬i nhµm ch¸n c« më réng néi dung ch¬i cho trÎ hoÆc gîi ý cho trÎ sang nhãm ch¬i kh¸c. C« bao qu¸t trÎ suèt qu¸ tr×nh ch¬i, gióp trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.

      3) NhËn xÐt:

GÇn hÕt giê c« ®i ®Õn tõng gãc nhËn xÕt trÎ ch¬i. NhËn xÐt vÒ néi dung ch¬i, th¸i ®é cña trÎ khi ch¬i, hµnh ®éng cña vai ch¬i nh­ thÕ nµo? S¶n phÈm cña trÎ nh­ thÕ nµo?TrÎ ch¬i cã ®oµn kÕt kh«ng?  Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh.

 

 

- TrÎ h¸t:

 

 

 

 

 

 

- TrÎ tr¶ lêi

 

 

 

 

 

 

 

- Ch¬i vui vÎ ®oµn kÕt, kh«ng tranh dµnh ®å ch¬i.

 

 

 

-TrÎ vÒ gãc ch¬i tháa thuËn nhãm, ph©n vai ch¬i.

 

 

- TrÎ ch¬i theo vai ch¬i vµ gãc ch¬i m×nh ®· nhËn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- TrÎ cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh

 

 

4.TRÒ CHƠI CÓ LUẬT

Tªn trß ch¬i

Môc ®Ých yªu cÇu

ChuÈn bÞ

C¸ch tiÕn hµnh

 

 

Trß ch¬i vËn ®éng

 

Gia ®×nh b¹n mua ®å dïng g×

TrÎ chän ®óng ®å dïng theo tªn gäi, c«ng dông vµ chÊt liÖu

§å dïng, ®å vËt gia ®×nh b»ng c¸c chÊt liªu kh¸c nhau

§Ó ®å dïng trªn ë nhiÒu gi¸ ®å ch¬i trong líp

C¸ch ch¬i: TrÎ cã nhiÖm vô chon ®å dïng cã cïng mét lo¹i chÊt liªu cho gia ®×nh.

C« quy ®Þnh 4 nhãm trÎ lµ 4 gia ®×nh ë 4 gãc ch¬i.

Gia ®×nh sè 1 cã nhiÖm vô mua ®å bµng gç. Gia ®×nh sè 2 mua ®å dïng b»ng nhùa. ....

Khi chän c¸c nhãm ph¶i tr¶ lêi ®å vËt ®ã cã tªn lµ g×? Lµm b»ng chÊt liÖu g×? dïng ®Ó lµm g×?

Sau mçi lÇn ch¬i c« ®Õn th¨m tõng gia ®×nh vµ ®¹t c©u hái vÒ c¸c ®å dïng trªn cho trÎ tr¶ lêi.

 

Trß ch¬i häc tËp

 

Cho thá ¨n

 

RÌn sù khÐo lÐo vµ th¨ng b»ng cho trÎ cho trÎ

 

 

2 con thá b«ng.

G¹ch ®å ch¬i(khèi vu«ng).

Mçi trÎ mét tÊm ¶nh l« t« c¸c lo¹i rau.

Lc: ChØ ®­îc b­íc 1 ch©n lªn khèi vu«ng. Nhãm nµo xong tr­íc vµ kh«ng cã ng­êi tr­ît ch©n lµ th¾ng cuéc.

C¸ch ch¬i: Chia trÎ thµnh 2 nhãm. Mçi nhãm cã mét con thá vµ 5 khèi vu«ng xÕp theo mét hµng däc hµng nä c¸ch hµng kia 15-20cm, ®Çu hµng bªn kia ®Æt con thá b«ng.

Khi ch¬i trÎ cÇm l« t« ®Æt mét ch©n lªn khèi vu«ng thø nhÊt. B­íc tiÕp ch©n sau lªn khèi vu«ng thø 2, có tiÕp tôc hÕt c¸c khèi vu«ng ®Ðn châ chó thá ®Æt l« t« xuèng cho thá ¨n. Sau ®ã ch¹y vÒ cuèi hµng. Ch¸u thø 2 tiÕp tôc cho ®Õn hÕt.

Trß ch¬i d©n gian

-Lén cÇu vång

-§æi kh¨n

Giópn ng÷ .

T¹o sù giao l­u t×nh c¶m gi÷a c¸c b¹n víi nhau.

 

S©n ch¬i s¹ch sÏ vµ ®ñ réng cho trÎ.

TrÎ ®äc thuéc bµi ®ång dao “ Lén cÇu vång ”

Cho tõng ®«i trÎ n¾m tay nhau võa ®äc bµi ®ång dao võa vung tay theo  nhÞp . §Õn c©u "l«n cÇu vång" c¶ 2 cïng chui qua tay vÒ mét phÝa,l­ng quay vµo nhau. Sau ®ã trß ch¬i l¹i tiÕp tôc.

§Õn c©u cuèi trÎ l¹i l«n ng­îc l¹i nh­ cò.

TCĐK: “Chuyện hai anh em ”

- Trẻ biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật, biết thể hiện vai chơi, hứng thú với trò chơi.

- một số đồ dùng phục vụ cho đóng kịch

- Cô làm người dẫn truyện và hướng trẻ tập đóng vai các nhân vật trong truyện

- Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện.

   HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Tên hoạt động

Nội dung hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Quan sát có mục đích

-Trò chuyện ,tìm hiểu,quan sát,giải câu đố về một số đồ dùng trong gia đình và cách sử dụng đồ dùng,một số món ăn,ngày nghỉ của gia đình.

-Trẻ biết trò chuyện ,tìm hiểu,quan sát một số đồ dùng trong gia đình và cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình.

-Trẻ biết kể vầ một số món ăn thường ngày trong gia đình,biết một số ngày lễ tết của gia đình.

Tranh ảnh về đồ dùng gia đình.

-Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ và cho trẻ xem tranh:

-Trong gia đình con có những đồ dùng gì?

-Đồ dùng đó được làm bằng gì?

-Khi sử dụng con cần phải làm gì?

-Cho trẻ giải các câu đố về các đồ dùng trong gia đình?

-Thường ngày mẹ nấu những món ăn gì cho các con ăn?

-Bạn nào còn biết những món ăn gì khác nữa?

-Thịt cá cung cấp chất gì?

-Rau cung cấp chất gì?

-Nhà con thường hay có những ngày nghỉ gì?

-Nhà con thường tổ chức đi chơi ở đâu?

-Ai thường đưa con đi chơi nhiều nhất?

Trò chơi vận động

Gia đình bạn mua đồ dùng gì?

TrÎ chän ®óng ®å dïng theo tªn gäi, c«ng dông vµ chÊt liÖu

§å dïng, ®å vËt gia ®×nh b»ng c¸c chÊt liªu kh¸c nhau

§Ó ®å dïng trªn ë nhiÒu gi¸ ®å ch¬i trong líp

C¸ch ch¬i: TrÎ cã nhiÖm vô chon ®å dïng cã cïng mét lo¹i chÊt liªu cho gia ®×nh.

C« quy ®Þnh 4 nhãm trÎ lµ 4 gia ®×nh ë 4 gãc ch¬i.

Gia ®×nh sè 1 cã nhiÖm vô mua ®å bµng gç. Gia ®×nh sè 2 mua ®å dïng b»ng nhùa. ....

Khi chän c¸c nhãm ph¶i tr¶ lêi ®å vËt ®ã cã tªn lµ g×? Lµm b»ng chÊt liÖu g×? dïng ®Ó lµm g×?

Sau mçi lÇn ch¬i c« ®Õn th¨m tõng gia ®×nh vµ ®¹t c©u hái vÒ c¸c ®å dïng trªn cho trÎ tr¶ lêi.

Chơi tự do

Chơi với gậy, vòng thể dục và đồ chơi có sẵn ngoài trời

Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió hít thở không khí trong lành

Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng…

 

C« giíi thiÖu ®å ch¬i cho trÎ, cho trÎ tù do lùa chän trß ch¬i. c« bao qu¸t quan s¸t trÎ ch¬i

KẾ HOẠCH NGÀY

                                                                     Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011

I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH:

II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:

Văn học

 LÀM ANH

1.Mục đích yêu cầu :

a.Kiến thức:

- Trẻ cảm nhận và thể hiện ngữ điệu , sắc thái của bài thơ.

- Hiểu nội dung bài thơ :Anh em trong một gia đình phải luôn thương yêu nhau.

-Lồng ghép,tuchs hợp kiến thức của chử điểm gia đinhg truyền đạt kiến thức cho trẻ.

b.Kỹ năng:

 -Trẻ đọc thuộc bài thơ và thể hiện ngữ điệu nhịp điệu của bài thơ .

-Trẻ biết sử dụng các động tác minh họa khi đọc thơ.

-Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.

-Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.

-Phát triển thính giác cho trẻ.

c.Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý thương yêu nhường nhịn em nhỏ.

-Rèn cho trẻ tập trung chú ý trong giờ học.

2. Chuẩn bị:

-Tranh vẽ  nội dung bài thơ, tranh thơ chữ to

-Bút vẽ cho trẻ

     * NDTH: Tạo hình, âm nhạc

III/ ch tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú.

-Cô cùng trẻ đi từ ngoài vào và hát bài"Cả nhà thương nhau"

-Các con vừa hát bài gì?

- Nội dung bài hát nói lên điềugì?

-Các con có yêu gia đình của mình không?

-Những bạn nào gia đình có em nhỏ?

-Cá con chơi với em bé như thế nào?

-Có một bạn nhỏ khi chơi với em nhỏ, bạn luôn biết nhường nhịn và rất yêu quí em các con cùng nghe nhé?

* Hoạt động 2:  đọc diễn cảm:

 a.Đọc diễn cảm :

- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1

- Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ Làm anh ”

của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn muốn  nhắn nhủ chúng ta làm anh, làm chị phải biết thương yêu nhường nhịn em nhỏ.

- Cô đọc cháu nghe bài thơ lần 2 bằng tranh thơ chữ to

 b.Giảng giải, trích dẫn ,đàm thoại nội dung bài thơ :

-Các con vừa đọc  bài thơ gì? do ai sáng tác?

-Bài thơ nói lên tình cảm của người anh đối với em gái của mình khi chơi trông em nhỏ không phải là dễ, các em nhỏ hiếu động, nghịch ngợm hay khóc nhè.Đặc biệt với các em gái thì anh phải là người lớn.

                   "Làm anh khó đấy

                      ....................

                    Phải người lớn cơ"

-Làm anh khó hay dễ?Vì sao?

-Em nhỏ rất hat khóc nhè, đi chưa vững nên làm anh phải biết nhường nhịn em.

                     "Khi em bé khóc

                       .......................

                      Nhường em luôn"

-Khi em bé ngã anh phải làm gì?

-Khi em bé khóc, mẹ chia quà bánh có đồ chơi đẹp người anh phải làm gì?

-Tuy phải chăm sóc nhường nhịn dỗ dành em rất khó nhưng người anh trong bài thơ cảm thấy rất vui và anh rất yêu em bé.

                   "Làm anh thật khó

                     ........................

                     Thì làm được thôi".

-Vì sao làm anh thật khó nhưng lại thật vui?

-Còn các con có yêu em bé của mình không?

-Yêu em các con phải làm gì?

c.Trẻ đọc thơ:

-Cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần.

-Đọc thơ theo tổ.

-Đọc theo nhóm, cá nhân.

-Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo tổ, theo cô, đọc to nhỏ theo ký hiệu của cô.

-Cho trẻ đọc thơ theo tranh thơ chữ to 1-2 lần.

-Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ đọc thơ thể hiện điệu bộ của bài thơ.

* Hoạt động 3: vẽ về gia đình bé.

-Cô gợi ý cho trẻ vẽ gia đình con có những ai? Con hãy vẽ về gia đình của mình.

-Trẻ vẽ cô động viên khuyến khích trẻ.

-Cô cho trẻ đi quan sat và nhận xét tranh của các bạn, nhận xét về bố cục bức tranh về gia đình của trẻ.

*Hoạt động 4:Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động:

-Cho trẻ hát bài"Múa cho mẹ xem "và đi ra ngoài.

 

 

-Trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau

 

- Cháu trả lời

 

 

 

- Cháu chú ý nghe cô đọc thơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Bài thơ"Làm anh"

Do nhà thơ "Trần Đăng Khoa" sáng tác.

 

 

 

 

 

-Trẻ trả lời.

 

 

 

 

 

-Anh nâng dịu dàng.

-Nhường em luôn.

 

 

 

 

 

 

 

-Vì yêu em bé.

-Có ạ.

-Trẻ trả lời.

 

Trẻ đọc thơ theo yêu cấu của cô

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ vẽ.

 

 

-Trẻ nhận xét tranh của bạn.

 

-Trẻ hát.

 III)HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1)  Quan sát có chủ đích: Quan sát một số đồ dùng gia đình làm bằng thủy tinh,sứ.

2)TC vận động:Gia đình bạn mua đồ dùng gì.

3) Chơi tự do:

IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc phân vai:     - nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho ngay nghỉ: mua sắm đồ dùng gia đình,phòng khám, lớp học.

- Góc xây dựng:    - Xây dựng khu nhà ở nhà của bé

- Góc nghệ thuật: -  Làm mô hình nhà và các  đồ dùng về gia đình bằng các vật liệu khác nhau, in tranh từ rau củ,quả.

   - Múa hát các bài về gia đình

-Góc học tập:-Tìm hiểu đồ dùng làm băng thủy tinh,bằng sứ.

                       -Tìm hiểu các loại vải may quần áo.

-Góc thư viện:-Làm sách tranh về chủ đề gia đình,xem tranh ảnh về chủ đề gia đình(Gia đình ăn cơm,gia đình đi chơi, ngày chủ nhật ở gia đình...)

V)VỆ SINH-TRẢ TRẺ:

VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VII)  HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1.TCĐK: “Chuyện hai anh em

2.Ôn bài cũ: Đọc thơ"Làm anh".

3.Làm quen bài mới:Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện

4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.

VIII)VÖ sinh-tr¶ trÎ:

-Nªu g­¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan

 -VÖ sinh

-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)

 -Tr¶ trΠ

-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH NGÀY

                                                                     Thứ 3 ngày 01 tháng 11 năm 2011

I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-ĐIỂM DANH:

II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:

KPKH và MTXQ

Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện

1. Mục đích yêu cầu:

a.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và gọi tên các đồ dùng gia đình có sử dụng điện. Biết công dụng chất liêu, cách sử dụng của một số đồ dùng gia đình

b.Kỹ năng:

- Biết so sánh sự khác biệt Giữa đồ dùng có sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện,biết phân loại đồ dùng có sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện.

-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

-Phát triển các giác quan (Sờ, nghe,nhìn)

c.Thái độ:

- Trẻ biết cách  tiết kiệm điện. Có ý thức tiết kiệm điện. Không nghịch và cắm và những ổ điện.

II. Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện(nồi cơm điện, ấm điện..)

- Tranh ảnh về một số đồ dùng gia đình

- Tranh chơi trò chơi nối các đồ dùng có sử dụng điện với ổ điện

III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*Hoạt động1:Ổn định và gây hứng thú:

- Cho trẻ chơi trò chơi: "Trời tối trời sáng". Cô tạo tình huống tắt điện và hỏi trẻ:

- Vì sao lớp học  của mình bỗng nhiên lại tối?(vì mất điện, tắt điện)

- Vì cô tắt công tắc điện nên bóng đèn không sáng.

- Muốn đèn sáng thì phải làm gì?

- ở nhà con thấy bố mẹ bật đèn vào khi nào?

Vào các buổi tối thì gia đình chúng ta phải bật điện cho sáng. Hoặc khi ban ngày mà trời âm u mà có việc cần nhiều đến ánh sáng thì bố mẹ bật công tắc đèn điện.

*Hoạt động2:Quan sát đàm thoại về một số đồ dùng có sử dụng điện:

Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình

a) Làm quen với nồi cơm điện:

- Đây là cái gì? 

- Ai có nhận xét gì về chiếc nồi cơm điện này?

- Vì sao lại gọi nó là nồi cơm điện?

(Vì nồi dùng để nấu cơm và phải sử dụng điện mới nấu được)

- Cô cho trẻ quan sát bên trong của nồi cơm điện.( phần nồi nấu có thể lấy ra  rửa và lau chùi, khi cho gạo và nước vào nồi phải lau thật khô để không bị nước vào phần làm nóng của nồi điện)

- Nhà bạn nào có nồi cơm điện rồi?

- Bạn nào có thể kể những  hiểu biết của mình về nồi cơm điện.

- Khi bố mẹ đang nấu cơm chúng ta có được sờ vào nồi cơm điện không? Vì sao?

Các con không được sờ vào nồi cơm để tránh bị bỏng và điện giật nếu dây điện bị hở.

b) Làm quen với ấm điện:

- Cô đưa ấm điện ra và hỏi trẻ: Đây là cái gì?

- Vì sao con biết đây là ấm điện?(vì có dât điện)

- ấm điện dùng để làm gì?

- ấm điện này làm bằng gì? Cô cho trẻ xem phần bên trong của ấm điện.

- Khi cắm điện vào ấm điện nước bên trong ấm sẽ nóng dần lên và nước trong ấm sẽ sôi.

- Cô đổ nước vào ấm và cắm điện, cho trẻ nhận xét và dự đoán khi nào nước sôi.

- Khi đung nước các con có được chơi gần và sờ vào ấm điện không?

c) Cho trẻ kể và trò chuyện về các đồ dùng có sử dụng điện trong gia đình: Ti vi, tủ lanh. Quạt, bóng điện.....

d) Cho trẻ xem tranh các đồ dùng này và giáo dục trẻ:

- Điện rất cần thiết nhưng cũng rất nguy hiểm, điện có thể giật lầm tê dến chết người. Vì thế các con không chơi gần nơi có điện, Không tự cắm phích điện, và sờ vào các đồ dùng đang sử dụng điện(bàn là, ấm điện, nồi cơm điện....)

- Các con phải có ý thức tiết kiệm điện:

- Khi không sử dụng tivi, quạt, bóng điện thi phải làm gì?

- Khi mở tủ lạnh phải thế nào?

- Khi ở nhà một mình các con có sử dụng đồ dùng có điện không?

*Hoạt động3:Trò chơi luyện tập:

-Trò chơi : Ai giỏi nhất

Cô chuẩn bị một số lô tô đồ sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện cho 3 tổ.

- Chia trẻ thành 3 đội. Mỗi đội chạy lên tìm chọn những đồ dùng sử dụng điện gắn lên bảng. Đội nào tìm đúng và được nhiều đồ dùng sử dụng điện sẽ là đội thắng cuộc.

- Trò chơi 2: Khoanh tròn hành vi đúng gạch chéo hành vi sai.

Cô phát cho mỗi trẻ một tờ tranh . Yêu cầu trẻ tìm hành vi đúng về tiết kiệm và sử đúng các đồ dùng sử dụng điệnvà khoanh tròn. Gạch chéo hành vi sai.

Cô quan sát nhận xét trẻ chơi.

*Hoạt động4:Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động:

- Cô củng cố- giáo dục trẻ

- Nhận xét- tuyên dương trẻ.

 

 

 

- Trẻ chơi  cùng cô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ quan sát ấm điện

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ kể tên các đồ dùng có sử dụng điện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ chơi trò chơi

III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1)Hoạt động có chủ đích:Giải câu đố về những đồ dùng trong gia đình.

2) Trò chơi vận động: Gia đình bạn mua đồ dùng gì?

3) Chơi tự do:

IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc phân vai:- nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho ngay nghỉ: mua sắm đồ dùng gia đình,phòng khám, lớp học.

- Góc xây dựng: - Xây dựng khu nhà ở nhà của bé

- Góc nghệ thuật: -Làm mô hình nhà và các  đồ dùng về gia đình bằng các vật liệu khác nhau, in tranh từ rau củ,quả.

                             - Múa hát các bài về gia đình

-Góc học tập:-Tìm hiểu đồ dùng làm băng thủy tinh,bằng sứ.

                       -Tìm hiểu các loại vải may quần áo.

-Góc thư viện:-Làm sách tranh về chủ đề gia đình,xem tranh ảnh về chủ đề gia đình(Gia đình ăn cơm,gia đình đi chơi, ngày chủ nhật ở gia đình...)

V)VỆ SINH-TRẢ TRẺ:

VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VII)  HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1.TCHT: “Cho thỏ ăn ”

2.Ôn bài cũ: Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện

3.Làm quen bài mới:-Thêm bới chia nhom đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.

4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.

VIII)VÖ sinh-tr¶ trÎ:

-Nªu g­¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan

 -VÖ sinh

-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)

 -Tr¶ trΠ

-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.

 

                            

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH NGÀY

                                                                     Thứ 4  ngày 02 tháng 11 năm 2011

 I )ĐÓN TRẺTRÒ CHUYỆNTHỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH:

 II )  HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

                         Làm quen với to¸n

Thªm ,bít,chia nhãm ®å vËt cã 6 ®èi t­îng lµm hai phÇn

1. Mục đích yêu cầu:

a.Kiến thức:

 - Trẻ biết thêm,bớt,chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.

         - BiÕt thªm mét sè ®å dïng trong gia ®×nh vµ c«ng dông cña chóng

b.Kỹ năng:

         -TrΠchia 6 ®èi t­îng lµm 2 phÇn b»ng c¸c c¸ch vµ nªu ®­­îc c¸ch chia

          - T×m ®­­îc nhãm ®å dïng cã  l­­îng trong ph¹m vi 6.

 - Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6.

c.Thái độ:

         -Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình

         -Biết mỗi bữa ăn cần những thực phẩm gì.Biết ăn đầy đủ các chất.

2. Chuẩn bị:

 - Mỗi trẻ 6 hạt ngô và 6 hạt lạc

 - Các thẻ số từ 1 đến 6

 - Các đồ dùng gia đình có số l­ượng là 6,7 đặt xung quanh lớp

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

* Hoạt động 1:Ôn luyện trong phạm vi 6

- trẻ hát bài “Nhà của tôi”

- Chơi “ Đi tìm hành khách”

+ Cô chia trẻ thành 3 tổ, cô nêu yêu cầu: 3 bạn tổ trư­ởng cầm xắc xô, cô nêu câu hỏi tổ nào xắc xô trước sẽ đư­ợc quyền trả lời t­ơng ứng với một bạn lên xe.

Kể 6 đồ dùng ăn uống mà các con biết?

Kể 6 đồ dùng mặc mà các con biết?

Kể 6 đồ dùng sử dụng điện mà các con biết?

( Mỗi lần trẻ trả lời cô viết tên đồ dùng lên bảng và cho trẻ tìm chữ cái đã học - đếm)

* Hoạt động 2:Thêm bớt chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần:

 - Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn

-Thế trong bài hát bạn nhỏ được ăn những thức ăn gì?

-Còn các con có ăn đầy đủ các chất giống như bạn không?

-Cô đố lớp mình thức ăn ở nhóm bột đường có những thực phẩm gì?

-Hôm nay cô con mình sẽ học cách thêm bớt ,chia các nhóm đồ vật có số lượng 6 qua các loại thực phẩm này nhé.

-Dấu tay ,dấu tay.

-Tay đâu ,tay đâu

-Tay các bạn có gì?

-Thế trong rổ có gì?

-Các con lấy hết số hạt ngô ra và đếm xem có mấy hạt ngô?

-Cô con mình cùng chơi "Tập tầm vông" với số hạt ngô này nhé.

-Cô và trẻ đọc lời ca.

-Đố ai đoán được mỗi tay mấy hạt.

-Cô cho trẻ kiểm tra xem mỗi tay có mấy hạt.

-Bây giờ đến lượt các con chơi cô đoán của các con nhé.

-"Tập tầm vông tay không tay có

...............................................

 Đố ai đoán được mỗi tay mấy hạt".

-Cô đoán.

-Cô cho trẻ đoán số hạt ngô trong từng tay.

-Cô xòe tay ra cho trẻ xem mỗi tay có mấy hạt.

-Đặt từng hạt ngô xuống sàn cho trẻ đếm.

-Bạn nào chia giống cô.

-Chia theo yêu cầu của cô:Tay trái,tay phải mấy hạt.

-Tay trái 1 hạt ngô tay phải mấy hạt?

-Tay phải 2 hạt ngô tay trái mấy hạt?

-Tay phải 3 hạt ngô ,tay trái mấy hạt ngô?

*Hoạt động 3: Luyện tập.

+Trong rổ còn gì nữa?

-Thế hạt lạc thuộc nhóm chất gì?

-Thế ở nhà các con có hay ăn lạc không?

-Thế lạc có thể làm được những món gì?

-Các con lấy hết số hạt lạc ra và đếm cho cô xem có mấy hạt lạc?

-Cho trẻ chia số hạt lạc theo yêu cầu của cô.

-1 phần có 1 hạt lạc còn phần kia có mấy hạt lạc?

-1 phần có 2 hạt lạc phần kia có mấy hạt lạc?

-1 phần có 3 hạt lạc phầ kia có mấy hạt lạc?

-Hai phần này như thế nào với nhau?

-Trong rổ của các con có gì nữa?

-Ai có số 1 và số 5.

                 2 và số 4.

                3 và số 3.

-Hãy chia số hạt lạc theo đúng số của mình có.

-Cô kiển tra kết quả của trẻ.

*Hoạt động4:Trò chơi"Giúp bạn dọn nhà"

-Mục đích:Thêm bớt đồ dùng theo chất liệu công dụng.

-Cách chơi:

-Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ dùng gia đình cho trẻ vừa đi vừa hát.Khi cô đưa ra yêu cầu"Hãy giúp bạn dọn những đồ dùng bằng gỗ hoạt bằng nhựa(Đồ dùng theo nhóm)trẻ sẽ lấy đồ dùng và đưa cho cô

-Sau khi trẻ chơi xong cô trò chuyện với trẻ về tên ,chất liệu đồ dùng ,số lượng đồ dùng được dọn giúp bạn.

-Thêm bớt chia và nhận xét số lượng mỗi nhóm đồ dùng đã dọ nhóm nào nhiều hơn,ít hơn.Nếu nhóm nào có số lượng đồ dùng nhỏ hơn hoạc lớn hơn thì cô yêu cầu thêm hoạc bớt để tạo sự bằng nhau giữa các nhóm đồ dùng trong phạm vi 6.

* Hoạt động5:Kết thúc,nhận xét,chuyển hoạt động:

Cho trẻ đọc bài thơ “Làm anh

Chuyển hoạt động

 

- Trẻ trả lời

- trẻ chơi

 

 

- Trẻ kể tên

 

 

 

 

 

 

- Trẻ hát cùng cô

 

-Trẻ kể.

-Có ạ.

 

-Lúa,ngô,khoai, sắn..

 

 

 

 

-Trẻ dấu tay.

-Tay đây tay đây.

-Có rổ đồ chơi.

-Có các hạt ngô,hạt đậu và thẻ số.

-1,2,3,4,5,6.6 hạt ngô

 

 

-Trẻ đọc lời ca.

-Trẻ đoán.

 

- Trẻ chơi theo gợi ý của cô.

 

-Trẻ đố cô xem mỗi tay có mấy hạt

 

-Trẻ đếm.

 

-Trẻ trả lời cả lớp kiểm tra

-5 hạt ngô.

-4 hạt.

-3 hạt.

 

-Hạt lạc.

-Chất béo

-Có ạ.

-Trẻ kể.

-1,2,3,4,5,6.6 hạt lạc

 

 

 

-5 hạt lạc.

-4 hạt lạc.

 

-3 hạt lạc.

-Bằng nhau.

-Số ạ.

 

-trẻ giơ.

 

 

-Trẻ chia.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi.

 

 

 

-Trẻ làm theo yêu cầu của cô.

                   Chơi chuyển tiếp:Đọc đồng dao về tình cảm gia đình

VÏ Êm trµ ( mÉu).

 

1. Môc ®Ých yªu cÇu

a. KiÕn thøc:

- TrÎ tËp quan s¸t vµ biÕt c¸ch vÏ Êm trµ, thÓ hiÖn ®Æc ®iÓm næi bËt cña c¸i Êm qua nÐt vÏ.Cã s¸ng t¹o khi vÏ vÏ thªm c¸c ho¹ tiÕt kh¸c cho bøc tranh sinh ®éng.

- TrÎ biÕt sö dông mµu s¾c t« hµi hoµ mÞn ®Ñp. BiÕt x¾p sÕp bè côc tranh hîp lý.

b. Kü n¨ng:

- TrÎ biÕt phèi hîp c¸c kü n¨ng vÏ nÐt cong, th¼ng, xiªn ®Ó t¹o ®­îc h×nh c¸i Êm cã quai.

- BiÕt s¾p xÕp bè côc vµ biÕt c¸ch di mµu mÞn mµng.

- TrÎ biÕt ngåi ®óng t­ thÕ vµ biÕt c¸ch cÇm bót ®óng.

c.Th¸i ®é:

- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n ®å dïng khi sö dông.

2. ChuÈn bÞ

- Ấm trà thật. đĩa,chén..

- Tranh vẽ gợi ý: Tranh vẽ mẫu ấm trà, giá treo, que chỉ.

- Giấy, bút chì, bút sáp màu, bàn ghế. khăn dải bàn

3. Nội dung tích hợp:

-         LVPTTM: Âm nhạc

-         LVPTNT: Toán, mtxq.

-         DG KNS:

4.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô

Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Bé cùng vui đố

cho trẻ đọc vè về đồ dùng gia đình:

Ve vẻ vè ve

Nghe vè đoán đố

i là cái đĩa, đựng thịt đựng rau.

  Miệng tròn trắng phau,là tôi cái bát

                 Môi to là mẹ, thìa nhỏ là con

                Tụi là cái xoong, dùng để đun nấu.

Còn tôi là cái ấm có đẹp không nào?

Đố các bạn biết chúng tôi là gi?

=> Tất cả những đồ dùng trong gia đình đều là do bố mẹ chúng mình làm việc vất vả mới có được vì vậy các con phải giữ gìn cẩn thận, vệ sinh sạch sẽ.

* Hoạt động 2: Chiếc ấm xinh

* Quan sát nhận xét mẫu.

- Cô tổ chức dưới hình thức 1 cuộc thi “ Bé nào vẽ đẹp” trước khi vào hội thi:

- Cô tặng lớp 1 móm quà:Chiếc ấm thật.

- Cô cho trẻ quan sát,nhận xét từng phần của ấm (Thân ấm, vòi ấm, quai ấm,nắp ấm.Cho trẻ sờ để cảm nhận được độ cong của vòi và quai ấm.)

- Cô cho trẻ làm động tác chụp ảnh( 1,2,3 tách)

*  Quan sát tranh nhận xét đối tượng :

- Cô đã đi rửa ảnh c/m chiếc ấm trong bức tranh này ntn?

Dưới bức tranh cô có từ cái ấm.Cho trẻ đọc từ cái ấm và đếm số tiếng.

- Cái ấm được cô vẽ, tô màu như thế nào?

Cô khái quát lại bằng ngôn ngữ biểu cảm. Cái ấm có cái thân tròn phình to ở sát thân ấm có cái quai cầm cho khỏi nóng, hơi cong để dễ cầm,nắp ấm tròn có núm nhỏ để cầm khi mở hoặc đậy nắp ấm, có vòi dài để rót nước, dưới thân ấm là đế ấm nó bằng để đặt ấm trên bàn, khay không bị đổ, để cái ấm thêm đẹp cô còn vẽ thêm bông hoa và đường diềm.

Lớp mình có muốn vẽ cái ấm thật đẹp để tặng ông bà,bố mẹ không? 

* Cô làm mẫu:

- Cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ: Cô cầm phấn bằng tay phải, cô vẽ thân ấm là 2 nét cong 1 nét cong về phía tay trái,1 nét cong về phía tay phải vẽ từ trên xuống 1nét ngang làm đáy ấm, cô vẽ vòi ấm bằng 2 nét cong lượn phình ra ở phía gần thân ấm ,cụ vẽ 2 nột cong ở 1 bờn thõn ấm để làm quai ấm và cô trang trí cho thân ấm thêm đẹp bằng cách vẽ bông hoa, vẽ xong cô để chiếc ấm được đẹp cô tô màu cho chiếc ấm, cụ tụ mịn đẹp.Cụ tụ từ trỏi sang phải từ trờn xuống dưới và khụng trờm ra ngoài.

* Hoạt động 3: Hoạ sĩ tí hon.

- Bắt đầu vào cuộc thi cô sẽ nói thể lệ cuộc thi

+ Cách chơi: Bạn nào vẽ đẹp và đúng thời gian là người chiến thắng.

+ Luật chơi:C/m phải ngồi thẳng lưng và cầm bút đúng thao tác

+ Thời gian la 1 bản nhạc,khi bản nhạc kết thúc c/m sẽ mang bài lên trưng bày và ngồi chờ xem ban giam khảo sẽ đến chấm.

+ phần thưởng là 1 trành vỗ tay thật to.

- Cô trao đổi với trẻ về cách ngồi, cách cầm bút, bố cục tranh sau đó cho trẻ vẽ.

- Cô chú ý bao quát gợi ý để trẻ vẽ được chiếc ấm theo sự cảm nhận của trẻ và chú ý nhắc trẻ biết sắp sếp bố cục và tô màu cho tranh.

- Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu vẽ được  cái ấm.

- Trẻ vẽ cô chú ý uốn sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ

- Cô động viên trẻ đã vẽ được tranh về cái ấm sẽ vẽ sáng tạo thêm bông hoa,đường diềm cái đĩa đựng,cái chén…bên cạnh cỏi ấm

*Hoạt động 4: Những chiếc ấm xinh

- Trư­ng bày toàn bộ sản phẩm của trẻ lên giá treo sản phẩm, cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn

- Con thích bài của ai?

- Vì sao con thích bài bạn ?

+ Bài  bạn vẽ như thế nào? Nét vẽ và hình vẽ ra sao?

+ Bạn tô màu như thế nào?

- Ngoài ra bạn còn vẽ được gì?

- Cô nhận xét kỹ 1 số bài đẹp và 1 số bài chưa đẹp. Động viên trẻ lần sau vẽ đẹp hơn

* Hoạt động 5: Bộ pha trà

Cho trẻ chơi trò chơi: pha trà

*Hoạt động 6:Nhận xét-Kết thúc-Chuyển hoạt động:

-Cho trẻ hat bài"Mùa cho mẹ xem"

 

- Trẻ vui đố vố

 

 

 

 

 

 

 

- Đồ vật trong gia đình

 

- Trẻ chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Trẻ hứng thú với cuộc thi

 

- Cả lớp cùng quan sát.

 

- Trẻ nx theo ý hiểu của trẻ

- Cái ấm có thân, quai có vòi, có nắp, có núm ở trên.

 

- Trẻ quan sát và nx theo ý của trẻ

- Trẻ đọc và đếm có 2 tiếng.

 

- Đẹp ,Cô tô mịn đẹp....

 

- Trẻ chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Có ạ.

 

 

- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát cô vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ biết cách chơi và luật chơi và hứng thú tham gia cuộc thi

 

 

 

 

 

 

- Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút, giở vở sắp xếp bố cục phù hợp để vẽ cái ấm.

 

- Biết sd các kỹ năng thuần thục phối hợp trong bài vẽ của mình, sd màu hợp lý.

 

- Trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và tập trung nhận xét bài

 

-         Trẻ tự nhận xét theo ý của trẻ

- Thêm bông hoa

- Trẻ chú ý nghe cô nhận xét bài bạn.

 

 

 

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.

III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1)Hoạt động có mục đích:Trò chuyện về món ăn trong gia đình.

2) Trò chơi vận động: “ Gia đình bạn mua đồ dung gì

3) Chơi tự do:

IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc phân vai:- nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho ngay nghỉ: mua sắm đồ dùng gia đình,phòng khám, lớp học.

- Góc xây dựng: - Xây dựng khu nhà ở nhà của bé

- Góc nghệ thuật: -Làm mô hình nhà và các  đồ dùng về gia đình bằng các vật liệu khác nhau, in tranh từ rau củ,quả.

                             - Múa hát các bài về gia đình

-Góc học tập:-Tìm hiểu đồ dùng làm băng thủy tinh,bằng sứ.

                       -Tìm hiểu các loại vải may quần áo.

-Góc thư viện:-Làm sách tranh về chủ đề gia đình,xem tranh ảnh về chủ đề gia đình(Gia đình ăn cơm,gia đình đi chơi, ngày chủ nhật ở gia đình...)

V)VỆ SINH-TRẢ TRẺ:

VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VII)  HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1.TCDG: “Lộn cầu vồng

2.Ôn bài cũ: -Thêm bới chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.

3.Làm quen bài mới:Tập tô chữ cái u,ư.

4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.

VIII)VÖ sinh-tr¶ trÎ:

-Nªu g­¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan

 -VÖ sinh

-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)

 -Tr¶ trΠ

-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY

                                                                     Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2011

 

I)ĐÓN TRẺTRÒ CHUYỆNTHỂ DỤC SÁNG-ĐIỂM DANH:

II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

                                                               Chữ cái

TẬP TÔ CHỮ CÁI U,Ư

1. Mục đích yêu cầu:

a.Kiến thức:

          -Trẻ nhận biết và rèn phát âm đúng chữ cái u,ư

          -Ôn câc chữ đã học.

 - Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cầm bút, đặt vở khi tập tô.

b.Kỹ năng:

 - Trẻ biết tô trùng khít lên nét chữ u,ư in mờ trên dòng kẻ ngang theo đúng quy định.

c.Thái độ:

         -Trẻ tích cức tham gia các trò chơi và tập tô chữ u,ư.

         - Qua trò chơi nhằm khắc sâu chữ cái cho trẻ. Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi

2. Chuẩn bị:

 - Tranh dạy trẻ tập tô chữ trên dòng kẻ ngang

 - Thẻ chữ cái u,ư

 - Phong bì thư

 - Tranh thơ chữ to

 - Vở tập tô, Bút dạ, bút màu, bút chì

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định-Gây hứng thú

-Cho trẻ hát bài"Cả nhà thương nhau".

-Các con vừa hát bài gì?

-Thế trong gia đình các con mọi người có yêu thương nhau không?

-Bố con làm nhề gì?mẹ con làm nghề gì?

-Ngoài những nghề mà bố mẹ các con làm ra con còn biết những nghề nào nữa?

-Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác nhau,và bố mẹ của cấc con cũng vậy và mọi người đã phải làm việc rất là vất vả để có tiền nuôi các con ăn học thành người có ích cho xã hội đấy vì vậy câc con phải biết vâng lời bố mẹ và người thân trong gia đình mình nhé.

-Hôm nay cô con mình sẽ cùng tìm hiểu về một số nghề của bố mẹ các bạn qua giờ tập tô chữ cái nhé.

* Hoạt động 2: Tập tô chữ cái

+ Tập tô chữ u:

 -Cô treo tranh"Lái tàu"

-Các con nhìn xem bức tranh vẽ về gì nào?

-Thế tàu hỏa đi trên đường gì?

-Thế gia đình các bạn có ai làm nghề lái tàu hỏa không?

-Trong tranh tàu hỏa có từ"Lài tàu"cả lớp đọc cho cô nào.

-Thế trong từ:Tàu hỏa có từ gì đã học rồi nào?

-Cho trẻ phát âm chư a,u.

-Hôm nay cô con mình sẽ tập tô chữ u nhé

-Đây là chữ u gì?.

-Chữ u viết thường như thế nào?

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô trùng khít chữ u in rỗng và chữ u in mờ trên dòng kẻ ngang. ( Đầu tiên cô tô nét móc quay lên sau đó cô tô nét thẳng. Còn chữ u viết thường lại coa 3 nét, 1 nét xiên và 2 nét móc, 1 nét móc dài và 1 nét móc ngắn)

- Cô tô mẫu

- Cô hỏi trẻ cách ngồi đúng tư thế: Muốn tô chữ u trên đường kẻ ngang thật đẹp phải ngồi như thế nào? cầm bút như thế nào? (cô làm mẫu cách ngồi và cách cầm bút)

- Cho trẻ tô chữ

-Cô bao quát và quan sát trẻ tô.

-Khi các con tô xong chữ u thì các con sẽ tô các đường in mờ của chiếc tàu hỏa nhé.

+Tập tô chữ ư:

- Cô chuyển động tác

- Cô treo tranh cho trẻ đọc từ

- Cho trẻ nhận xét chữ ư có điểm gì giống và khác so với chữ u?

- cô hướng dẫn tương tự như chữ u

* Hoạt động 3: Thử tài của bé

- Cô giới thiệu: trên bảng của cô có 4 bài thơ, trong bài thơ có rất nhiều chữ cái đã học. Các bạn có nhiệm vụ phải chạy thật nhanh theo đường zíc zắc lên để tìm và gạch chân chữ cái u,ư trong vòng 2 lần hát. Mỗi đội 8 bạn lên chơi. Các bạn còn lại sẽ cùng cô làm người kiểm tra kết quả sau khi kết thúc một bài hát.

- Cho trẻ đếm

- Cô nhận xét và khen trẻ

*Hoạt động 4:Nhận xét-Kết thúc-Chuyển hoạt động:

Cho trẻ hát hài"Múa cho mẹ xem".

 

- trẻ quan sát

-Cả nhà thương nhau.

- Trẻ trả lời

-Có ạ.

-Trẻ trả lời.

- Cả lớp hát

-Trẻ kể

 

- cả lớp đọc

 

 

- trẻ trả lời

 

 

 

 

- trẻ trả lời

 

Tàu hỏa ạ.

-Đường sắt.

- trẻ tô chữ

-Trẻ trả lời.

 

- cả lớp đọc

Chữ a,u.

- trẻ trả lời

 

-Chữ u viết thường

-Trẻ nhận xét.

- trẻ thực hiện

 

 

 

 

- trẻ chơi

 

 

 

- trẻ đếm

 

-Trẻ tô vào vở.

-Vâng ạ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ hát.

III)HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1)  Quan sát có chủ đích: trò chuyện về gia đình thường làm gì vào ngày nghỉ.

2)TC vận động:“ Đổi khăn

3) Chơi tự do

IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc phân vai:- nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho ngay nghỉ: mua sắm đồ dùng gia đình,phòng khám, lớp học.

- Góc xây dựng: - Xây dựng khu nhà ở nhà của bé

- Góc nghệ thuật: -Làm mô hình nhà và các  đồ dùng về gia đình bằng các vật liệu khác nhau, in tranh từ rau củ,quả.

                             - Múa hát các bài về gia đình

-Góc học tập:-Tìm hiểu đồ dùng làm băng thủy tinh,bằng sứ.

                       -Tìm hiểu các loại vải may quần áo.

-Góc thư viện:-Làm sách tranh về chủ đề gia đình,xem tranh ảnh về chủ đề gia đình(Gia đình ăn cơm,gia đình đi chơi, ngày chủ nhật ở gia đình...)

V)VỆ SINH-TRẢ TRẺ:

VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VII)  HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1.Tô màu tranh chủ điểm

2.Ôn bài cũ: Tập tô chữ cái u,ư.

3.Làm quen bài mới: Hát các bài hát trong chủ đề.

4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.

VIII)VÖ sinh-tr¶ trÎ:

-Nªu g­¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan

 -VÖ sinh

-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)

 -Tr¶ trΠ

-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.

 

 

**************************************************                                                  KẾ HOẠCH NGÀY

                                                                     Thứ 6 ngày 04 tháng 11 năm 2011

 

I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG:

II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:

                             Âm nhạc

                                        HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT TỔNG HỢP

                                          BIỂU DIỄN HÁT MÚA CÁC BÀI HÁT

                                           CÓ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

Nội dung kết hợp:

     -Nghe hát:Ba ngọn nến lung linh

     -Trò chơi:Nào mình cùng hát.

Những bài hát sử dụng trong chử đề gia đình:

    -Múa cho mẹ xem,Nhạc và lời:Xuân giao.

    -Cả nhà thương nhau,nhạc và lời:Phan Văn Minh.

    -Nhà của tôi,nhạc và lời:Thu hiền.

    -Cháu yêu bà,nhạc và lời:Xuân Giao.

1. Mục đích yêu cầu:

a.Kiến thức:

 - Trẻ biết tên các bài hát và tên tác giả của bài hát sử dụng trong hoạt động

 - Trẻ biểu diễn diễn cảm các bài hát

b.Kỹ năng:

 - ôn luyện, củng cố các dạng kĩ năng vận động

 - Rèn luyện khả năng nghe nhạc cho trẻ,chơi thành thạo các trò chơi âm nhạc

c.Thái độ:

          - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương,kính trọng ,lễ phép …với nhhững người thân trong gia đình

2. Chuẩn bị:

 - Đồ dùng đồ chơi âm nhạc

          - Bánh sinh nhật, 3 cây nến màu(xanh, đỏ, vàng)

          - Một số quà tặng sinh nhật

 * Thơ, MTXQ, Tạo hình, toán, AN

 - BH bổ xung: “Cháu yêu Bà”,

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

 

* Hoạt động1: Ổn định và gây hứng thú:

- Cô và cả lớp đọc bài ca dao:

            “Công cha như núi Thái Sơn

        Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

              Một lòng thờ mẹ kính cha

        Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Bài ca dao này răn dạy và nhắc nhở các con cái phải luôn ghi nhớ công ơn sinh thành , dưỡng dục lớn như trời biển của cha mẹ: làm con phải biết yêu thương, kính trọng và hiếu thảo với cha mẹ. Vậy các con có yêu bố mẹ các con nhiều không ?

* Hoạt động 2: Tổ chức các họat động hát múa,biễu diễn âm nhạc

- Hôm nay là sinh nhật của mẹ bạn Lan, nhà bạn Lan rất nghèo,mẹ bạn lại hay đau ốm.Lớp mình giúp bạn Lan tổ chức sinh nhật cho mẹ,để mẹ bạn vui nhé

- Bây giờ lớp mình hãy đến nhà bạn Lan để tổ chức sinh nhật cho mẹ bạn nào

Cô đi trước cầm bánh trẻ đi sau cầm quà vừa đi vừa hát bài “chúc mừng sinh nhật”

* Bài hát “Cả nhà thương nhau

Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp bài hát

- Chúng mình vừa hát bài hát gì ? do ai sáng tác ?

* Bài hát “Múa cho mẹ xem”

- Không có gì sánh bằng tổ ấm gia đình,ở đó mọi người thương yêu và quan tâm đến nhau một cách chân thành.Hôm nay các con hãy cùng bạn Lan chúc mừng sinh nhật mẹ bằng bài hát múa “múa cho mẹ xem

- Cô mời 2-3 nhóm trẻ lần lượt lên biễu diễn

- Cá nhân trẻ biẻu diễn

*Bài hát"Nhà của tôi"

-Ai cũng có một ngôi nhà để đi về sau mỗi buổi làm việc và đi xa về ngôi nhà đó rất là thân thiết với chúng ta đúng không nào.Đó là nội dung bài hát"Nhà của tôi" do nhóm ba con mèo biểu diễn.

Cô mời một số cá nhân trẻ biểu diễn các bài hát như “cho con, cháu yêu bà…”

*Hoạt động3: Nghe hát:"Ba ngọn nến lung linh"

- Gia đình là một tổ ấm,có ông bà,bố mẹ và anh em.Tất cả như một ngọn nến lung linh thắp sáng cho gia đình luôn đầm ấm, hạnh phúc

- Cô cũng muốn tặng cho mẹ của bạn một bài hát đó là bài “Ba nhọn nến lung linh” do nhạc sĩ Ngọc Lễ sáng tác

- Cô hát lần 1 kết hợp điệu bộ

- Lần 2 kết hợp biểu diễn cùng cả lớp

* Hoạt động 4: TCAN “Nào mình cùng hát”

Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.

-         Cô chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ

Chọn 2 đội chơi (mỗi đội từ 6-8 trẻ) cô phát cho mỗi đội một dụng cụ như trống lắc, phách tre…

-Khi cô la giai điệu của một bài hát nào đó thì 2 đội xẽ thảo luận hội ý xem đó là bài hát gì do ai sáng tácvà lắc xắc xô dành quyền trả lời. Nừu hát đúng thì sẽ được thưởng trả lời sai thì nhường quyền trả lời cho đội khác

*Hoạt động5:Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động:

Cô nói: Gia đình rất quan trọng đối với mỗi chúng ta.Các con phải biết yêu thương nghe lời bố mẹ phải làm cho gia đình mình hạnh phúc

-Sau đó cô và trẻ chuyển sang hoạt động khác.

 

 

- Cả lớp đọc ca dao

 

 

 

 

 

- Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp hát

- Trẻ thực hiện

 

- Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

 

-Cả lớp hát

 

 

 

 

 

-Nhóm biểu diễn

 

 

 

 

 

 

trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

trẻ chơi

III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1) Hoạt động có mục đích:Quan sát thời tiết và cách ăn mặc phù hợp với thời tiết

2) Trò chơi vận động:  “ Gia đình bạn mua đồ dùng gì

3) Chơi tự do

IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc phân vai:- nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho ngay nghỉ: mua sắm đồ dùng gia đình,phòng khám, lớp học.

- Góc xây dựng: - Xây dựng khu nhà ở nhà của bé

- Góc nghệ thuật: -Làm mô hình nhà và các  đồ dùng về gia đình bằng các vật liệu khác nhau, in tranh từ rau củ,quả.

                             - Múa hát các bài về gia đình

-Góc học tập:-Tìm hiểu đồ dùng làm băng thủy tinh,bằng sứ.

                       -Tìm hiểu các loại vải may quần áo.

-Góc thư viện:-Làm sách tranh về chủ đề gia đình,xem tranh ảnh về chủ đề gia đình(Gia đình ăn cơm,gia đình đi chơi, ngày chủ nhật ở gia đình...)

V)VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VII)  HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1.Đoc ca dao,đồng dao về tình cảm gia đình.

2. Ôn bài cũ:Hát múa các bài hát về gia đình.

3.Làm quen bài mới:Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp.

4.Liên hoan văn nghện cuối tuần:Hát các bài trong chủ điểm

VIII)VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

-Nªu g­¬ng cuèi ngµy- Bình bầu, Phát phiếu bé ngoan cuối tuần.

 -VÖ sinh

-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)

 

                              

                                         * * *

                        Gia đình

      -Thông qua chủ đề “ Gia đình” trẻ biết được gia đình có mấy người, công việc của mỗi thành viên, nghề nghiệp của bố mẹ. Biết được nhà là nơi gia đình sinh sống, sinh hoạt, biết thể hiện tình cảm với các thành viên trong gia đình. Biết họ hàng bên nội, bên ngoại, biết đồ dựng trong gia đình và cỏch sử dụng, bảo quản chúng….

     -Biết hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, vẽ tô màu về chủ đề

     -Từ đó biết yêu quí người thân trong gia đình, bà con, biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, biết bảo quản các đồ dùng trong gia đình.

 

*    *     *     *

 

 

 

nguon VI OLET