CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần ( Từ ngày 21/10 dến ngày 15/11/2013)

A. Mục tiêu- Nội dung- hoạt động
Lĩnh vực
Mục tiêu của chủ đề
Nội dung
Hoạt động


Phát triển thể chất

































Phát triển tình cảm & quan hệ xã hội




























































Chuẩn 3. Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25 m x 0,35 m)

- Thường xuyên đi trên ghế giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
- Khi đi mắt nhìn phía trước
Luyện các kỹ năng qua các tiết học:
* Hoạt động học:
“Đi ngang bước dồn trên ghế”.
- Trò chơi: Chuyển quả qua cầu.



Chuẩn 4. Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
- Trẻ không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật… trong khoảng 30 phút.
- Trẻ giữ được tập trung chú ý và tham gia hoạt động tích cực trong các giờ học giờ chơi
- Không làm việc riêng: nói chuyện với bạn, nhìn ra ngoài, nghịch đồ chơi, quay lưng lại cô
Dạy trẻ tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động.
* Các bài tập PTC:
- “Đi khuỵu gối”, “Bò theo đường dích dắc về nhà”, “Đi bằng mép ngoài bàn chân”.
- Hoạt động dạo chơi ngoài trời
- Hoạt động góc: Góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc học tập; HĐ học.



Chuẩn 6. Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.

- Trẻ không đi theo khi người lạ rủ
- Trẻ không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép

- Thông qua các giờ học, giờ giáo dục lễ giáo để dạy trẻ giúp trẻ biết không được đi theo người lạ vì có thể gây nguy hiểm cho bản thân.
- Kết hợp với các bậc phụ huynh giáo dục trẻ không được tùy tiện nhận quà khi chưa được sự cho phép.


Chuẩn 8. Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.

- Tự giác thực hiện công việc đơn giản hằng ngày mà không chờ sự nhắc nhở. .

- Thông qua hoạt động trò chuyện cùng trẻ thảo luận một số vấn đề nào đó
- Trong một số sinh hoạt hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh về tính tích cực, chủ động của trẻ trong các công việc của trẻ tự phục vụ bản thân



Chuẩn 9. Chỉ số 35. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác.

- Trẻ nhận ra 6 trạng thái cảm xúc của người khác khi họ :
- Vui ;
- Buồn ;
- Ngạc nhiên ;
- Sợ hãi ;
- Tức giận ;
- Xấu hổ.
- Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn”
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về các trạng thái cảm xúc và cho trẻ thể hiện các trạng thái cảm xúc đó.
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày về các trạng thái cảm xúc



Chuẩn 9. Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
Trẻ thể hiện 6 trạng thái cảm xúc phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt khi :
- Vui ;
- Buồn ;
- Ngạc nhiên ;
- Sợ hãi ;
- Tức giận ;
- Xấu hổ.
- Thông qua hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động hàng ngày của trẻ.
- Thông qua các hoạt động hàng ngày.
- Thông qua các trò chơi phân vai: Chơi mẹ con, nấu ăn, bán hàng...



Chuẩn 9. Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè







- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).
- An ủi người thân hay bạn bè khi họ buồn.
- Chúc mừng, ca ngợi, cổ vũ người thân, bạn bè khi họ có niềm vui.
nguon VI OLET