Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

CHỦ Đ: GIA ĐÌNH

(Thêi gian 4 tuÇn tõ ngµy 08/10 ®Õn ngµy 02/ 11/ 2012)

 

I/ MỤC TIÊU:

1. Ph¸t triÓn thÓ chÊt

- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản (đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà 

- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: Chạy đổi hướng, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.

2.Phát triển nhận thức:

- Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.

- Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau…).

- Nhận biết điểm gióng và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia đình.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi

- Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe(có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm..

4. Phát triển thẩm mỹ:

- Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình.

- Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc.

5. Phát triển tình cảm xã hội:

- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động).

- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

II/ MẠNG NỘI DUNG:

Chủ đề: GIA ĐÌNH

- Các thành viên trong gia đình(Bố mẹ, anh chị, họ tên, ngày sinh nhật,…)

- Nghề nghiệp của bố mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình, quy mô gia đình(gia đình nhỏ, gia đình lớn).

- Trẻ biết gia đình mình đông con hay gia đình ít con, giới tính.

- biết thể hiện tình cảm giữa những người trong gia đình

 

 

 

- Đồ dung gia đình, phương tiện đi lại của gia đình, nhu cầu gia đình.

- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.

Cac loại thực phẩm cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.

- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Địa chỉ gia đình, số điện thoại(nếu có).

- Nhà: là nơi gia đình cùng chung sống. Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.

- Có nhiều kiểu nhà khác nhau.

- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà.

- Những người làm nên nhà: Bác thợ mộc, kĩ sư…

 

 

 

- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng.

- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng quen thuộc.

- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng và sự đa dạng của chúng.

- Phân loại đồ dùng theo 2-3 dấu hiệu.

- Biết sử dụng và và giữ gìn đồ dùng

 

II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:

- Thông qua các việc khám phá chủ đề nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện 5 mặt của giáo dục.

- Thông qua các hoạt động phát triển thẩm mỹ, thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội…và qua chủ điểm nhằm góp phần giáo dục trẻ, tìm hiểu thích nghi về gia đình đông con, ít con và từng công việc của các thành viên trong gia đình mình.

- Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình, trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái như thế nào.

- Biết giữ gìn các loại đồ dùng quần áo sạch sẽ, các loại đồ dùng cần thiết trong gia đình, phương tiện đi lại trong gia đình.

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

- Qua hoạt động khám phá chủ đề của trẻ được trải nghiệm qua mọi hoạt động khác nhau. Từ đó hình thành những tình cảm, kỹ năng, hành vi ứng xử và giao tiếp phù hợp.

- Thời gian khám phá chủ đề 4 tuần.

 

IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:

Phát triển nhận thức:                                                                  Phát triển thẩm mỹ:

* Làm quen với toán:

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.

- Đoán xem gia đình tôi có những khối gì? Khối cầu, Khối trụ.

- Đếm đến 7. Nhận biết các đồ dùng trong gia đình có 7 đối tượng, nhận biết số 7.

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém những đồ dùng trong phạm vi 7.

* Khám phá khoa học, xã hội:

- Tìm hiểu trò chuyện về gia đình bé.

- Trò chuyện về ngôi nhà của bé.

- Đồ dùng gia đình của bé.

- Thí nghiệm vật nổi vật chìm dưới nước

  * Phát triển thể chất:

- Trèo lên xuống ghế.

- Ai ném trúng đích thẳng đứng.

- Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục.

- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi các.

 

 

 

* Tạo hình:

- Vẽ người thân trong gia đình.

- Vẽ ấm pha trà.

- Vẽ ngôi nhà của bé.

- Cắt dán đồ dùng trong gia đình

* Âm nhạc:

- Bà còng đi chợ.

- Cả nhà thương nhau.

- Bàn tay mẹ.

- Bé quét nhà

Phát triển ngôn ngữ:

      * Thơ: Giữa vòng gió thơm

                  Cháu yêu bà

      * Truyện: Hai anh em

                       Bàn tay có nụ hôn

      * LQCC: Làm quen chữ cái e, ê

                      Tập tô chữ e, ê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Tình cảm kĩ năng xã hội:

- Tình cảm

   + Giáo viên tôn trọng sở thích của trẻ, khuyến khích trẻ bày tỏ ý kiến, thể hiện thái độ, bộc lộ sở thích và khả năng của trẻ.

   + Giáo dục trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với những người thân trong gia đình.

- Kĩ năng: Khuyến khích trẻ vẽ, tô màu cắt dán những bức tranh, sách tranh về gia đình như: “gia đình của tôi hoặc những người tôi yêu quý”, đọc thơ, ca dao câu đố về tình cảm gia đình.

- Trò chơi:

              + Phân vai: Gia đình(Mẹ con, bế em, nấu ăn), cửa hàng đồ dùng gia đình.

                 + Xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà

                 + Âm nhạc: Phân biệt các âm thanh khác nhau, biễu diễn các bài thuộc chủ đề.

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

                 + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tìm hiểu về cát, nước.

                 + Thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề, trò chuyện về gia đình

                 + Trò chơi học tập: Về đúng nhà của mình, gia đình của bé.

    *  Chơi ngoài trời:

                + Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ, chuyển trứng

                + Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, kéo co

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

KẾ HOẠCH TUẦN 7

Chủ đ:  GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh:   Bé và những người thân yêu

(Thực hiện từ ngày 08 đến ngày 12   tháng 10  năm 2012)

 

STT

Hoạt động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

01

Đón trẻ

- Cô vui v đón tr và nhắc nh tr cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.

- Trao đổi với ph huynh v tình hình của cháu.

02

Thể dục sáng

 

- Tập các động tác: Hô hấp 4, Tay 5, Chân 4, Bụng 5, Bật 3

(Tập kết hợp với bài hát “Cả nhà đều yêu”)

03

Hoạt động ngoài trời

Dạo chơi quan sát: Dạo chơi quan sát, tắm năng, ôn bài cũ và làm quen bài mới.

Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột

Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ.

04

Hoạt động học

PT nhận thức

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.

 

PT thể chất

- Trèo lên xuống ghế.

PT ngôn ngữ

- Thơ: Giữa vòng gió thơm.

- Làm quen chữ cái e, ê

 

PT thẩm m

- Vẽ người thân trong gia đình.

- Âm nhạc: Dạy hát “Cả nhà thương nhau

Khám phá khoa học

- Tìm hiểu trò chuyện về gia đình bé.

05

Hoạt động góc

Góc phân vai: Gia đình

Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà.

Góc thư viện: Xem tranh ảnh v ch đề, trò chuyện v gia đình.

Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tìm hiểu v nước.

Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo ch đề..

06

Hoạt động chiều

- Ôn bài cũ

- Làm quen bài mới

- Trò chơi hoạc tập “gia đình của bé”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

THỂ DỤC BUỔI SÁNG

 

- Động tác hô hấp 4:   Thổi bóng

- Động tác tay vai 5: Hai tay giang ngang, vỗ tay

- Động tác chân 4: Đứng thẳng hai tay chóng hông

- Động tác bụng  lườn 5: Hai tay để sau gáy, nghiên người sang trái, sang phải

- Động tác bật 3: Bật tách khép chân

(Tập kết hợp với bài hát “Cả nhà thương nhau”)

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

 

1. Góc phân vai: Gia đình

a) Yêu cầu:

- Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết nội dung, yêu cầu của góc chơi, trẻ

biết liên kết các góc chơi

- Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình như đống

vai cô giào và học sinh.

- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

- Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi

b) Chuẩn bị

- Bàn ghế, tranh ảnh, giấy bút, búp bê.

c) Tổ chức hoạt động:

- Thoả thuận chơi: Trò truyện cùng với trẻ theo chủ điểm. Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn bị, đàm thoại với trẻ về nhân vật từng góc chơi, cho trẻ lấy ký hiệu vào góc, bầu nhóm trưởng, chỉ huy góc chơi của mình.

- Tiến hành chơi:  Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình, khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì cô giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau, nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp, khuyến khích đồ vật trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ.

- Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.

2. Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà.

a) Yêu cầu:

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây theo ý tưởng chung của cả nhóm.

- Thông qua trò chơi trẻ tái tạo, xếp nhà và xếp đường vào nhà bé

b) Chuẩn bị:

- Các nguyên liệu khác nhau để xây dựng và trang trí.

- Không gian chơi cho trẻ.

c) Tổ chức hoạt động:

- Thoả thuận chơi: Cho trẻ vào góc chơi, chọn bạn làm nhóm trưởng của nhóm xây dựng trong ngày, phân công công việc cho các bạn trong nhóm.

- Tiến hành chơi: Trẻ chơi cô quan sát và giúp trẻ chơi làm phong phú hơn về nội dung chơi, gắn kết góc chơi này. Khi nào có sản phẩm thì cho các góc khác tham quan.

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

- Nhận xét sau khi chơi: Hết giờ, cô nhận xét quá trình chơi của cả nhóm.

3. Góc thư viên: Xem tranh ảnh v ch đề, trò chuyện v gia đình.

a) Yêu cầu:

- Qua hoạt động giúp trẻ cũng cố các vốn từ mà trẻ đã học qua hình ảnh.

- Phát triển ngôn ngữ, hình ảnh, chữ cái…

b) Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, sách báo về gia đình

- Cho trẻ xem băng ghi âm về gia đình.

c) Tổ chức hoạt động:

- Gợi ý cho trẻ và hoạt động, cô giao nhiệm vụ cho trẻ.

- Trẻ hoạt động, cô bao quát, động viên, trẻ thực hiện nhiệm vụ của mình trong góc.

- Hết giờ, cô nhận xét kiểm tra nhiện vụ cô giao, nhận xét nhóm chơi.

4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tìm hiểu v nước.

a) Yêu cầu:

- Thhông qua hoạt động giúp trẻ tự rèn luyện sức khoẻ, vệ sin môi trường sạch sẽ. Từ đó góp phần giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, yêu thiên nhiên và lao động ..

b) Chuẩn bị:

- Các dụng cụ thau, chum có nắp đậy…

- Các dụngcụ lao động dọn vệ sinh…

c) Tổ chức hoạt động:

- Cho trẻ vào góc và giáo nhiệm vụ cho trẻ chơi.

- Trong quá trình chơi, cô bao quát để xử lý tình huống xảy ra.

- Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc.

5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo ch đề..

a) Yêu cầu:

  Qua hoạt động trẻ biết nhận thức âm nhạc và qua hoạt động trong góc giúp trẻ ngày càng yêu cái đẹp trong giai điệu, tiết tấu các bài phù hợp với chủ điểm và dần phát triển ở trẻ biết quý trọng bản thân và tự tin về mình.

b) Chuẩn bị:

- Các đồ dùng , đồ chơi âm thanh, thanh gõ, xắc sô…

- Máy casset, băng nhạc, trang phục.

c) Tiến hành chơi:

- Gợi ý cho trẻ tự chọn các hoạt động khác nhau trong góc, nghe nhạc, ôn vận động cũ, hát theo nhạc…

- Nhóm trẻ bầu chọn bạn trưởng nhóm để quán xuyến trò chơi.

- Cô bao quát lớp và giúp trẻ khi cần thiết.

- Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc.

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Dạo chơi quan sát: Tắm nắng

2. Ôn bài mới và gợi bài cũ.

3. Các trò chơi:

* Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột(trang 67)

* Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ(18)

4. Chơi tự do: Chơi các đồ chơi trên sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị.

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

 

                                                             Ngày soạn 06  tháng 10 năm 2012.

                                                          Thứ 2 ngày 08  tháng 10 năm 2012.

 

ĐÓN TRẺ

- Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về gia đình.

- Nhắc nhở trẻ cất đồ dung cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về gia đình.

 

THỂ DỤC BUỔI SÁNG

(Đã soạn  đầu tuần 7)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Dạo chơi:

- Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trương.

2. Ôn bài cũ

- Cho trẻ hát, đọc thơ các bài về chủ điểm.

3. Làm quen bài mới:

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vị 6.

4. Chơi các trò chơi:

    Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột

5.Chơi tự doChơi các đồ chơi trên sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị.

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực phát triển nhận thức

Tên hoạt động: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6

 

I. Mục đích yêu cầu:

 - TrÎ biÕt so s¸nh sè l­­îng 6 thªm bít t¹o sù b»ng nhau trong ph¹m vi 6.

- TrÎ nhËn biÕt mçi quan hÖ d·y sè tù nhiªn vµ ch÷ sè trong ph¹m vi 6

-  TrÎ dïng kÜ n¨ng so s¸nh t¹o sù b»ng nhau trong ph¹m vi 6.

- BiÕt b¶o vÖ ®å dïng ®å ch¬i cña líp.

II/ ChuÈn bÞ:

- 5 nhãm ®å dïng, thÎ sè 6

- Mçi trÎ 6 con b­­ím,6 b«ng hoa.

- Mét sè ®å dïng cã sè l­­îng 4,5,6 ®Æt xung quanh líp .

     * Tích hợp: Văn học

III/ Tổ chức hoạt động:

* Trò chuyện

- C« cho c¶ líp ®äc bµi th¬: Làm anh

- §µm tho¹i, trò chuyện theo chủ đề.

* Ho¹t ®éng 1: Ôn số lượng trong phạm vi 6

- C« cho  trÎ t×m nh÷ng ®å dïng ®å ch¬i lµ nh÷ng con vËt xung quanh líp cã sè l­­îng 4 vµ 5,6 ( cho 2-3 trÎ t×m)

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

- TrÎ t×m nhãm , ®Õm , g¾n thÎ sè t­¬ng øng

+ 4 con gµ trèng ph¶i lÊy thÎ sè mÊy?

+ 6 con voi g¾n thÎ sè mÊy?

+ 5 con chã g¾n thÎ sè mÊy?

- C¸c nhãm ®å ch¬i ®­­îc xÕp theo c¸c h­­íng kh¸c nhau.C« cho trÎ ®Õm nhÈm vµ nãi to lªn kÕt qu¶ cña phÐp ®Õm.

- Sau ®ã c« cñng cè , kiÓm tra l¹i kÕt qu¶ cña trÎ .

*Ho¹t ®éng 2: BÐ cïng thªm bít

- C¸c ch¸u quan s¸t xem trong ræ ®å ch¬i cã nh÷ng g× nµo?

- C¸c ch¸u chän hÕt nh÷ng con b­­ím gi¬ lªn cho c« nµo.Sau ®ã xÕp tÊt c¶ nh÷ng con b­­ím ra phÝa tr­­íc mÆt xÕp tõ tr¸i qua ph¶i thµnh 1 hµng ngang.                                                                                   chän tÊt c¶ nh÷ng b«ng hoa mµu ®á gi¬ lªn nµo vµ xÕp tõ tr¸i qua ph¶i thµnh 1 hµng ngang.xÕp mçi b«ng hoa t­­¬ng øng víi 1 con b­­ím.

+ §Õm nhãm b­­ím.

+ §Õm nhãm hoa.

- Sè con b­­ím so víi sè b«ng hoa sè nµo nhiÒu h¬n? nhiÒu h¬n lµ mÊy?

+ 6 con b­­ím nhiÒu h¬n 5 b«ng hoa lµ 1.

- Sè b«ng hoa so víi sè b­­ím, sè nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n lµ mÊy?

- 5 b«ng hoa Ýt h¬n 6 con b­­ím lµ 1.

- 6 con b­­ím nhiÒu h¬n 5 b«ng hoa lµ 1, 5 b«ng hoa Ýt h¬n 6 con b­ím lµ 1.5 b«ng hoa Ýt h¬n 6 con b­­ím ,nªn 5 nhá h¬n 6...

* Muèn cho sè b­­ím vµ sè hoa b»ng nhau ph¶i lµm thÕ nµo?

- LÊy thªm 1 b«ng hoa ®Æt phÝa trªn con b­­ím cßn l¹i.

- Cho trÎ ®Õm l¹i sè b­­ím vµ sè hoa.

+ TÊt c¶ cã 6 con b­­ím, 6 b«ng hoa sè b­­ím vµ sè hoa nh­­ thÕ nµo víi nhau?

- Sè b­­ím vµ sè hoa b»ng nhau.®Òu lµ 6.

+ C« cÊt bít 2 b«ng hoa ®i,vËy cßn l¹i mÊy b«ng hoa?( cßn 4 b«ng hoa)

- So s¸nh sè con b­­ím vµ sè b«ng hoa. Sè nµo nhiÒu h¬n? nhiÒu h¬n lµ mÊy?( Sè b­­ím nhiÒu h¬n nhiÒu h¬n lµ 2)

- Ta l¹i thªm 1 b«ng hoa (y 1 b«ng hoa ®Æt vµo nhãm  hoa)cã mÊy b«ng hoa?

- NÕu thªm 1 b«ng hoa n÷a, ta sÏ cã mÊy b«ng hoa?

- Sè b«ng hoa vµ sè b­­ím như­ thÕ nµo víi nhau? (b»ng  nhau)

- Cho trÎ cÊt dÇn nhãm hoa

* Ho¹t ®éng 3: Luyện tập

- Cho tr quan sát quanh lp nhng đồ vt s lượng 6.

  - C« cho trÎ ch¬i trß ch¬i: t×m nhµ

  - Cô nói cách chơi, luật chơi

  IV/ Kết thúc hoạt động:

- Đưa trẻ vào góc chơi

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

 

1. Góc phân vai: Gia đình

2. Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà.

3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh v gia đình.

4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tìm hiểu v nước.

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo ch đề..

                             (Đã soạn ở phần hoạt động góc)

 

 HOAÏT ĐỘNG CHIEÀU

- OÂn  bài cũ: Cô cho trẻ hát các bài hát về chủ đề

- Làm quen bài mới: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vị 6.

- Trò chơi học học tập: Gia đình của bé(trang 21)

 

VỆ SINH TRẢ TRẺ

- Cô chuẩn bị các đồ dùngvà vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị trả trẻ

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

1. Sức khỏe của trẻ:

- Tổng số: 48 cháu;      vắng: 02 cháu;       lý do:  Cháu ốm

- Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời.

2. Trạng thái xúc cảm:

- Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: H’ Yên, H’ Ne,  Yến nhi, K’Viền ……

3. Kiến thức kỹ năng:

- Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, tách gộp được hai phần: H’ Mi, H’Kiệu, K’ Hợi…….

- Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: , H’ Rẫy,  K’ Điệp, H’ Hương,  ……

 

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

 

                                                             Ngày soạn 07  tháng 10 năm 2012.

                                                          Thứ 3 ngày 09  tháng 10 năm 2012.

 

ĐÓN TRẺ

- Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về gia đình.

- Nhắc nhở trẻ cất đồ dung cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về gia đình.

 

THỂ DỤC BUỔI SÁNG

(Đã soạn  đầu tuần 7)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Dạo chơi:

- Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trương.

2. Ôn bài cũ

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vị 6.

3. Làm quen bài mới:

- Trèo lên xuống ghế

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 


Trường Mẫu giáo Hướng Dương                                                   Năm học 2012 - 2013

4. Chơi các trò chơi:

    Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ

5.Chơi tự doChơi các đồ chơi trên sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị.

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực phát triển thể chất

Tên hoạt động: TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ

 

I. Mục đích yêu cầu:

- Dạy trẻ kỹ năng vận động trèo lên xuống ghế đúng kỹ năng.
- Trẻ biết trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng và nhanh nhẹn.
- Giáo dục nề nếp, trật tự học tập.  

II. Chuẩn bị:

- Ghế cao (2 cái).
- Túi cát.
- Băng nhạc, trống lắc.

       * Tích hợp: Âm nhạc

III. Tổ chức hoạt động:

* Trò chuyện

- Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề

* Hoạt động 1: Khởi động
     - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.

* Hoạt động 2: Trọng động
a, Bài tập phát triển chung:

- Tập các động tác cơ tay, chân, bụng, bật

- Tập theo gậy, vòng
b, Vận động cơ bản:

- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Giải thích.
- Một tay cô vịn thành ghế, 1 tay cô tì vào cạnh ghế. Sau đó cô bước 1 chân lên ghế, chân còn lại cô đưa qua ghế và chạm đất, cô tiếp tục đưa chân trên ghế xuống đất.
- Mời 1-2 trẻ lên thực hiện.

- Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần (cả lớp).
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ.
c, Trò chơi: Ai ném xa nhất.

- Cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở 2-3 vòng.

IV/ Kết thúc hoạt động:

- Đưa trẻ vào góc chơi

 

1

Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến

 

nguon VI OLET