Trần Thị Phượng – Trường MN Mỵ Hòa

CHỦ ĐỀ 3  : GIA ĐÌNH

Thời gian thực hiện : 4 tuần

Từ ngày 29/10 đến ngày 23/11/2012

xong ngày thieus tiets tạo hình và the dục toán

 

 

I MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp

- Có một số kỹ năng sử dụng một số đồ dùng trong gia đình

- Biết ích lợi của việc ăn uống , ăn uống hợp lý và đúng giờ

* Phát triển vận động :

- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và cho người thân trong gia đìnhqua các bài tập đi, chạy, nhảy, cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay

2. Phát triển nhận thức

- Trẻ biết công việc của mỡi thành viên trong gia đình

- Dạy trẻ hiểu biết về các nhu cầu của gia đình

- Trẻ nhận biết một vài qui tắc trong gia đình

3. Phát triển ngôn ngữ

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.

- Biết bày tỏ tình cả, suy nghĩ  và nhu cầu của mình với người thân  trong gđ

- Hình thành kỹ năng giao tiếp , chào hỏi lễ phép lịch sự phù hợp với gia đình

4. Phát triển thẩm mỹ

- Có khả năng nhận biết cái đẹp của truyền thống gia đình, sự yêu thương lẫn nhau thông qua giao tiếp

- Hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật thể hiện qua bài vẽ, xé , dán, xếp hình

5. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội

- Biết tôn trọng tình cảm của các thành viên trong gia đình

- Sẵn sàng giúp đỡ các người thân trong gia đình

- Hình thành một số kỹ năng ứng sử , tôn trọng mọi người

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Mng ni dung

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN

CHỦ ĐỀ 3 : GIA ĐÌNH

Chủ đề  nhánh  : Gia đình của bé

Thời gian : 1 tuần ( từ ngày 29/10 – 02/11/2012)

 

1.Mục đích yêu cầu

-Trẻ biết tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình , biết các mối quan hệ trong gia đình

- Trẻ biết một số công việc và cuộc sống hàng ngày của gia đình

- Trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình

- Trẻ biết kính trọng người trên

- Dạy trẻ cách chào hỏi , xưng hô lễ phép , đúng mực với mọi người trong GĐ

- Biết đếm và nhận ra số lượng các thành viên trong gia đình mình và gia đình bạn trong phạm vi 3, nhận ra gia đình lớn, nhỏ, xếp tương ứng các đồ dùng trong GĐ

- Trẻ hào hứng tham gia vào các HĐ rèn luyện thể lực  hát múa và tạo hình .

2. Kế hoạch tuần

 

 

Tuần 1

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

 

Thứ 5

 

 

  Thứ 6

Đón trẻ

 

 

Thể dục  sáng

Điểmdanh

- Cô  ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ sáng đến lớp chào cô giáo và các bạn. Khi về nhà chào ông , bà, bố mẹ……..

- Cô hướng trẻ quan sát tranh chủ đề : Gia đình

- Thể dục sáng tập theo đĩa nhạc của trường

( ĐT hô hấp , ĐT tay, ĐT chân , ĐT bụng , ĐT bật )

- Điểm danh, bóc lịch, quan tâm đến bạn

 

Hoạt

động

học

 

KPKH

Trò chuyện về gia đình của bé

 

PTTM

 Vẽ bánh hình tròn tặng

 

 PTNN

Thơ :

Lấy tăm cho bà  

 

PTNT

Ghép đôi tương ứng 1-1 các đồ dùng trong gia đình

PTTM

DH :  Hoa bé ngoan

NH : Cho con

TCAN : Ai đoán giỏi

Hoạt động

CT

Hãy làm theo lời hát

 

Nu na nu nống

Luồn luồn tổ dế

 

Dung dăng dung dẻ

Mèo đuổi chuột

 

Dạo

chơi

ngoài

trời

Quan sát : Ảnh GĐcủa bé

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

Vẽ các kiểu nhà bé thích

- TC VĐ: Tìm nhà

- Chơi tự do

Quan sát :

Vườn hoa

- TCVĐ:

Kéo co

- Chơi tự do

Quan sát :

Bầu trời

- TCVĐ :

Kéo co

- Chơi tự do

Quan sát : Đồ chơi NT

TCVĐ:

Lộn cầu vồng

Chơi

và hoạt động

góc

- Góc phân vai : Mẹ con , phòng khám, bán hàng.

- Góc xây dựng : Xây ngôi nhà của bé

- Góc tạo hình : Tô màu người thân trong gia đình bé.

- Góc âm nhạc : Hát các bài hát về gia đình

- Góc KPKH : Chơi với đồ chơi gia đình.

- Góc học tập : Xem tranh ảnh về gia đình bé

Hoạt động  ND

 

-Tiếp tục rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt cho trẻ

- Động viên, khích lệ trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng

- Đảm bảo giấc ngủ ngon cho trẻ

Hoạt

động chiều

Rèn thao tác rửa mặt

Ôn hoạt động góc tạo hình

Luyện kỹ năng tô màu

Rèn thao tác rửa tay

 

BDVN, tuyên dương bé ngoan

Trả

trẻ

- Cô giáo vệ sinh cá nhân cho trẻ chiều cuối ngày .

- Nhắc nhở trẻ đi học đều, chơi với bạn đoàn kết

- Nhắc trẻ khi ra về chào cô giáo và các bạn .

3. Kế hoạch giáo dục

A. THỂ DỤC SÁNG

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nhớ các động tác thể dục và tập được theo cho các động tác.

2. Kỹ năng

- Tập đúng nhịp, phối kết hợp các động tác tay , vai, bụng lườn ..nhịp nhàng, khéo léo.

3. Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập và không xô đẩy nhau trong khi tập.

II. Chuẩn bị

- Sân tập , bóng

III. Tổ chức hoạt động

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ về gia đình của mình

2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn quanh lớp, đi các kiểu chân ( Kiễng gót, đi mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm, đi thường ). Sau đó đứng thành 3 hàng ngang tập bài thể dục sáng.

* Trọng động:

+ ĐT hô hấp : Hít vào thở ra

          + ĐT tay : Hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

+ ĐT chân : Co duỗi chân

+ ĐT bụng : Hai tay chống hông xoay 45 độ.

+ ĐT bật : Bật tại chỗ.

* TCVĐ : Dung dăng dung dẻ

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô chơi cùng với trẻ

* Hồi tĩnh :

- Thả lỏng, điều hòa.

3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

- Chuyển hoạt động khác

 

B. HOẠT ĐỘNG GÓC

I. Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động  chơi và nắm được nội dung chơi

- Biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động chơi  phù hợp với vai chơi và phù hợp với chủ đề

- Trẻ biết chơi cùng nhau và chơi đoàn kết.

- Trẻ có kỹ năng sau buổi chơi, biết lấy và cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

II. Chuẩn bị

- Đủ đồ dùng vật liệu ở các góc chơi

III.Tổ chức hoạt động

1.Đăng ký góc chơi

+ Chúng mình đang làm quen về chủ đề gì ? Trong gia đình con có nhưng ai ?

+ Bố mẹ, ông bà con làm nghề gì ? ( Nghề xây dựng )

+ Để xây nhà cần vật liệu gì ?( Gạch, cát, xi măng )

+ Vật liệu đó được xếp ở góc chơi nào ?

+ Thế lớp mình có các góc chơi nào? Hàng ngày con chơi ở góc nào?

+ Con thích chơi cùng bạn nào ? Khi chơi con phải thế nào?

- Hát : Mời bạn lên tàu về góc chơi

2. Trải nghiệm thực tiễn

- Cô định hướng cho trẻ về các góc chơi, vai chơi.

+ Góc xây dựng:  Các con xây cái gì?Khi xây phải có đồ dùng gì?

+ Góc phân vai : Ai đóng vai người mẹ ? Mẹ đang làm gì ?

+ Góc thư viện : Các con làm gì ? Xem cái gì? Tranh gì?

+ Góc âm nhạc : Các con đang hát bài gì ? Bài hát nói về ai ?

+ Góc tạo hình : Các con tô tranh gì ? Bức tranh vẽ ai ?

- Trong khi chơi, nếu ở góc chơi nào trẻ chưa thực hiện được cô sẽ nhập vai chơi để trẻ bắt chước.

3. Đánh giá buổi chơi :

- Cô đến từng nhóm đánh giá trẻ chơi có đúng chủ đề không?

- Cô dẫn trẻ đến nhóm chơi chính( Góc âm nhạc)

- Cho trẻ tự giới thiệu nhóm chơi và cho trẻ NX bạn chơi

- Cô nêu gương và khen ngợi trẻ thực hiện tốt .

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh  :  Tổ ấm gia đình

Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Trò chuyện về gia đình của bé

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ kể về gia đình của mình ( Tên bố , mẹ , anh , chị……)

2. Kỹ năng

- Trẻ biết công việc bố, mẹ mình thường làm

3. Thái độ

- Dạy trẻ yê quí kính trọng gđ của mình

II. Chuẩn bị

- ảnh về gia đình

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát : Cả nhà thương nhau

+ Vừa hát bài gì ?

+ Ba( Mẹ) thương con vì con giống ai ?

+ Cả nhà mình phải như thế nào ?

+  Xa nhau thì lại thấy thế nào ?

=> Cả gđ phải biết yêu thương chăm sóc đoàn kết giúp đỡ nhau

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Quan sát tranh về gia đình

- Cô giới thiệu về gia đình của cô với trẻ

- Gọi trẻ lên giới thiệu về gia đình của mình :

+ Gia đình con có những ai ?

+ Bố , mẹ..... tên là gì ?

+ Bố , mẹ con làm nghề gì ? 

+ ở nhà con ai hay nấu cơm?

+ Ai giặt quần áo ?

+ Ai đưa con đi học ? Thương bố , mẹ các con phải làm gì ?

* Mở rộng

- GĐ có bố, mẹ và các con là gđ nhỏ (gđ1 thế hệ )

- GĐ có ông, bà ,  bố, mẹ ….và các con là gđ lớn (gđ 2… thế hệ )

- GD trẻ yêu quí kính trọng mọi người trong gđ mình

*TCVĐ : Về đúng nhà

- Luật chơi : Chia làm 2 đội , đội hoa xanh và đội hoa đỏ

  - Cách chơi : Cô và trẻ cùng hát bài : Đố bạn biết khi kết thúc bài hát trẻ nhanh chóng tìm về ngôi nhà theo màu đội của mình . Nếu trẻ về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò

- Cô và trẻ cùng chơi

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : ảnh gia đình của bé

TCVĐ : Mèo đuổi chuột

Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ được quan sát gọi tên, biết công việc của mọi người

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép , kính trọng mọi người

- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng chơi

II. Chuẩn bị

- Tranh, ảnh về gđ, phấn , bóng

III. Tiến hành

1. Quan sát :

- Cho trẻ quan sát ảnh về gđ.

- Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét:

+ Đây là ai?

+ Ông, bà đang làm gì ?

+ Bố và bạn trai đang làm gì ?

+ Mẹ đang ngồi làm gì ?

- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát.

- Cô khái quát lại, mở rộng nội dung giáo dục.

2.TCVĐ : Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

 - Cô quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ

- Kiểm tra sĩ số trẻcho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh  :  Tổ ấm gia đình

Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2012

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Vẽ bánh hình tròn tặng Bà

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết vẽ hình tròn và tô màu

2. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng vẽ và tô màu không chườm ra ngoài

3. Thái độ :

- GD trẻ có ý thức trong học tập , biết giữ gìn sản phẩm

II Chuẩn bị

- Bút màu, tranh vẽ mẫu

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Hát bài : Cháu yêu bà 

+ Vừa hát bài gì? Bài bài hát nói tới ai gì?

+ Nhà con có bà không ? (Bạn A nói nhỏ với cô là hôm nay là ngày sinh nhật của bà ngoại bạn , vậy mà bạn chưa biết làm quà gì để tặng cho bà )

+ Thế các con định làm quà gì để tặng cho bà nhỉ ? (Còn cô cô sẽ dạy các con vẽ chiếc bánh hình tròn tặng sinh nhật bà nhé)

.2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Quan sát, đàm thoại :

- Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ và nhận xét về hình tròn to, nhỏ, nhiều màu

+ Tranh vẽ gì? Đây là cái gì? Cái bánh màu gì?

+ Các con có thích vẽ và  tô màu chiếc bánh hình tròn giống cô không?

*Hướng dẫn trẻ tô mẫu:

- Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay , khi tô cô dùng 3 ngón tay di chuyển cô vẽ xoay tròn theo cử động của bàn tay . Cô vẽ chiếc bánh to, nhỏ tùy theo ý của mình , sau đó cô tô màu có thể là bánh hình tròn màu xanh( đỏ, vàng) cô tô từ trên xuống dưới , cô tô trong đường vẽ không làm chườm ra ngoài .

* Trẻ thực hiện:

- Trong khi trẻ tô, cô  quan sát, sửa tư thế ngồi, cách sử dụng màu và khuyến khích trẻ sáng tạo

* NXSP:

- Trẻ mang bài lên trưng bày , cô trò chuyện trao đổi về bức trang trẻ vẽ và tô màu

- Cô NX chung bài cả lớp, khen những bức tranh đẹp và tuyên dương trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi tạo hình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Vẽ các kiểu nhà bé thích

TCVĐ : Tìm nhà

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

- Trẻ biết vẽ ngôi nhà theo ý thích

- Trẻ biết giữ gìn , không vẽ bậy lên tường nhà

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng, đu quay, cầu trượt

III. Tiến hành

1. Quan sát

+ Bức tranh vẽ gì ?

+ Ngôi nhà được vẽ bằng các hình gì ?

+ Mái nhà vẽ hình gì ?

+ Thân nhà , cửa ra vào, cửa sổ vẽ hình gì ?

- Cô phát phấn và cho trẻ vẽ

- Nếu trẻ lúng túng cô cầm tay hướng dẫn trẻ vẽ

 + Con vẽ gì ?Nhà của con mấy tầng ?

 + Đâu là cửa ra vào ?Đâu là cửa sổ ?

- GD Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình

2.TCVĐ : Tìm nhà

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng, đu quay, cầu trượt

 - Cô quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ

- Kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

……………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh  :  Tổ ấm gia đình

Thứ 4 ngày 31 tháng 11 năm 2012

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Thơ : Lấy tăm cho bà ( Định Hải )

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả

- Hiểu nội dung bài thơ

2. Kỹ năng

- Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm

- Biết ngắt nhịp và thay đổi nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ

3. Thái độ :

- Trẻ biết lễ phép với mọi người lớn tuổi

II.Chuẩn bị

         - Tranh thơ

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát: Cháu yêu bà

- Và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:

+ Bài hát nói tới ai ?Nhà các con có bà không ?

+ Các con có yêu bà không ? Yêu bà các con phải thế nào ?

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọngm

- Cô đọc bài thơ 2 lần

+ L1 : Cô đọc thơ diễn cảm và  giới thiệu tên bài thơ, tác giả

+ L2:  Cô đọc thơ bằng tranh minh họa và hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?

* Trích dẫn :

+ Cô giáo dạy cháu ntn?(2 câu đầu)

+ Nhưng bà đã bị làm sao?( 2 câu tiếp)

+ Cháu lấy cái gì mời bà ? ( 2 câu kết)

* Đàm thoại :

+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? Của ai?

+ Trong bài thơ nói về ai ?

+ ở nhà cháu ăn cơm xong cháu có lấy tăm cho bà không ?

+ Ngoài lấy tăm ra cháu còn lấy gì cho bà nữa ?

- GD trẻ ăn cơm xong nhớ lấy tăm, nước mời ông, bà, bố, mẹ

*Dạy trẻ đọc thơ:

+ Cả lớp đọc 3 lần, từng tổ đọc , nhóm , cá nhân thi đọc

+ Cho cả lớp đọc nối tiếp từng đoạn bài thơ

- Trong khi trẻ đọc , cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Hỏi lại trẻ tên bài thơ , tên tác giả và đọc lại bài thơ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát: Vườn hoa

TCVĐ : Kéo co

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với sự vật, hiện tượng thiên nhiên.

- Được quan sát vườn hoa cúc của trường MN

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ vườn hoa

- Trẻ biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng, đu quay, cầu trượt

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Đây là gì ? Trong vườn có loại hoa gì?

+ Hoa màu gì ? Có mùi hương ntn?

+ Hoa trồng để làm gì?

- GD trẻ không bứt hoa, làm gãy cành , lá hoa

2.TCVĐ : Kéo co

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng, đu quay, cầu trượt

 - Cô quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ

- Kiểm tra sĩ số trẻ

- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh  :  Tổ ấm gia đình

Thứ 5 ngày 1tháng 11 năm 2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Ghép đôi tương ứng 1-1

các đồ dùng trong gia đình

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ biết ghép đôi tương ứng 1-1 đồ dùng trong gđ

2. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng xếp thành thạo tương ứng 1-1

3.Thái độ

- Dạy trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định và biết giữ gìn đồ dùng học tập

II. Chuẩn bị

- Đồ dùng bát, thìa, cốc để sẵn ở các góc

- Các hình tròn, hình vuông, hình tam giác

- Bóng, rổ

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát : Tổ ấm GĐ

+ GĐ nhà con có những ai ? GĐ nhà con gọi là GĐ mấy thế hệ?

+ Khi đi học con phải chào ai? Đến lớp con chào ai?

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

a. Ghép đôi tương ứng

* Góc gia đình :

+ Thế đây là góc gì ?(góc g/đ)

+  Khi chơi ở góc gđ các con chơi trò chơi gì để nấu ăn ?

+ Và cần các đồ dùng gì ?( bát, thìa, cốc )

+ Bát, thìa dùng để làm gì ?

- Cho trẻ lên xếp đồ dùng tương ứng 1 bát,1 thìa

+ Có bát nào không có thìa không ?Vì sao?( Cho trẻ đếm số bát số thìa)

- Chúng mình vừa xếp đồ dùng để ăn rồi , ăn xong phải làm gì? Xếp đồ dùng gì?

- Cho trẻ lên xếp đồ dùng tương ứng 1 cốc,1 đĩa

+ Có đĩa nào không có cốc  không ? Vì sao?( Cho trẻ đếm số cốc số đĩa)

* Góc xây dựng

+ Đây là hình gì?( HV) Màu gì? Có ấy góc?

- Cho trẻ xếp 1 HV với 1 HT ? Có HV nào mà không có HT không ? Đây là cách xếp gì ?(ghép đôi tương ứng 1-1)

b. Luyện tập

* Trò chơi : Thi xem ai nhanh

- Cách chơi : Cô vẽ 1 hình tròn, 1hình tam giác khi nghe cô nói ( chạy vào hình tròn hoặc hình vuông ) trẻ sẽ phải chạy nhanh vào hình tròn hoặc hình vuông theo yêu cầu của cô

- Luật chơi : Nếu trẻ nhạy nhầm vào hình sẽ phải nhảy lò cò

- Cô và trẻ cùng chơi

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động 

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Bầu trời

TCVĐ : Kéo co

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được được hít thở không khí trong lành

- Phát triển óc quan sát, tư duy.

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng,

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Các con thấy thời tiết hôm nay ntn?Bầu trời thế nào ?

+ Các con nhìn lên bầu trời thấy gì ?

+ Nếu trời mưa, nắng khi ra ngoài đường con phải làm gì ?

- GD trẻ khi ra đường phải đội mũ , nón

2.TCVĐ : Kéo co

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ

- Kiểm tra sĩ số trẻ, cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh  :  Tổ ấm gia đình

Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

DH : Hoa  ngoan

NH : Cho con

TCAN : Ai đoán giỏi

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Nắm được cách chơi trò chơi

2. Kỹ năng

- Lắng nghe cô hát

- Biết hát kết hợp làm động tác minh họa

3. Thái độ

- Trẻ biết giữ gìn VSCN  sạch sẽ

II. Chuẩn bị

- Mũ múa, xắc xô

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- TC với trẻ về GĐcủa trẻ, các bạn ngoan trong lớp được cô giáo tặng nhiều bé ngoan

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* DH : Hoa bé ngoan

  - Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

  - Cô hát L2 làm ĐTMH và đàm thoại về nội dung bài hát:

+ Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về  gì ?

           - Trẻ hát cùng cô 2,3 lần.

- Từng tổ, nhóm, cá nhân hát ( Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ)

* NH : Cho con

- Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát L2 làm ĐTMH

- Cô hát L3 hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả

- Khuyến khích trẻ hát và làm điệu bộ cùng cô 1,2lần.

* TCAN : Ai đoán giỏi

- Cô không biết tên các bạn trong lớp nên cô gọi :

+ Bạn mặc áo váy đỏ, quần xanh…?

+ Bạn mặc áo phông kẻ , quần bò …?

- Bạn đó sẽ lên và tự giới thiệu về gđ của mình nhé ( Chơi 1,2 lần)

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Đồ chơi ngoài trời

TCVĐ : Lộn cầu vồng

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với đồ chơi ngoài sân trường

- Được quan sát quang cảnh trường MN.

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ đồ chơi.

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Đây là đâu? Sân trường có gì?Đồ chơi gì? Màu gì?

+ Con thích chơi đồ chơi nào ?Chơi cùng bạn nào ? Khi chơi phải thế nào?

- GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ chơi và chơi đoàn kết với bạn

2. TCVĐ : Lộn cầu vồng

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

- Kiểm tra sĩ số trẻ

- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………..

 

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3 : GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh  :  Ngôi nhà của bé

Thời gian : 1 tuần ( từ ngày 5/11 – 9/11/2012)

 

1.Mục đích yêu cầu

- Trẻ hiểu gia đình sống xum họp trong cùng một nhà

- Biết một số đồ dùng trong gia đình, tên gọi công dụng và chất liệu

- Biết một số kiểu nhà, các phần của nhà

- Biết một số nghề làm ra nhà : thợ xây, thợ mộc….

- Biết cách sắp xếp, trang trí nhà cửa, góc chơi gia đình

 

2.Kế hoạch tuần

 

 

Tuần 2

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

 

Thứ 5

 

 

Thứ 6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đóntrẻ

 

TDsáng

 

Điểm danh

- Cô  ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ sáng đến lớp chào cô giáo và các bạn.

- Cô hướng trẻ quan sát tranh chủ đề : Gia đình sống chung một ngôi n

- Thể dục sáng tập theo đĩa nhạc của trường

( ĐT hô hấp ,ĐT tay, ĐT chân , ĐT bụng , ĐT bật )

- Điểm danh, bóc lịch, quan tâm đến bạn

 

Hoạt

động

học

 

KPKH

Trò chuyện về ngôi nhà của bé

 

PTTM

Dán ngôi nhà

 

PTNN

Thơ : Chiếc quạt nan

 

 

PTNT

So sánh n

cao - thấp

PTTM

DH : Lời chào buổi sáng

NH : Ba ngọn nến lung linh

TCAN : Nghe tiếng hát tìm đồ vật

Hoạt

động

CT

Mèo đuổi chuột

Nu na nu nống

Luồn luồn tổ dế

 

Dung dăng dung dẻ

 

Lộn cầu vồng

 

Dạo

chơi

ngoài

trời

 

Quan sát Nhà 1tầng

TCVĐ : Dung dăng dung dẻ

Vẽ các kiểu nhà bé thích

- TCVĐ : Tìm nhà bạn gái 

- Chơi tự do

Quan sát : Đồ chơi NT

- TCVĐ : Ai ném xa nhất

- Chơi tự do

Quan sát : Bầu trời

- TCVĐ : Con chó sói xấu tính

Quan sát : cây phượng

- TCVĐ : Lộn cầu vồng

Chơi và hoạt

động

ở các

góc

 

- Góc phân vai : Bế em, nấu ăn , phòng khám, bán hàng.

- Góc xây dựng : Xây ngôi nhà 1 tâng, 2 tầng

- Góc tạo hình : Tô màu ngôi nhà

- Góc âm nhạc : Hát các bài hát về gia đình

- Góc KPKH : Chơi với đồ chơi gia đình.

- Góc thư viện : Xem tranh ảnh về các ngôi nhà

ND

- Trẻ biết vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định

- Trẻ không vứt rác, vẽ bậy ra tường nhà

Hoạt

động

chiều

 

Cho trẻ chơi hoạt động góc      

 

Ôn hoạt động góc tạo hình

 

Luyện kỹ năng, cầm bút chì , tô màu

Rèn thao tác rửa tay,rửa mặt

BDVN, tuyên dương BN

Trả

trẻ

- Cô giáo vệ sinh cá nhân cho trẻ chiều cuối ngày .

- Nhắc nhở trẻ đi học đều, chơi với bạn đoàn kết .

- Nhắc trẻ khi ra về chào cô giáo và các bạn .

 

3. Kế hoạch giáo dục

 

A. THỂ DỤC SÁNG

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nhớ các động tác thể dục và tập được theo cho các động tác.

2. Kỹ năng

- Tập đúng nhịp, phối kết hợp các động tác tay , vai, bụng lườn ..nhịp nhàng, khéo léo.

3. Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập và không xô đẩy nhau trong khi tập.

II. Chuẩn bị

- Sân tập, bóng, vòng

III. Tổ chức hoạt động

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ  về gia đình , về ngôi nhà trẻ  đang ở với bố mẹ

 2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn quanh lớp, đi các kiểu chân ( Kiễng gót, đi mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm, đi thường ). Sau đó đứng thành 3 hàng ngang tập bài thể dục sáng.

* Trọng động:

 + ĐT hô hấp : Hít vào thở ra

          + ĐT tay : Hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

+ ĐT chân : Co duỗi chân

+ ĐT bụng : Hai tay chống hông xoay 45 độ.

+ ĐT bật : Bật tại chỗ.

*TCVĐ : Lộn cầu vồng

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

 * Hồi tĩnh :

- Thả lỏng, điều hòa.

3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

- Chuyển hoạt động khác

B. HOẠT ĐỘNG GÓC

 

I. Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động  chơi và nắm được nội dung chơi

- Biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động chơi  phù hợp với vai chơivà phù hợp với chủ đề

- Trẻ biết chơi cùng nhau và chơi đoàn kết.

- Trẻ có kỹ năng sau buổi chơi, biết lấy và cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

- Không tranh giành đồ chơi với bạn.

II. Chuẩn bị

- Đủ đồ dùng vật liệu ở các góc chơi

III.Tổ chức hoạt động

1.Đăng ký góc chơi

+ Chúng mình đang làm quen về chủ đề gì ?

+ Trong gia đình con có nhưng ai ? Nhà con là nhà mấy tầng ?

+ Để xây nhà cần vật liệu gì ?( Gạch, cát, xi măng )

+ Vật liệu đó được xếp ở góc chơi nào ?

+ Ngoài ra  lớp mình còn có các góc chơi nào? Hàng ngày con chơi ở góc nào?

+ Con thích chơi cùng bạn nào. ? Khi chơi con phải thế nào?

- Hát : Mời bạn lên tàu về góc chơi

2. Trải nghiệm thực tiễn

- Cô định hướng cho trẻ về các góc chơi, vai chơi.

+ Góc xây dựng:  Các con xây cái gì?Khi xây phải có đồ dùng gì?

+ Góc phân vai: Ai đóng vai bố, mẹ, em bé ? Ai sẽ nấu ăn ?

+ Góc thư viện: Các con làm gì ? Xem cái gì? Tranh gì?

+ Góc âm nhạc : Các con đang hát bài gì ? Bài hát nói về ai ?

+ Góc tạo hình: Các con tô màu cái gì ? Ngôi nhà mấy tầng ?

- Trong khi chơi, nếu ở góc chơi nào trẻ chưa thực hiện được cô sẽ nhập vai chơi để trẻ bắt chước.

3. Đánh giá buổi chơi :

- Cô đến từng nhóm đánh giá trẻ chơi có đúng chủ đề không?

- Cô dẫn trẻ đến nhóm chơi chính( góc xây dựng)

- Cho trẻ tư giới thiệu nhóm chơi và cho trẻ NX bạn chơi

- Cô nêu gương và khen ngợi trẻ thực hiện tốt .

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3 : GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh : Ngôi nhà của bé

Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm  2012

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Trò chuyện  về ngôi nhà của Bé

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết mô tả đặc điểm ngôi nhà của mình và một số quang cảnh xung quanh

2. Kỹ năng

- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô

- Rèn trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc , đủ câu

3. Thái độ

- GD trẻ yêu quí ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn VS ngôi nhà sạch sẽ.

II. Chuẩn bị

- ảnh về ngôi nhà 1,2,3 tầng

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát : Nhà của tôi( Thu Hiền)

+ Bài hát nói về điều gì?Ai lên kể về ngôi nhà của mình nào?

- Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà để ở. Hàng ngày sau giờ tan học , bố mẹ sẽ đón các con ở trường về nhà và các con lại cùng bố mẹ sum họp trong ngôi nhà thân yêu của mình  .

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Tìm hiểu về ngôi nhà mái ngói 1 tầng

+ Ngôi nhà này thế nào ? Mái nhà hình gì ?Được làm bằng gì ? 

+ Khung nhà hình gì ? Cửa ra vào, cửa sổ ntn?Nhà quét vôi màu gì ?

=> Đây là ngôi nhà 1 tầng , mái nhà lợp ngói đỏ tươi, tường nhà quét vôi màu vàng, cửa sổ màu xanh

+ ở lớp mình bạn nào được sống trong ngôi nhà ntn rồi ?

* Tìm hiểu về ngôi nhà mái ngói 2,3 tầng

+ Ai có NX về ngôi nhà này? Ngôi nhà này mất tầng?

+ Tường nhà,cửa sổ màu gì ?Phía trước ngôi nhà có gì ?

* Mở rộng:

- Cô vừa cho các con QS ngôi nhà 1,2,3 tầng ngoài ra còn có nhà nhiều tầng, nhà chung cư, nhà nhà tập thể nữa

-> Cô và các con đều có nhà để ở dù nhà to hay nhỏ nhiều tầng hay ít tầng .. thì ngôi nhà cũng rất gần gũi và yêu thương. Các con phải yêu quí và giữ cho ngôi nhà sạch sẽ…..

*TC : Thi ai nói nhanh

- Cô phát rổ đồ chơi có lô tô nhà 1(,2,3) tầng khi cô nói tìm nhà có 1(2,3) tầng trẻ sẽ giơ lô tô và nói nhà 1,(2,3) tầng

- Nếu trẻ giơ sai sẽ phải hát một bài .

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi xây dựng

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Nhà một tầng

TCVĐ : Dung dăng dung dẻ

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được ra ngoài trời

- Được quan sát nhà một tầng của trường MN

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ không vứt rác, vẽ bậy lên tường

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng, dây

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Đây là ngôi nhà mấy tầng ?Tường nhà màu gì ?

+ Có mấy cửa sổ ?Mái nhà lợp ngói màu gì ?

+ Trong nhà có gì ?Nhà con là nhà mấy tầng ?

- GD trẻ không vẽ bậy lên tường nhà

2.TCVĐ : Dung dăng dung dẻ

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng, dây

- Kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU (Hoạt động có chủ đích )

Đi trong đường hẹp

I. Mục đích yêu cầu 

1.Kiến thức

-  Trẻ biết đi theo đường hẹp trong vạch kẻ tới đích và nhặt được các loại quả mang về rổ

2. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng đi trong đường hẹp không đi ra ngoài vạch

- Trẻ tập đúng nhịp bài thể dục

3. Thái độ :

- GD trẻ có ý thức trong học tập và vâng  lời cô.

II.Chuẩn bị

- Sân tập

- 2 vạch kẻ, 2 rổ đựng các loại quả

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1: Gây hứng thú

- TC với trẻ về các GĐ của trẻ

2.Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

*Khởi động:

- Cho trẻ đi vòng tròn quanh lớp, đi các kiểu chân ( Kiễng gót, đi mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm, đi th­ường ). Sau đó đứng thành 3 hàng ngang tập bài thể dục sáng.

* Trọng động:

a.BTPTC:

- ĐT tay: Co duỗi bắt chéo tây trước ngực

- ĐT bụng: Cúi người về phía trước

- ĐT chân : Ngồi xổm đứng lên

- Bật : Bật tiến phía trước

( Tập theo cô mỗi động tác 4L x  8N)

b. VĐCB : Đi trong đường hẹp

- Trẻ đứng đối diện nhau, đội hình hai hàng ngang , 1 đội xanh, 1 đội đỏ

- Cô làm mẫu 3 lần

+ L1 : Không giải thích.

+ L2 : Vừa làm vừa giải thích: Cô đứng tại vạch XP, khi có hiệu lệnh 2 tay cô chống hông , mắt nhìn thẳng đi trong đường hẹp , chân phải bước lên trước, chân trái bước lên sau , cô đi thẳng tới đích cô nhạt lấy một quả đặt về rổ của đội mình , sau đó cô về cuối hàng đứng .

+ L3 : Cô nhấn mạnh lại chỗ khó của bài tập

- Trẻ thực hiện :

+ Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện

+ Gọi từng tổ, nhóm,cá nhân lên

- Trong khi trẻ tập cô quan sát, sửa sai cho trẻ

* Củng cố :

- Cô hỏi lại tên bài học : Vừa làm quen bài VĐ gì? Và cho 1,2 trẻ lên tập lại

* TCVĐ : Tung bóng

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

*Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng di chuyển quanh sân tập

3. Hoạt động3 : Kết thúc hoạt động

- Chuyển hoạt động khác

 

D.NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh : Ngôi nhà của bé

Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm  2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Dán ngôi nhà(M)

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức:

- Trẻ biết cách xếp và dán ngôi nhà bằng HTG, thân nhà và cửa sổ HV, cửa ra vào bằng HCN

- Củng cố kỹ năng dán theo vệt chấm hồ

- Ôn 3 màu : xanh , đỏ, vàng

2. Kỹ năng ;

- Trẻ biết xếp tạo thành hình mái nhà, thân nhà, cửa ra vào , cửa sổ

- Trẻ biết dùng ngón trỏ chấm hồ, dùng tay miết nhẹ, dán phẳng

3. Thái độ :

           - Trẻ yêu ngôi nhà của mình, nơi mình sinh ra và lớn lên

           - GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra

II.Chuẩn bị :

            - Giấy nền, hồ dán, giấy màu

            - 2 ngôi nhà 1 ngôi nhà dán sẵn, 1 ngôi nhà chưa dán

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Các con ơi ! Đêm qua trời mưa bão đã làm đổ nhà của vịt xám  nên hôm nay vịt xám không có nhà để ở . Bây giờ cô con mình sẽ làm nhà cho vịt xám nhé.

2.Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

* Quan sát và đàm thoại

- Cô làm cho bạn vịt xám ngôi nhà các con xem cô dán từ những hình gì nhé

+ Cô dùng hình gì làm tường nhà? HV màu gì ?

+ Hình gì làm mái nhà? HTG màu gì ? 2 ô của là hình gì ? HCN màu gì?

*Cô xếp mẫu:

+ Đầu tiên cô chọn hình gì làm tường nhà? ( HV) Hình gì làm mái nhà? (HTG)

+ Cửa ra vào cô chọn hình gì ?( HCN) Đến cửa sổ cô chọn hình gì ?( HV nhỏ)

* Cô dán mẫu :

- Tay trái cô cầm hình lên, tay phải cô dùng ngón trỏ để chấm hồ , cô bôi đều lên mặt không có màu của tờ giấy , cô dán tường nhà .Cứ như vậy cô dán lần lượt các chi tiết. Khi dán xong cô lau tay vào khăn và dùng tay miết nhẹ lên mặt giấy

* Trẻ thực hiện :

- Trẻ về bàn ngồi dán .

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ và nhắc nhở trẻ cách xếp, cách dán, VS tay

* NXSP : Cho trẻ mang bài lên trưng bày và cả lớp NX

- Cô NX và khen ngợi trẻ

3. Hoạt động3 : Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi xây dựng

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát : Vẽ các kiểu nhà bé thích

TCVĐ : Tìm nhà

Chơi tự do

 

I.Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

- Trẻ biết vẽ ngôi nhà theo ý thích

- Trẻ biết giữ gìn , không vẽ bậy lên tường nhà

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Bức tranh vẽ gì ?

+ Ngôi nhà được vẽ bằng các hình gì ?

+ Mái nhà vẽ hình gì ?

+ Thân nhà vẽ hình gì ?

+ Cửa ra vào, cửa sổ vẽ hình gì ?

- Cô phát phấn và cho trẻ vẽ

- Nếu trẻ lúng túng cô cầm tay hướng dẫn trẻ vẽ

- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình

2.TCVĐ : Tìm nhà

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ

- Kiểm tra sĩ số trẻ

- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh : Ngôi nhà của bé

Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm  2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Thơ : Bé vẽ (Thanh Hà)

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả

- Hiểu nội dung bài thơ

2. Kỹ năng

- Trẻ đọc được thơ theo cô

3. Thái độ :

- Trẻ biết lễ phép với mọi người lớn tuổi và biết giữ gìn xung quanh nhà sạch sẽ

II.Chuẩn bị

         - Tranh thơ

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát : Cả nhà thương nhau

+ Bài hát nói về ai ?

+Trong gia đình con có những ai ?

+ Xung quanh nhà con có gì ?

Các con a! Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ,  bạn ấy vẽ về ngôi nhà của mình có ba có mẹ và bạn nhỏ ấy còn vẽ về quang cảnh xung quanh ngôi nhà của bạn ấy nữa .Muốn biết bạn nhỏ ấy vẽ gì và đó là bài thơ gì các con hãy ngồi đẹp cùng cô làm quen với bài thơ : Bé vẽ nhé .

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

- Cô đọc bài thơ 2 lần

+ L1 : Cô đọc thơ bằng (mô hình) và  giới thiệu tên bài thơ, tác giả

+ L2:  Cô đọc thơ bằng tranh minh họa và hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?

* Trích dẫn và đàm thoại :

+ Em bé vẽ ngôi nhà có ai ? (4câu đầu)

+ Bài thơ nói về ai ?(ba, mẹ)

+ Bé vẽ xung quanh ngôi nhà mình có gì ?( 5 câu tiếp)

+ Còn có các con vật gì nữa ?(chó, mèo)

+ Em bé được ví giống ai ? ( 2 câu kết)

- GD phải biết yêu quí kính trọng mọi người trong gia đình , biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình mình và phải giữ gìn ngôi nhà , xung quanh nhà sạch sẽ

* Dạy trẻ đọc thơ:

+ Cả lớp đọc , từng tổ đọc , nhóm , cá nhân thi đọc

- Trong khi trẻ đọc , cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Hỏi lại trẻ tên bài thơ , tên tác giả và đọc lại bài thơ

* Trò chơi : Về đúng nhà

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

  - Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát: Đồ chơi ngoài trời

TCVĐ : Ai ném xa nhất

Chơi tự do

 

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với đồ chơi ngoài sân trường

- Được quan sát quang cảnh trường MN.

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ đồ chơi.

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Đây là đâu? Trên sân trường có gì? Đồ chơi gì?  Màu gì?

+ Con thích chơi đồ chơi nào ? Chơi cùng bạn nào ? Khi chơi phải thế nào?

- GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ chơi và chơi đoàn kết với bạn

2.TCVĐ : Ai ném xa nhất

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

  - Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

 - Cô quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ

- Kiểm tra sĩ số trẻ cho trẻ đi vệ sinh rồi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh : Ngôi nhà của bé

Thứ 5 ngày 8 tháng 11 năm  2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

So sánh nhà cao - thấp

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ biết so sánh nhà cao và nhà thấp

2. Kỹ năng

- Nhà cao là nhà có từ tầng 2 trở lên. nhà thấp là nhà 1 tầng

3.Thái độ

- Dạy trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định

II. Chuẩn bị

- Các ngôi nhà bằng gỗ , nhựa , bìa cát tông

- Lô tô các ngôi nhà

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát : Nhà của tôi

+ Trong bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì ?

+ Ngôi nhà đó ntn?

+ Ngôi nhà đó là của ai?

+ Ngoài ra còn rất nhiều ngôi nhà khác nữa ?

Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

a. Ôn nhà 1 tầng, 2 tầng

- Cho trẻ QS tranh nhà 1, 2 tầng

+ Đây là ngôi nhà mấy tầng ?

+ Có đúng nhà 1,(2)tầng không ? (cho trẻ đếm)

b. So sánh nhà cao – thấp

- Mỗi trẻ cầm 1 rổ lô tô về chỗ ngồi

+ Trong rổ có gì?

+ Xếp nhà 1 tầng ra trước, nhà 2 tầng để bên cạnh nhà 1tầng .

+ Hai ngôi nhà như thế nào ? Nhà nào cao , nhà nào thấp?

+ Ngôi nhà 1( 2 ) tầng màu gì ?

- Chơi lô tô :

+ Cô nói nhà 1(2)tầng thì các con giơ nhà 1(2) tầng

+ Cô nói nhà thấp ( nhà cao) thì các con giơ nhà mấy tầng ?

- Chơi 2,3 lần

c. Luyện tập

* Trò chơi : Về đúng nhà

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi xây dựng

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Bầu trời

TCVĐC : Con chó sói xấu tính

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được được hít thở không khí trong lành

- Phát triển óc quan sát, tư duy.

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng,

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Các con thấy thời tiết hôm nay ntn?

+ Bầu trời thế nào ?

+ Các con nhìn lên bầu trời thấy gì ?

+ Đám mây màu gì?

+ Khi trời mưa thì bầu trời ntn?

+ Khi nắng thì bầu trời thế nào ?

Khi đi ra ngoài trời các con phải mang theo cái gì .?

2.TCVĐ : Con chó sói xấu tính

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ

- Kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

 

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh : Ngôi nhà của bé

Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm  2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

      NH : Ba ngọn nến lung linh

DH : Lời chào buổi sáng

TCAN : Nghe tiếng hát tìm đồ vật

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Nắm được cách chơi trò chơi

2. Kỹ năng

- Lắng nghe cô hát

- Biết hát kết hợp làm động tác minh họa

3. Thái độ

- Trẻ biết giữ gìn VSCN  sạch sẽ

II. Chuẩn bị

- Mũ múa, xắc xô

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- TC với trẻ về GĐ của trẻ

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* NH : Ba ngọn nến lung ling

 - Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

  - Cô hát L2 làm ĐTMH và đàm thoại về nội dung bài hát:

+ Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về  điều gì ?

           - Trẻ hát cùng cô 2,3 lần.

- Từng tổ, nhóm, cá nhân hát ( Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ)

* DH : Lời chào buổi sáng

- Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát L2 làm ĐTMH

- Cô hát L3 hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả

- Khuyến khích trẻ hát và làm điệu bộ cùng cô 1,2lần.

* TCAN : Nghe tiếng hát tìm đồ vật

- Cô giới thiệu cách chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Cây phượng

TCVĐ : Lộn cầu vồng

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.

- Được quan sát cây phượng ở trường MN

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ cây

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Đây là cây gì?Cây cao hay thấp?

+ Thân cây màu gì?Lá cây màu gì?

+ Quả phượng ntn? Trong quả phượng có gì ?Hạt màu gì ?

- GD trẻ không trèo lên cây

2.TCVĐ : Lộn cầu vồng

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

 

 

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thời gian : 1 tuần  Từ ngày 12-> 26/11/2012

 

1. Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết về các nhu cầu gia đình, hàng ngày ngoài ăn uống ra cần luyện tập cho cơ thể khỏe mạnh .

- Trẻ biết trong gia đình cần có các đồ dùng cần thiết  như  tủ lạnh, máy giặt, bếp ga, bàn, ghế và phương tiện để đi lại như : xe đạp , xe máy.

- Trẻ biết tên công dụng một số đồ dùng trong gia đình

- Trẻ biết gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc, gia đình cần được ăn mặc đầy đủ , phù hợp với thời tiết, ăn uống đủ chất , vệ sinh hợp lý

- Trẻ chọn đúng các hình tròn, hình vuông và chắp ghép tạo thành ngôi nhà. Nói được cao hơn, thấp hơn, dài hơn , ngắn hơn

2. Kế hoạch tuần

 

 

Tuần 4

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

 

Thứ 5

 

 

Thứ 6

 

Đón trẻ

 

 

 

TD sáng

 

Điểmdanh

 

- Cô  ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ sáng đến lớp chào cô giáo và các bạn.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh về sức khỏe của trẻ

-  Cô hướng trẻ quan sát tranh chủ đề : Gia đình

- Thể dục sáng tập theo đĩa nhạc của trường

( ĐT hô hấp ,ĐT tay, ĐT chân , ĐT bụng , ĐT bật )

- Điểm danh , bóc lịch , quan tâm tới bạn

 

 

Hoạt

động

học

 

KPKH

Một số đồ dùng trong gia đình bé

 

    PTTM

Trang trí rèm cửa

 

PTNN

Chuyện : Chiếc ấm sành nở hoa

- TC : Gieo hạt

 

PTNT

Nhận biết hình tròn , hình vuông

    PTTM

DH :  Cả nhà thương nhau

NH : Ba ngọn nến lung linh TCAN : Ai đoán giỏi

 

chuyển

tiếp

 

 

Hãy làm theo lời hát

 

 

Lộn cầu vồng

 

 

Dung dăng dung dẻ

 

 

Mèo đuổi chuột

 

 

Thả đỉa ba ba

 

      Dạo

chơi

ngoài

trời

 

Quan sát : ảnh gia đình bé

- TCVĐ : Mèo đuổi chuột

Vẽ ngôi nhà bé thích

- TCVĐ : Tìm nhà

- Chơi tự do

Quan sát : Vườn hoa

- TCVĐ : Bắt bướm

- Chơi tự do

Quan sát : Bầu trời

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ

Quan sát : ảnh GĐ bé

- TC : Hãy làm theo lời hát

Chơi và HĐ

ở các

góc

- Góc phân vai : Đóng vai bố mẹ

- Góc xây dựng : Xếp đường đi cho đàn gà, lợn

- Góc tạo hình : Xem tranh về gia đình

- Góc âm nhạc : Hát các bài hát về gia đình

- Góc học tập : Xem tranh và đồ dùng trong GĐ

ND

- Động viên trẻ ăn đủ chất , ăn hết xuất , ngủ đúng giờ .

- Cô quan tâm đến các trẻ yếu khi có sự thay đổi của thời tiết

Hoạt

động

chiều

Tiếp tục rèn thao tác vệ sinh

Trò chuyện về gia đình bé cần gì

Luyện kỹ năng chơi hoạt động góc

LQ bài thơ : làm bác sỹ

BDVN, tuyên dương bé ngoan

Trả trẻ

- Cô giáo vệ sinh cá nhân cho trẻ chiều cuối ngày .

- Nhắc nhở trẻ đi học đều, chơi với bạn đoàn kết .

- Nhắc trẻ khi ra về chào cô giáo và các bạn .

3. Kế hoạch giáo dục 

A. THỂ DỤC SÁNG

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nhớ các động tác thể dục và tập được theo cho các động tác.

2. Kỹ năng

- Tập đúng nhịp, phối kết hợp các động tác tay , vai, bụng lườn ..nhịp nhàng, khéo léo.

3. Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập và không xô đẩy nhau trong khi tập.

II. Chuẩn bị

- Sân tập , gậy

III. Tổ chức hoạt động

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé

2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn quanh lớp, đi các kiểu chân ( Kiễng gót, đi mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm, đi thường ). Sau đó đứng thành 3 hàng ngang tập bài thể dục sáng.

* Trọng động:

- ĐT hô hấp : Hít vào thở ra

- ĐT tay : Hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

- ĐT chân : Ngồi xổ đứng lên

- ĐT lườn : Nghiêng người sang phải, sang trái

- ĐT bật : Bật tại chỗ.

* Hồi tĩnh :

- Thả lỏng, điều hòa.

* TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô và trẻ cùng chơi

3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

- Chuyển hoạt động khác

B. HOẠT ĐỘNG GÓC

I. Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động  chơi và nắm được nội dung chơi

- Biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động chơi  phù hợp với vai chơivà phù hợp với chủ đề

- Trẻ biết chơi cùng nhau và chơi đoàn kết.

- Trẻ có kỹ năng sau buổi chơi, biết lấy và cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

- Không tranh giành đồ chơi với bạn.

II. Chuẩn bị

- Đủ đồ dùng vật liệu ở các góc chơi

III.Tổ chức hoạt động

1.Đăng ký góc chơi

- Hôm nay cô có rất nhiều trò chơi tặng cho lớp mình .

+ Con thích chơi ở góc nào ? Chơi cùng ai ?

+ Trong khi chơi con phải thế nào?Khi chơi xong phải làm gì ?

- Hát : Mời bạn lên tàu về góc chơi

2. Trải nghiệm thực tiễn

- Cô định hướng cho trẻ về các góc chơi, vai chơi.

+ Góc xây dựng: Xếp đường đi cho đàn gà, lợn

+ Góc phân vai: Con đóng vai gì ? Mẹ đang làm gì?Ai đóng vai em bé?

+ Góc học tập : Các con làm gì ? Xem cái gì? Tranh gì?

+ Góc âm nhạc : Các con đang hát bài gì ? Bài hát nói về ai ?

+ Góc tạo hình: Con tô màu cái gì?Tranh vẽ ai?

- Trong khi chơi, nếu ở góc chơi nào trẻ chưa thực hiện được cô sẽ nhập vai chơi để trẻ bắt chước.

3. Đánh giá buổi chơi :

- Cô đến từng nhóm đánh giá trẻ chơi có đúng chủ đề không?

+ Giờ chơi hôm nay các con chơi thế nào ? Có vui không?

+ Hôm nay con đóng vai gì ?

- Cô nêu gương và khen ngợi trẻ thực hiện tốt Và nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi qui định

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ 2 ngày 12 tháng 11năm 2012

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Một số đồ dùng trong gia đình

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi , chất liệu , cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình

- Trẻ biết NX hình dáng, chất liệu , công dụng

2. Kỹ năng

- Rèn luyện giác quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Biết NX và so sánh điểm giống và khác nhau giưa 2 đồ dùng

3. Thái độ

- GD trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng

II. Chuẩn bị

- Các đồ dùng bát, đũa, cốc , thìa , dĩa

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 :

- Trẻ đọc đồng dao : Đi cầu đi quán đến góc chơi gia đình  và cho trẻ chọn lấy cho mình 1 thứ đồ dùng và về chỗ ngồi

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Quan sát cái bát :

+ Cái gì đây ? Ai mua được cái bát giống cô nào ?

+ Cái bát dùng để làm gì ?

+ Miệng cái bát hình gì ?

+ Cái bát làm bằng gì ?( bằng nhựa , thủy tinh, sứ..lđồ rất dễ vỡ nên khi dùng các con phải thật cẩn thận nhé )

* Quan sát cái đĩa :

+ Gọi 1 trẻ xem trẻ đó mua được cái gì ?

+ Bạn nào mua được cái đĩa giống bạn?

+ Cái đĩa dạng hình gì ?

+ Cái đĩa dùng để làm gì ?

+ Cái đĩa làm bằng gì ?( là đồ dùng trong GĐ dùng đựng thức ăn , rất rễ vỡ…..)

* Quan sát cái cốc, cái phích ( cô hỏi tương tự )

+ Ngoài cái bát , cốc, đĩa, phích ra còn có các đồ dùng nào ? (trẻ kể tên)

- GD để có các đồ dùng đó trong nhà bố mẹ phải mua rất là tốn kém , đồ dùng đó dùng trong sinh hoạt hàng ngày nên khi dùng phải bảo quản, giữ gìn đồ dùng cho bền , đẹp

* Trò chơi : Thi xem ai nhanh

- Cô nói đặc điểm công dụng của đồ dùng trẻ nào có đồ dùng đó thì giơ lên cho cả lớp xem và nói tên .

- Nếu trẻ nào nhầm tên sẽ phải hát 1 bài

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát : ảnh gia đình của bé

TCVĐ : Mèo đuổi chuột

Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ được quan sát gọi tên, biết công việc của mọi người

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép , kính trọng mọi người

- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng chơi

II. Chuẩn bị

- Tranh, ảnh về gđ

III. Tiến hành

1. Quan sát

- Cho trẻ quan sát về gđ :

+ Bức tranh vẽ gì ?

+ Bà , ông đang làm gì ?

+ Mẹ và bố đang làm gì ?

+ Em bé trong tranh đang làm gì ?

- Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.

- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát.

- Cô khái quát lại, mở rộng nội dung giáo dục.

2.TCVĐ : Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Chơi tự do

- Chơi tự do với phấn, bóng

- Cô KT sĩ số, cho trẻ đi vệ sinh tay chân vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ 3 ngày 13 tháng 11năm 2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Dán hoa trang trí rèm cửa (M)

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết cách sắp xếp hoa và biết cách chấm hồ để dán

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng xếp , kỹ năng dán chấm hồ

3. Thái độ :

- GD trẻ có ý thức trong học tập , biết giữ gìn sản phẩm

II Chuẩn bị

- Tranh dán mẫu, hồ dán

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Hát : Nhà của tôi

+ Vừa hát bài gì ?

+ Bài hát nói tới cái gì ?

+ Nhà con ở đâu ?

+ Nhà con ntn ?

+ Nhà con có treo rèm cửa không ?

- Hôm nay cô cùng các con trang trí rèm cửa làm đẹp cho ngôi nhà của mình nhé

2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

* Quan sát, đàm thoại :

+ Bức tranh này cô dán rèm cửa ntn?

+ Dán những bông hoa màu gì ?

+ Khi dán cô phải làm ntn?

*Hướng dẫn :

- Cô chọn  hoa các màu ( xanh, đỏ , vàng) cô xếp bông hoa đỏ rồi đến bông hoa xanh và xếp bông hoa vàng . Cô xếp và chỉnh cho thật ngay ngắn. sau đó cô nhấc lần lượt từng bông hoa lên chấm hồ xuống phía dưới rồi dán hoa theo vệt chấm hồ . Cô đã trang trí xong rèm cửa rồi

- Cô hỏi 1 số trẻ cách dán

* Trẻ thực hiện:

- Trong khi trẻ dán , cô quan sát, theo dõi trẻ thực hiện và giúp đỡ trẻ còn lúng túng

* NXSP:

- Trẻ mang bài lên trưng bày , cô cho trẻ NX

    - Cô NX chung bài cả lớp, khen những bức tranh đẹp và tuyên dương trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

 - Về góc chơi

 

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát : Vẽ các kiểu nhà bé thích

TCVĐ : Tìm nhà

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

- Trẻ biết vẽ ngôi nhà theo ý thích

- Trẻ biết giữ gìn , không vẽ bậy lên tường nhà

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng,

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Bức tranh vẽ gì ?

+ Ngôi nhà được vẽ bằng các hình gì ?

+ Hình gì làm mái nhà ?

+ Hình gì làm thân nhà ?

+ Xung quanh ngôi nhà có gì ?

- Cô phát phấn và cho trẻ vẽ

- Nếu trẻ lúng túng cô cầm tay hướng dẫn trẻ vẽ

- GD Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình

2.TCVĐ : Tìm nhà

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô kiểm tra sĩ số , cho trẻ đi vệ sinh tay chân vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ  4 ngày 14 tháng 11năm 2012

 

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Chuyện : Chiếc ấm sành nở hoa

 

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ được tên câu chuyện, tên các NV trong chuyện

2.Kỹ năng

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

- Trẻ trả lời rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp

3. Thái độ

- Trẻ biết chăm sóc cây, chơi đoàn kết với bạn

II. Chuẩn bị

- Tranh chuyện

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Trò chơi : Gieo hạt

+ Vừa chơi TC gì ?

+ Gieo hạt rồi hạt thế nào ?

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

- Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện cho trẻ nghe 2 lần

+  L1 : Cô kể bằng lời và giới thiệu tên chuyện

+ L2:  Cô kể bằng tranh minh họa và hỏi trẻ tên chuyện ( cô kể chậm rõ từng lời nói, từng hành động của các nhân vật trong chuyện)

*Trích dẫn và đàm thoại :

+ Cô vừa kể chuyện gì?

+ Câu chuyện kể về cái gì ?

          + Cái ấm sành bị làm sao?

+ Cái ấm sứt gọi các bạn bướm ntn?

+ Một hôm ai đem chiếc ấm sành về nhà ?

+ Cô bé đã làm gì ?

+ Vì sao chiếc ấm sành lại buồn ?

- GD trẻ các đồ dùng bát, đĩa, cốc bị hỏng nhẹ không nên vứt đi mà có thể cho đất gieo vài cái hạt và hàng ngày các con tưới nước để hạt nảy mầm lớn thành cây

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi KPKH

 

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát: Vườn hoa

TCVĐ : Bắt bướm

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với sự vật, hiện tượng thiên nhiên.

- Được quan sát vườn hoa cúc của trường MN

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ vườn hoa

- Trẻ biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng, dây

III. Tiến hành

1. Quan sát

+ Đây là gì ?

+ Trong vườn có loại hoa gì?

+ Hoa đồng tiền, lay ơ, râm bụt ….màu gì ?

+ Có mùi hương ntn?

+ Hoa được trồng để làm gì?

- GD trẻ không bứt hoa, làm gãy cành , lá hoa

2.TCVĐ : Kéo co

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Chơi tự do

- Chơi tự do với phấn, bóng

- Cô kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh tay, chân vào lớp

 

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ 5 ngày 15 tháng 11năm 2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Nhận biết hình tròn, hình vuông

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhận biết được hình tròn , hình vuông

- Biết điểm giống và khác nhau của hình tròn , hình vuông

2.Kỹ năng

- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động

II Chuẩn bị

- Trang trí quanh lớp các hình tròn, hình vuông

- Rổ đồ chơi đựng hình tròn, hình vuông

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài : Quả bóng và chơi trò chơi

- Cách chơi : Cô hô ( bóng tròn to )  trẻ sẽ cầm tay nhau đứng ra xa thể hiện quả bóng to . Cô hô ( bóng xì hơi ) trẻ cầm tay nhau đứng chụm vào giữa

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

a.Nhận biết hình tròn, hình vuông

- Cô tặng cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có các hình tròn, hình vuông

+ Trong rổ của các con có gì? Lấy cho cô hình lăn được đặt ra trước mặt nào ( Trẻ lấy hình tròn đặt ra phía trước) Đây là hình gì?( hình tròn ) Có lăn được không ? ( Cô và trẻ lăn thử)

+ Trong rổ các con còn hình gì? ( hình vuông) Lấy cho cô hình vuông đăt bên cạnh hình tròn nào ( Trẻ lấy hình vuông đặt bên canh hình tròn) Đây là hình gì?( hình vuông) Có lăn được không ? ( Cô và trẻ lăn thử)

+ Trước mặt các con là các hình gì? Các con đã lấy hình nào ra trước, hình nào ra sau? ( hình tròn ra trước, hình vuông ra sau)

- Cả lớp trả lời và hỏi thêm 2,3 trẻ

+ Hình tròn, hình vuông khác nhau ntn?( hình tròn không có cạnh lên lăn được còn hình vuông có cạnh lên không lăn được)

- Cả lớp trả lời và hỏi thêm 2,3 trẻ

- Cô yêu cầu trẻ cất hình tròn vào trước,  cất hình vuông sau vào rổ

- Cô lấy 1 chiếc bánh hình tròn, 1 hình vuông và hỏi trẻ:

+ Đây là cái gì ? Có dạng hình gì?

- Cô cho 2,3 trẻ đi quanh lớp chọn đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông

b. Luyện tập

* Trò chơi : Thi xem ai nhanh

- Cách chơi : Cô vẽ 1 hình tròn, 1hình vuông khi nghe cô nói ( chạy vào hình tròn hoặc hình vuông ) trẻ sẽ phải chạy nhanh vào hình tròn hoặc hình vuông theo yêu cầu của cô

- Luật chơi : Nếu trẻ nhạy nhầm vào hình sẽ phải nhảy lò cò

- Cô và trẻ cùng chơi

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát : Bầu trời

TCVĐC : Dung dăng dung dẻ

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được được hít thở không khí trong lành

- Phát triển óc quan sát, tư duy.

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng,

III. Tiến hành

1.Quan sát :

+ Các con thấy thời tiết hôm nay ntn? Bầu trời thế nào ?

+ Các con nhìn lên bầu trời thấy gì ?

+ Đám mây màu gì?

+ Khi trời mưa thì bầu trời ntn?

+ Khi đi ra ngoài trời các con phải mang theo cái gì ?

2. TCVĐ : Dung dăng dung dẻ

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh tay, chân vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

DH : Cả nhà thương nhau

NH : Ba mẹ là quê hương

TCAN : Ai đoán giỏi

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Nắm được cách chơi trò chơi

2. Kỹ năng

- Lắng nghe cô hát và biết hưởng ứng cùng cô

3. Thái độ

- GD trẻ biết yêu thương ông , bà, bố , mẹ , anh chị em

II. Chuẩn bị

- Mũ múa, xắc xô

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Cho trẻ quan sát tranh về GĐ : Bố đang làm gì ? Mẹ đang bế ai?

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* NH : Ba mẹ là quê hương

  - Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

  - Cô hát L2 làm ĐTMH và đàm thoại về nội dung bài hát:

+ Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì ?

           - Trẻ hát cùng cô 2,3 lần.

- Từng tổ, nhóm, cá nhân hát ( Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ)

* DH : Cả nhà thương nhau

- Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát L2 làm ĐTMH

- Cô hát L3 hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả

- Khuyến khích trẻ hát và làm điệu bộ cùng cô 1,2lần.

* TCAN : Ai đoán giỏi

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát:  Tranh ảnh gia đình Bé

TCVĐ : Hãy làm theo lời hát

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Được quan sát tranh ảnh về gia đình

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và kính trọng GĐ của mình

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Trong tranh có những ai ?

+ Đang làm gì?

+ Trong GĐ con có những ai ?

+ Hàng ngày Bố , mẹ làm công việc gì ?

- GD trẻ yêu quí kính trọng người thân trong GĐ mình

2. TCVĐ : Hãy làm theo lời hát

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi .

- Cô và trẻ cùng chơi

3. Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh tay, chân vào lớp

C.NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

§¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn chñ ®Ò

 

Tr­êng mÇm non Mþ Hßa  - Líp mÉu gi¸o 3 tuæi

Chñ ®Ò  3 : Gia đình

Thêi gian :  4  tuÇn. Tõ ngµy 31 th¸ng 10 ®Õn ngµy 25 th¸ng  11  n¨m 2011

 

 

Néi dung ®¸nh gi¸

 

1.Môc tiªu cña chñ ®Ò

1.1.C¸c môc tiªu trÎ ®· thùc hiÖn tèt

- §· thùc hiÖn tèt c¶ 5 môc tiªu.

1.2.C¸c môc tiªu trÎ ch­a thùc hiÖn ®­îc hoÆc ch­a phï hîp vµ lý do :

- C¸c môc tiªu ®­a ra ®Òu phï hîp víi nhËn thøc cña trÎ

1.3. Nh÷ng trÎ ch­a ®¹t ®­îc c¸c môc tiªu vµ lý do :

- Môc tiªu 1: Hµ B×nh, Qu¸ch B×nh, Long, Hïng do søc kháe yÕu, chËm ch¹p

- Môc tiªu 2: Thanh, Long, B×nh kh¶ n¨ng nhËn thøc kÐm

- Môc tiªu 3: Thanh, Long kh¶ n¨ng diÔn ®¹t kÐm, nãi ch­a râ lêi

- Môc tiªu 4:  CÇn rÌn thªm cho trÎ kü n¨ng cÇm bót, phÊn, nÆn

- Môc tiªu 5: TrÎ hµo høng tham gia vµo ho¹t ®éng Long, Vò, T Anh …..

2.VÒ néi dung cña chñ ®Ò

2.1.C¸c néi dung trÎ ®· thùc hiÖn tèt :

- TÊt c¶ c¸c néi dung ®Òu thùc hiÖn tèt

2.2.C¸c néi dung trÎ ch­a thùc hiÖn ®­îc hoÆc ch­a phï hîp vµ lý do :

- C¸c môc tiªu ®­a ra ®Òu phï hîp víi nhËn thøc cña trÎ

2.3.C¸c kü n¨ng mµ trªn 30%trÎ trong líp ch­a ®¹t ®­îc vµ lý do :

- Kü n¨ng cÇm bót, nÆn cßn lóng tóng do ch­a quen vµ ch­a ®­îc bè mÑ quan t©m.

- Thao t¸c röa mÆt , röa tay vµ lÜnh vùc PTTC

3.VÒ tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cña chñ ®Ò

3.1.VÒ ho¹t ®éng cã chñ ®Ých:

- C¸c giê häc ®Òu ®­îc trÎ tham gia tÝch cùc, høng thó phï hîp víi kh¶ n¨ng nhËn thøc cña trÎ

- Giê häc cã chñ ®Ých mµ nhiÒu trÎ tá ra kh«ng høng thó, kh«ng tÝch cùc tham gia : ThÓ dôc, to¸n cßn mét sè trÎ ch­a thùc hiÖn tèt do nhót nh¸t vµ chËm ch¹p

- Giê t¹o h×nh mét sè trÎ ch­a biÕt cÇm bót di mµu : Hïng, B×nh, B×nh, Thanh

- C« gi¸o cÇn cÇm tay vµ trao ®æi víi phô huynh kÌm thªm

3.2.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i trong líp:

- Sè l­îng c¸c gãc ch¬i : Gãc ph©n vai, ©m nh¹c, t¹o h×nh, x©y dùng, häc tËp.

- ViÖc khuyÕn khÝch sù giao tiÕp gi÷a c¸c trÎ /nhãm ch¬i : C« gi¸o cÇn khuyÕn khÝch vµ rÌn luyÖn kü n¨ng ch¬i ë nhãm vµ ch¬i víi b¹n cho trÎ.

- T¹o ®iÒu kiÖn vµ khuyÕn khÝch trÎ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng: Th­êng xuyªn rÌn cho trÎ vµo giê ho¹t ®éng gãc vµ mäi lóc, mäi n¬i.

- N¬i tr­ng bµy c¸c s¶n phÈm cña trÎ : Gãc t¹o h×nh.

- Th¸i ®é cña trÎ : Hµo høng vµ thÝch thó ®­îc ch¬i.

3.3.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi

- Chç ch¬i ngoµi trêi m¸t mÎ vµ an toµn : Ch¬i ë s©n tr­êng.

- KhuyÕn khÝch trÎ ho¹t ®éng giao l­u cïng víi b¹n vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng ch¬i thÝch hîp .

4.Nh÷ng vÊn ®Ò kh¸c cÇn l­u ý

4.1. VÒ søc kháe cña trÎ :

- TrÎ B×nh , Long, Bïi Thanh nghØ nhiÒu do søc kháe yÕu vµ chËm ch¹p h¬n c¸c b¹n cïng løa tuæi .

4.2.VÒ vÊn ®Ò chuÈn bÞ ph­¬ng tiÖn, häc liÖu, ®å ch¬i, lao ®éng trùc nhËt vµ lao ®éng tù phôc vô cña trÎ :

- Tranh ¶nh, ®å dïng häc tËp, ®å dïng c¸ nh©n cña trÎ.

5.Mét sè l­u ý quan träng ®Ó viÖc triÓn khai chñ ®Ò sau ®­îc tèt h¬n

- C« gi¸o cÇn s­u tÇm nhiÒu tranh ¶nh , ®å dïng vµ häc liÖu häc tËp .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuyện : Chú vịt xám

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ được tên câu chuyện, tên các NV trong chuyện

2.Kỹ năng

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, phân biệt được cái tốt, cái xấu

- Diễn đạt câu mạch lạc , rõ ràng

3. Thái độ

- Qua câu chuyện trẻ biết vâng lời người lớn

II. Chuẩn bị

- Tranh chuyện

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Trò chơi : Chú vịt con ( trẻ đi vòng tròn , làm ĐT chú vịt đang bowi2 tay để 2 eo, đầu hơi cúi chân bước rộng)

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

- Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện cho trẻ nghe 2 lần

+  L1 : Cô kể bằng lời và  cho trẻ đặt tên chuyện

+ L2:  Cô kể bằng tranh minh họa và hỏi trẻ tên chuyện ( cô kể chậm rõ từng lời nói, từng hành động của các nhân vật trong chuyện)

*Trích dẫn

+ Trước khi đi chơi vịt mẹ dặn vịt con ntn?Ai đã không nghe lời vịt mẹ dặn ?

+ Chú vịt xám không nghe lời mẹ dặn đã xảy ra chuyện gì ?

* Đàm thoại :

+ Cô vừa kể chuyện gì?Trong chuyện có các NV nào ?

+ Câu chuyện kể về con gì ?Trong chuyện con yêu NV nào ? Vì sao? Và ghét NV nào ?Vì sao?

- Chú vịt xám có lỗi biết nhận lỗi nên rất đáng yêu, còn con cáo gian ác định bắt nạt kẻ yếu nên không được mọi người yêu. phải không các con

- GD trẻ phải nghe lời người lớn thế mới là con ngoan .

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi tạo hình

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3 : GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh  :  Ngày hội của cô giáo 20.11

Thời gian : 1 tuần ( từ ngày 19/11 – 23/11/2012)

 

1. Mục đích yêu cầu

-Trẻ biết được công việc của cô giáo ở lớp , dạy trẻ múa hát, hướng dẫn trẻ, chơi đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe

-Trẻ biết các đồ dùng , dụng cụ cần thiết của cô giáo ở lớp học và trong các giờ học , sách, bút, bảng, phấn, thước kẻ, trang minh họa cho các tiết học

- Dạy trẻ biết quí trọng và biết ơn thầy cô giáo.

- Dạy trẻ biết ngày 20/11 là ngày tết của các thầy cô giáo

- Tình cảm của trẻ với cô giáo thông qua các hoạt động xé, dán, múa hát , đọc thơ và trẻ vâng lời yêu quí cô giáo .

2. Kế hoạch tuần

 

 

Tuần 3

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

 

Thứ 5

 

 

Thứ 6

Đón trẻ

 

 

Thể dục

sáng

 

Điểdanh

- Cô  ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ sáng đến lớp chào cô giáo và các bạn.

- Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định

- Cô hướng trẻ quan sát tranh chủ đề nhánh : Ngày hội của cô giáo 20.11

- Thể dục sáng tập theo đĩa nhạc của trường

( ĐT hô hấp , ĐT tay, ĐT chân , ĐT bụng , ĐT bật )

- Điểm danh, bóc lịch , quan tâm đến bạn

 

Hoạt

động học

 

    KPKH

Trò chuyện về công việc của cô giáo

 

PTTM

Dán hoa tặng cô

 

     PTNN

Thơ : Cô giáo của con

 

   

PTTC

Đi theo đường hẹp bò thấp

  PTTM

DH :  Cô và mẹ

NH : Cô giáo miền xuôi

TCAN : Ai đoán giỏi

Hoạt động CT

Hãy làm theo lời hát   

 

Lộn cầu vồng

 

 

Thả đỉa

Ba ba

 

Dung dăng dung dẻ

 

Mèo đuổi chuột

 

Dạo

chơi

ngoài

trời

 

Quan sát cây phượng

- TCVĐ : Luồn luôn tổ dế

- Chơi tự do

Vẽ các kiểu nhà

bé thích

- TCVĐ : Tìm nhà bạn gái 

- Chơi tự do

Quan sát : Vườn hoa

- TCVĐ : Bắt bướm

- Chơi tự do

Quan sát : Cây chuối

- TCVĐ : Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do

Quan sát : Đồ chơi NT

- TC : Hãy làm theo lời hát

- Chơi tự do

Chơi

và hoạt động

ở các

góc

 

- Góc phân vai : Đóng vai cô giáo

- Góc xây dựng : Lắp giáp giá sách

- Góc tạo hình : Tô màu tranh cô giáo

- Góc âm nhạc : Múa hát biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20.11

- Góc KPKH : Chăm sóc cây cối

- Góc học tập : Xem đồ dùng của cô giáo

ND

- Động viên trẻ ăn hết xuất cơm

- Và ngủ sâu giác, ngủ đúng giờ

Hoạt

động

chiều

Tiếp tục rèn kỹ năng rửa mặt , rủa tay

 

Đọc thơ cho trẻ nghe: Giờ ăn, giờ ngủ

Luyện kỹ năng, cầm bút chì , tô màu

Ôn KN nặn và HĐ góc

BDVN, tuyên dương bé ngoan.

 

Trả trẻ

- Cô giáo VSCN cho trẻ chiều cuối ngày .

- Nhắc nhở trẻ đi học đều, chơi với bạn đoàn kết

- Trả trẻ

 

3. Kế hoạch giáo dục

 

A. THỂ DỤC SÁNG

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nhớ các động tác thể dục và tập được theo cho các động tác.

2. Kỹ năng

- Tập đúng nhịp, phối kết hợp các động tác tay , vai, bụng lườn ..nhịp nhàng, khéo léo.

3. Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập và không xô đẩy nhau trong khi tập.

II. Chuẩn bị

- Sân tập , cờ, gậy

III. Tổ chức hoạt động

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô giáo

2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn quanh lớp, đi các kiểu chân ( Kiễng gót, đi mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm, đi thường ). Sau đó đứng thành 3 hàng ngang tập bài thể dục sáng.

* Trọng động:

          + ĐT hô hấp : Hít vào thở ra

          + ĐT tay : Hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

+ ĐT chân : Co duỗi chân

+ ĐT bụng : Hai tay chống hông xoay 45 độ.

+ ĐT bật : Bật tại chỗ..

* TCVĐ: Thả đỉa ba ba

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô và trẻ cùng chơi

*Hồi tĩnh :

- Thả lỏng, điều hòa.

3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

- Chuyển hoạt động khác

 

B. HOẠT ĐỘNG GÓC

 

I. Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động  chơi và nắm được nội dung chơi

- Biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động chơi  phù hợp với vai chơivà phù hợp với chủ đề

- Trẻ biết chơi cùng nhau và chơi đoàn kết.

- Trẻ có kỹ năng sau buổi chơi, biết lấy và cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

- Không tranh giành đồ chơi với bạn.

II. Chuẩn bị

- Đủ đồ dùng vật liệu ở các góc chơi

III.Tổ chức hoạt động

1.Đăng ký góc chơi

+ ở lớp mình có các góc chơi nào ? Con thích chơi ở góc nào ?

+ Con thích đóng vai gì ? Ai thích chơi cùng nhóm vơí bạn ? Trong khi chơi con phải thế nào?

- Hát : Mời bạn lên tàu về góc chơi

2. Trải nghiệm thực tiễn

- Cô định hướng cho trẻ về các góc chơi, vai chơi.

+ Góc xây dựng: Các con lắp ráp cái gì đây ? Để làm gì ?

+ Góc phân vai: Muốn đóng vai cô giáo các con sẽ chơi ở góc nào ?

+ Góc thư viện: Các con làm gì ? Xem cái gì? Tranh gì?

+ Góc âm nhạc : Các con đang hát bài gì ? Bài hát nói về ai ?

+ Góc tạo hình: Con tô màu cái gì?Tranh vẽ ai?Cô mặc áo dài màu gì ?

- Trong khi chơi, nếu ở góc chơi nào trẻ chưa thực hiện được cô sẽ nhập vai chơi để trẻ bắt chước.

3. Đánh giá buổi chơi :

- Cô đến từng nhóm đánh giá trẻ chơi có đúng chủ đề không?

+ Giờ chơi hôm nay các con chơi thế nào ?

+ Có vui không?Hôm nay con đóng vai gì ?

+ Cô giáo làm công việc gì ở trường ?

- Cô nêu gương và khen ngợi trẻ thực hiện tốt .

- Cô nhắc trẻ cất đồ chơi vào nơi qui định

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3 : GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh  : Ngày hội của cô giáo 20.11

Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Trò chuyện về nghề giáo viên

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết được công việc và 1 số đồ dùng  của cô giáo ở trường MN

2. Kỹ năng

- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô

- Quan sát ghi nhớ có chủ định

3. Thái độ

- GD trẻ biết yêu quí kính trọng thầy cô giáo .

II. Chuẩn bị

-Tranh cô cho trẻ học , cho trẻ chơi, cho trẻ ngủ, cho trẻ ăn

- Đồ dùng : Sách, giáo án ,cặp…

- Tranh lô tô đồ dùng của cô giáo và đồ dùng một số nghề khác .

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

+ Các con đang làm quen chủ đề gì ?

+ Sáng nay ai đưa con đi học?

+ Bố mẹ các con làm nghề gì ?

Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau , như nghề bác thầy thuốc chữa bệnh cho mọi người, nghề thợ may để may nhiều bộ quần áo đẹp , nghề thợ xây để xây lên những ngôi nhà , trường học và cô đố chúng mình nhé :

Ai người đến lớp

Chăm chỉ sớm chiều

Dạy bảo mọi điều

Cho con khôn lớn

(đó là ai)

+ Cô giáo các con tên là gì ?

+ Tới lớp con thấy cô giáo làm công việc gì ?

+ Các con có biết cô giáo làm nghề gì không ?

Cô Phượng cũng làm cô giáo như cô giáo của các con đấy và những người làm nghề như cô được gọi là nghề giáo viên .

Để biết cô giáo làm những công việc gì ở trường MN. Cô con mình cùng tìm hiểu  về nghề giáo viên và công việc của cô giáo ở trường mầm non nhé

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Quan sát tranh 1: Cô giáo đang dạy học

+ Bức tranh vẽ nghề gì ?

+ Trong tranh vẽ ai?

+ Cô giáo đang làm gì?

+ Cô đang dạy chữ gì ?

+ Các bạn đang làm gì ?

+ Khi cô giáo dạy học chúng mình phải ntn?

=> Bức tranh vẽ nghề giáo viên , có cô giáo và các bạn, cô giáo đang dạy các bạn học chữ cái a, các bạn ngồi trật tự không nói chuyện , trêu trọc nhau lắng nghe cô giáo giảng .

* Quan sát tranh 2: Cô giáo và các bạn đang chơi trò chơi

+ Đến trường được học , ngoài ra còn được làm gì ?

+ Cô giáo và các bạn trong tranh đang làm gì vui thế nhỉ ? ( chơi trò chơi)

+ Các con có biết cô giáo và các bạn đang chơi trò chơi gì không ?(mèo đuổi chuột)

+ Khi chơi cô thường nhắc nhở chúng mình điều gì ?(đoàn kết, không xô đẩy nhau)

=>Cô giáo rất yêu quí các con , ngoài giờ học cô còn dạy các con chơi trrò chơi nũa đấy , cô giáo đang phổ biến cách chơi và luật chơi trò chơi mèo đuổi chuột với các bạn nhỏ lớp 5 tuổi khi chơi cô thường nhắc nhở chúng mình đoàn kết, không xô đẩy nhau

* Quan sát tranh 3: Cô giáo đang cho các bé  ăn cơm

+ Bức tranh vẽ cô giáo đang chăm sóc các con trong giờ gì ? (ăn cơm trưa)

+ Hôm nay các bạn ăn cơm với gì ?(cơm với cá , rau, bánh mỳ và sữa)

+ Cô giáo dạy các con trước khi ăn phải làm gì?(rửa tay, mời cô và các bạn)

+ Khi ăn cơm phải như thế nào ?(không làm rơi vãi cơm, không nói chuyện)

+ Các cô giáo muốn chúng mình cao lớn, khỏe mạnh , da dẻ hồng hào thì các  con phải phải thế nào ?(ăn hết xuất cơm)

+ Khi ăn cơm xong phải làm gì ?(rửa tay và miệng)   

=> Bức tranh vẽ cô giáo đang chăm sóc các bạn trong giờ ăn cơm, khi ăn cô thường nhắc chúng mình phải mời cô và các bạn, khi ăn cơm không được nói chuyện , không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà và phải ăn hết xuất cơm .

* Quan sát tranh 4: Cô giáo  đang cho các bé đi ngủ

“Vào giường đi ngủ

                Không nghịch đồchơi

     Nào các bạn ơi

              Ta cùng lên giường

+ Cô giáo đang chăm sóc các trong giờ gì đây?(giờ đi ngủ)

+ Các bạn trong tranh ngủ có say không?

+ Đó là nhờ có sự chăm sóc của ai ?

+ Khi đi ngủ cô giáo chuẩn bị đồ dùng gì cho các con ?(chăn, chiếu, đệm)

+ Trong giờ ngủ cô nhắc nhở các con ntn?

=>Bức tranh vẽ cô giáo đang chăm sóc các bé trong giờ ngủ trưa đấy .Giờ  đi ngủ phải ngủ thật say không nói chuyện , cầm đồ chơi đi ngủ thế mới là bé ngoan các con nhé .

* Để dạy chúng mình học cô giáo còn một số các đồ dùng gì để dạy các con đấy . Cô đưa ra một số đồ dùng : cái cặp , quyển giáo án , bảng, thước kẻ cho trẻ được nhận biết một số đồ dùng dạy học của cô và hỏi trẻ

+ Cái gì đây ?

+ Dùng để làm gì ?

+ Là đồ dùng của ai ?

+ Cô giáo làm nghề gì ?

=> Cô con mình vừa trò chuyện về nghề giáo viên và công việc của cô giáo ở trường mầm non đấy.

+ Ai có thể kể cho cô và các bạn biết còn những bậc học nào nữa ?

=> Ngoài nghề giáo viên như công việc của cô giáo dạy các con còn có các cô giáo , thầy giáo dạy các anh chị tiểu học, trung học và ccá bậc học khác nhaucũng được gọi là nghề giáo viên .

   * Giáo dục : Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau , nghề nào cũng đáng quí . Trong đó có nghề giáo viên mà ai cũng kính trọng .

+ Ở trường các cô rất vất vả để dạy dỗ và chăm sóc các con để các con trở thành con ngoan ngoan, trò giỏi. Các con phải làm gì để đền đáp công ơn của cô giáo (ngoan ngoãn , vâng lời cô)

* Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi phân vai

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cây phượng

TCVĐ : Luồn luồn tổ dế

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với sự vật.

- Được quan sát cây phượngcủa trường MN

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ vườn cây

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ. Phấn, bóng, dây

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Đây là cây gì ? Đây là gì?

+ Lá ( quả) màu gì?

+ Lá cây phượng ntn?

+ Quả phượng dài hay ngắn?

+ Cây phượng trồng để làm gì? GD trẻ không trèo cây

2. TCVĐ : Luồn luồn tổ dế

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

- Cô KT sĩ số trẻ, cho trẻ đi vệ sinh tay chân vào lớp .

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh  : Ngày hội của cô giáo 20.11

Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2012

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Dán hoa tặng cô

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức:

- Củng cố kỹ năng dán theo vệt chấm hồ

- Ôn 3 màu : xanh , đỏ, vàng

2. Kỹ năng ;

- Trẻ biết xếp tạo thành hình mái nhà, thân nhà, cửa ra vào , cửa sổ

- Trẻ biết dùng ngón trỏ chấm hồ, dán nhụy vàng trước( HT nhỏ), sau đó dán các cánh hoa màu đỏ xung quanh( HT to ) và cuối cùng là dán thân cây màu nâu và dán lá cây màu xanh rồi dùng tay miết nhẹ, dán phẳng

3. Thái độ :

           - GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra

II.Chuẩn bị :

            - Giấy nền, hồ dán, giấy màu 

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát : Cô giáo .

+ Sắp tới ngày hội của ai các con nhỉ ?

+ Để tỏ lòng yêu mến cô giáo các con sẽ thế nào?

- Hôm nay cô cùng các con dán nhiều bông hoa đẹp để gửi tặng cô giáo nhân ngày hội của các cô 20/11 nhé

2.Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

* Quan sát và đàm thoại

+ Đây là bức tranh gì? Đây là cái gì ? cánh hoa màu gì? Hình gì ? Lá và thân cây màu gì ?

*Cô xếp mẫu:

+ Đầu tiên cô chọn hình tròn nhỏ làm gì ( nhụy hoa )

+ Hình gì làm cánh hoa ( hình tròn lớn )

+ Còn thân cây là hình gì ?( hcn dài màu nâu)

* Cô dán mẫu :

- Tay trái cô cầm hình lên, tay phải cô dùng ngón trỏ để chấm hồ , cô bôi đều lên mặt không có màu của tờ giấy , cô dán nhụy hoa trước , sau đó cô dán cánh hoa là hình tròn lớn xung quanh, rồi cô dán tới thân cây là hình chữ nhật dài  và cuối cùng cô dán lá cây. Khi dán xong cô lau tay vào khăn và dùng tay miết nhẹ lên mặt giấy.

* Trẻ thực hiện :

- Trẻ về bàn ngồi dán .

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ và nhắc nhở trẻ cách xếp, cách dán, VS tay

* NXSP :

- Cho trẻ mang bài lên trưng bày và cho trẻ NX bài của bạn

+ Con thích bài nào ? Vì sao ?

+ Con có dán được bông hoa giống bạn không ?

- Cô NX và động viên trẻ chưa dán xong

3. Hoạt động3 : Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi tạo hình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Vẽ các kiểu nhà bé thích

TCVĐ : Tìm nhà

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

- Trẻ biết vẽ ngôi nhà theo ý thích

- Trẻ biết giữ gìn , không vẽ bậy lên tường nhà

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

III. Tiến hành

1. Quan sát :

+ Bức tranh vẽ gì ?

+ Ngôi nhà được vẽ bằng các hình gì ?

- Cô phát phấn và cho trẻ vẽ

- Nếu trẻ lúng túng cô cầm tay hướng dẫn trẻ vẽ

- GD Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình

2.TCVĐ : Tìm nhà

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do 

- Chơi với phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rồi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh  : Ngày hội của cô giáo 20.11

Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Thơ : Cô giáo của con

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả

- Hiểu nội dung bài thơ

2. Kỹ năng

- Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc , nói được đủ câu, rõ ý

3. Thái độ :

- Trẻ biết yêu quí, lễ phép vâng lời cô giáo

II.Chuẩn bị

         - Tranh thơ

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát: Cô giáo

+ Sắp đến ngày hội gì ? Đó là ngày gì ?

+ Ngày 20/11 là ngày tết của các thầy cô giáo các con phải yêu quí kính trọng các thầy cô giáo nhé.

- Cho trẻ quan sát tranh cô giáo đang ngồi dạy học sinh

+ Bức tranh có ai? Cô giáo đang làm gì ? Nhà thơ Nguyệt Minh đã viết bài thơ về cô giáo ………………

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

- Cô đọc bài thơ 2 lần

+ L1 : Cô đọc thơ diễn cảm và  giới thiệu tên bài thơ, tác giả

+ L2:  Cô đọc thơ bằng tranh minh họa và hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?

* Trích dẫn :

+ Mỗi sáng tới lớp cô giáo ntn?( 3 câu đầu)

+ Giọng cô giảng bài ntn?( 2 câu tiếp)

+ Bạn nào hay nghịch cô chẳng làm sao?( 2 câu tiếp)

+ Bạn nào chăm ngoan cô giáo ntn?(2 câu tiếp)

+ Cô giáo của con ai cũng thế nào?(2 câu kết)

* Đàm thoại :

+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? Của ai?

+ Trong bài thơ nói về ai ?

+ Cô giáo đang làm gì ?

+ Con có yêu cô giáo không?

+ Yêu cô giáo con phải thế nào ??

- GD trẻ chăm ngoan vâng lời cô giáo

*Dạy trẻ đọc thơ:

+ Cả lớp đọc 3 lần, từng tổ đọc , nhóm , cá nhân thi đọc

+ Cho cả lớp đọc nối tiếp từng đoạn bài thơ

- Trong khi trẻ đọc , cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Hỏi lại trẻ tên bài thơ , tên tác giả và đọc lại bài thơ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi học tập

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Vườn hoa

TCVĐ : Kéo co

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với sự vật, hiện tượng thiên nhiên.

- Được quan sát vườn hoa cúc của trường MN

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ vườn hoa

- Trẻ biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng, dây

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Đây là gì ? Trong vườn có loại hoa gì?

+ Hoa màu gì ? Có mùi hương ntn? Hoa trồng để làm gì?

- GD trẻ không bứt hoa, làm gãy cành , lá hoa

2.TCVĐ : Kéo co

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

- KT sĩ số trẻ, cho trẻ đi vệ sinh tay chân trước khi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh  : Ngày hội của cô giáo 20.11

Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Đi theo đường hẹp, bò thấp

 I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết đi đúng trong đường hẹp đi thẳng người không cúi đầu

- Trẻ biết bò liên tục bằng 2 bàn tay và 2 cẳng tay

2. Kỹ năng

-                                           - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân  không rẫm vào vạch

-               -                            - Trẻ biết bò thẳng hướng cẳng chân sát xuống sàn nhà

3. Thái độ :

  - Trẻ  xếp hàng học bài theo các bạn, rèn tính kỷ luật cho trẻ.

II.Chuẩn bị

            - Mô hình nhà

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ gđ của trẻ và đi thăm GĐ bạn Búp bê

2.Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

*Khởi động:

- Xếp trẻ theo đội ngũ vòng hát bài : Cả nhà thương nhau

- Kết hợp kiễng chân, đi bằng gót chân, đi nghiêng chân, đi th­ường.

      - Nhẹ nhàng về hàng ngang theo tổ để tập bài PT chung

* Trọng động:

a.BTPTC:

       - ĐT1: Chân rộng bằng vai, tay chếch chữ V trên đầu - Đổi bên

       - ĐT2: Ngồi khuỵ gối, tay đ­a về phía tr­ớc, nhún lên nhún xuống

       - ĐT3: Chân rộng bằng vai, tay chếch chữ V, nghiêng trái, phải

       - ĐT4: Rậm chân theo phách, tay vỗ theo phách

 b.VĐCB : Đi theo đường hẹp, bò thấp về nhà

- Các con đã thấy đôi chân và cơ thể mình khỏe mạnh hơn chưa? chỉ 1 lát nữ thôi là đến được nhà Búp bê rồi đấy nhưng để tới được nhà búp bê cô con mình phải Đi theo đường hẹp, bò thấp

- Trẻ đứng đối diện nhau, đội hình hai hàng ngang cách nhau 2-3m  cô vẽ con đườn hẹp nhỏ

*Cô làm mẫu 3 lần

+ L1 : Không giải thích.

+ L2 : Vừa làm vừa giải thích: cô bước chân đi tay nọ chân kia đi thật khéo trong con đường hẹp khi tới cổng nhà búp bê do nhà bạn trồng nhiều hoa lên cô quì 2 đầu gối , 2 tay chống đất cẳng chân thẳng , mắt nhìn về trước xuống và bò tới nhà bạn búp bê , sau đó cô cho về cuối hàng đứng

+ L3 : Cô nhấn mạnh lại chỗ khó của bài tập

*Trẻ thực hiện :

+ Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu

+ Gọi từng tổ, nhóm,cá nhân lên

- Trong khi trẻ tập cô quan sát, sửa sai cho trẻ

* Củng cố : hỏi lại tên bài học : Vừa làm quen bài VĐ gì? Và cho 1,2 trẻ lên tập lại

 * Trò chơi vận động

          - Trò chơi: Lăn bóng

          - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ

*Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng di chuyển quanh sân tập

3. Hoạt động3 : Kết thúc hoạt động

- Chuyển hoạt động khác

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Cây chuối

TCVĐ : Mèo đuổi chuột

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được ra ngoài trời

- Được quan sát và NX về cây chuối

- Phát triển óc quan sát, tư duy.

- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây .Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Đây là cây gì ?Đây là phần gì ?

+ Thân cây , Lá cây màu gì ?Quả màu gì ?

+ Ăn có chất gì ?Cây được trồng để làm gì ?

2.TCVĐ : Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Chơi tự do với phấn, bóng

- Chơi với phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

- KT sĩ số trẻ, cho trẻ đi vệ sinh tay chân trước khi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh  : Ngày hội của cô giáo 20.11

Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

DH : Cô và mẹ

NH : Cô giáo miền xuôi

     TCAN : Ai đoán giỏi

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Nắm được cách chơi trò chơi

2. Kỹ năng

- Lắng nghe cô hát

- Biết vỗ tay theo nhịp và làm ĐT cùng cô

3. Thái độ

- Trẻ yêu quí  và vâng lời cô giáo

II. Chuẩn bị

- Mũ múa, xắc xô

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

+ Các con có biết sắp tới ngày gì không?

+ Đó là ngày gì ?

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* DH : Cô và mẹ

 - Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

  - Cô hát L2 làm ĐTMH và đàm thoại về nội dung bài hát:

+ Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về  ai gì ?

           - Trẻ hát cùng cô 2,3 lần.

- Từng tổ, nhóm, cá nhân hát ( Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ)

* NH : Cô giáo miền xuôi

- Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát L2 vỗ tay theo nhịp

- Cô hát L3 hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả

- Khuyến khích trẻ hát và vỗ tay theo cô 1,2lần.

* TCAN : Ai đoán giỏi

- Cô giới thiệu cách chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Chuyển hoạt động khác

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Đồ chơi ngoài trời

TCVĐ : Hãy làm theo lời hát

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với đồ chơi ngoài sân trường

- Được quan sát quang cảnh trường MN.

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ đồ chơi.

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng

III. Tiến hành

1. Quan sát

+ Đây là đâu? Sân trường có gì? Đồ chơi gì?Màu gì?

+ Con thích chơi đồ chơi nào ? Chơi cùng bạn nào ? Khi chơi phải thế nào?

- GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ chơi và chơi đoàn kết với bạn

2.TCVĐ : Hãy làm theo lời hát

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

  - Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời

- KT sĩ số trẻ, cho trẻ đi vệ sinh tay chân trước khi vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề nhánh : Ngôi nhà của bé

Thứ  ngày

tháng 11 năm  2011

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

 

 

Thơ : Bé vẽ (Thanh Hà)

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả

- Hiểu nội dung bài thơ

2. Kỹ năng

- Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm

3. Thái độ :

- Trẻ biết lễ phép với mọi người lớn tuổi và biết giữ gìn xunh quanh nhà sạch sẽ II.Chuẩn bị

         - Tranh thơ

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát : Cả nhà thương nhau

- Và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:

+ Bài hát nói tới ai ? Trong gia đình con có những ai ?

+ Nhà các con là nhà mấy tầng ? Xung quanh nhà con có gì ?

Các con a! Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ,  bạn ấy vẽ về ngôi nhà của mình có ba có mẹ và bạn nhỏ ấy còn vẽ về quang cảnh xung quanh ngôi nhà của bạn ấy nữa. Muốn biết đó là bài thơ gì các con hãy ngồi đẹp cùng cô làm quen với bài thơ : Bé vẽ nhé .

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

- Cô đọc bài thơ 2 lần

+ L1 : Cô đọc thơ diễn cảm và  giới thiệu tên bài thơ, tác giả

+ L2:  Cô đọc thơ bằng tranh minh họa và hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?

* Trích dẫn :

+ Em bé vẽ ngôi nhà có ai ?( Có ba, mẹ )

Bé vẽ ngôi nhà

Có ba có mẹ

Bé tô cặn kẽ

Không được lem nhem

+ Quanh ngôi nhà em bé vẽ gì ?( Luống cà, vườn hoa, ao cá, ông mặt trời )

Các bạn cùng xem

Ngôi nhà của bé

Phía trước có hoa

Bên hông luống cà

Phía sau ao cá

Phía trên có cả

Ông mặt trơì cười

+ Còn có các con vật gì nữa ?(4 câu tiếp)

Thêm chú mèo lười

Ngoài sân sưởi nắng

     Bên thềm sân vắng

Chú cún giữ nhà

+ Em bé được ví giống ai ? ( 2 câu kết)

Bé thật tài hoa

Như là họa sĩ

* Đàm thoại :

+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? Của ai?

+ Trong bài thơ nói về ai ?

+ Em bé vẽ cái gì ?

- GD phải biết yêu quí kính trọng mọi người trong gia đình , biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình mình và phải giữ gìn ngôi nhà , xung quanh nhà sạch sẽ

* Dạy trẻ đọc thơ:

+ Cả lớp đọc 3 lần, từng tổ đọc , nhóm , cá nhân thi đọc

+ Cho cả lớp đọc nối tiếp từng đoạn bài thơ

- Trong khi trẻ đọc , cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Hỏi lại trẻ tên bài thơ , tên tác giả và đọc lại bài thơ

* Trò chơi : Về đúng nhà

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

 - Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

Bài thơ : Bé vẽ (Thanh Hà)

 

            Bé vẽ ngôi nhà                                                            Phía trên có cả

           Có ba có mẹ                                                                Ông mặt trơì cười

           Bé tô cặn kẽ                                                                Thêm chú mèo lười

           Không được lem nhem                                                Ngoài sân sưởi nắng                                          

           Các bạn cùng xem                                                       Bên thềm sân vắng

           Ngôi nhà của bé                                                           Chú cún giữ nhà

           Phía trước có hoa                                                          Bé thật tài hoa                                                                                                                                                               

           Bên hông luống cà                                                        Như là họa sĩ

           Phía sau ao cá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3 : GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh  : Ngày hội của cô giáo 20.11

Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2011

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Trò chuyện về công việc của cô giáo

ở trường mầm non

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết được công việc hàng ngày của cô giáo (dạy trẻ học, dạy trẻ chơi , chăm sóc trẻ ăn và chăm sóc trẻ ngủ )

 2. Kỹ năng

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô

3. Thái độ

- GD trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo .

II. Chuẩn bị

-Tranh cô cho trẻ học , cho trẻ chơi, cho trẻ ngủ, cho trẻ ăn

- Mô hình vườn hoa

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Hát bài : Cô và mẹ

+ Vừa hát bài gì ? Bài hát nói tới ai ? H

+ Hôm nay ai đưa con đi học ? Tới trường con được gặp ai ?(cô giáo và các bạn)

+Ở trường con thấy cô giáo làm công việc gì ?(dạy học và chăm sóc chúng con )

=>Tới trường rất là vui các con sẽ được gặp các cô giáo và nhiều các bạn nữa . Để biết được hàng ngày tới trường các cô làm các công việc gì hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về công việc của các cô giáo ở trường MN nhé .

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Quan sát tranh : Cô giáo đang dạy học

+ Bức tranh vẽ gì ?

+ Cô giáo đang làm gì?

+ Khi cô giáo dạy học chúng mình phải ntn?

=>Bức tranh vẽ cô giáo đang dạy các bạn học tiết toán đấy, trên tay cô cầm thẻ số 1 , các bạn ngồi học rất ngoan , chú ý lắng nghe cô nói không có bạn nào mất trật tự

* Quan sát tranh : Cô giáo và các bạn chơi trò chơi

- Tới trường  cô giáo không chỉ dạy các con học mà cô còn dạy các con chơi rất nhiều các trò chơi nữa đấy .

+ Bức tranh vẽ gì ?(cô giáo và các bạn chơi trò chơi )

+ Cô giáo và các bạn đang chơi cái gì mà vui thế nhỉ ?(trò chơi)

+ Cô giáo đang hướng dẫn các bạn chơi trò chơi gì ?(mèo đuổi chuột)

+ Khi chơi cô thường nhắc nhở chúng mình điều gì ?(không được xô đẩy nhau)

=>Bức tranh vẽ cô giáo đang giới thiệu cách chơi và luật chơi trò chơi mèo đuổi chuột đấy , trước khi chơi cô nhắc nhở các bạn phải chơi đoàn kết không xô đẩy nhau trong khi chơi

* Quan sát tranh : Cô giáo đang cho trẻ ăn cơm

+ Bức tranh vẽ cô giáo và các bạn đang làm gì đây ?(ăn cơm)

+ Cô dạy các con trước khi ăn phải thế nào ?(mời cô và các bạn)

+ Khi ăn cơm phải làm sao nhỉ ?(không làm rơi vãi cơm, không nói chuyện)

+ Để cao lớn, khỏe mạnh chúng mình phải thế nào ?(ăn hết xuất cơm) 

+ Khi ăn cơm xong phải làm gì ?(rửa tay và miệng)   

=>Bức tranh vẽ cô giáo đang chăm sóc các bạn trong giờ ăn , trước khi ăn cô thường nhắc các bạn phải mời cô và các bạn , khi ăn cơm không được nói chuyện , không làm rơi vãi cơm và phải ăn hết xuất cơm       

“Vào giường đi ngủ

Không nghịch đồ chơi

Nào các bạn ơi

Ta cùng lên giường

* Quan sát tranh : Cô giáo đang cho trẻ đi ngủ

+ Cô giáo đang chăm sóc các con trong giờ gì đây ?(giờ đi ngủ)

+ Trước khi đi ngủ cô giáo chuẩn bị cái gì cho các con ?(phản, chăn, chiếu,gối)

+ Trong giờ đi ngủ cô dặn các con ntn?(không nói chuyện , không cầm đồ chơi)

 + Khi các con đang chuẩn bị ngủ cô giáo sẽ làm gì ?(hát ru, kể chuyện)

- Cô tóm tắt lại bức tranh

- Cô đưa ra 4 bức tranh và tóm tắt lại nội dung của bài : hàng ngày tới trường các cô gióa rất vất vả không chỉ dạy dỗ các con học mà còn cho các con chơi và còn phải chăm sóc các con ăn và ngủ nữa.

+ Vậy các con sẽ đền đáp công ơn của cô giáo ntn nhỉ ? (ngoan ngoãn , vâng lời cô)

* Trò chơi : Hái hoa tặng cô

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi tạo hình

  KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thời gian : 1 tuần  Từ ngày 21- 25/11/2011

 

1. Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết về các nhu cầu gia đình, hàng ngày ngoài ăn uống ra cần luyện tập cho cơ thể khỏe mạnh .

- Trẻ biết trong gia đình cần có các đồ dùng cần thiết  như  tủ lạnh, máy giặt, bếp ga, bàn, ghế và phương tiện để đi lại như : xe đạp , xe máy.

- Trẻ biết tên công dụng một số đồ dùng trong gia đình

- Trẻ biết gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc, gia đình cần được ăn mặc đầy đủ , phù hợp với thời tiết, ăn uống đủ chất , vệ sinh hợp lý

- Trẻ chọn đúng các hình tròn, hình vuông và chắp ghép tạo thành ngôi nhà. Nói được cao hơn, thấp hơn, dài hơn , ngắn hơn

2. Kế hoạch tuần

 

 

Tuần 4

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

 

Thứ 5

 

 

Thứ 6

 

Đón trẻ

 

 

 

TD sáng

 

Điểmdanh

 

- Cô  ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ sáng đến lớp chào cô giáo và các bạn.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh về sức khỏe của trẻ

-  Cô hướng trẻ quan sát tranh chủ đề : Gia đình

- Thể dục sáng tập theo đĩa nhạc của trường

( ĐT hô hấp ,ĐT tay, ĐT chân , ĐT bụng , ĐT bật )

- Điểm danh , bóc lịch , quan tâm tới bạn

 

 

Hoạt

động

học

 

KPKH

Một số đồ dùng trong gia đình bé

 

    PTTM

Trang trí rèm cửa

 

PTNN

Chuyện : Chiếc ấm sành nở hoa

- TC :

 

PTNT

Nhận biết hình tròn , hình vuông

    PTTM

DH :  Cả nhà thương nhau

NH : Ba ngọn nến lung linh TCAN : Ai đoán giỏi

 

chuyển

tiếp

 

 

Hãy làm theo lời hát

 

 

Lộn cầu vồng

 

 

Dung dăng dung dẻ

 

 

Mèo đuổi chuột

 

 

Thả đỉa ba ba

 

      Dạo

chơi

ngoài

trời

 

Quan sát : ảnh gia đình bé

- TCVĐ : Mèo đuổi chuột

Vẽ ngôi nhà bé thích

- TCVĐ : Tìm nhà

- Chơi tự do

Quan sát : Vườn hoa

- TCVĐ : Bắt bướm

- Chơi tự do

Quan sát : Bầu trời

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ

Quan sát : ảnh GĐ bé

- TC : Hãy làm theo lời hát

Chơi và HĐ

ở các

góc

- Góc phân vai : Đóng vai bố mẹ

- Góc xây dựng : Xếp đường đi cho đàn gà, lợn

- Góc tạo hình : Xem tranh về gia đình

- Góc âm nhạc : Hát các bài hát về gia đình

- Góc học tập : Xem tranh và đồ dùng trong GĐ

ND

- Động viên trẻ ăn đủ chất , ăn hết xuất , ngủ đúng giờ .

- Cô quan tâm đến các trẻ yếu khi có sự thay đổi của thời tiết

Hoạt

động

chiều

Tiếp tục rèn thao tác vệ sinh

Trò chuyện về gia đình bé cần gì

Luyện kỹ năng chơi hoạt động góc

LQ bài thơ : làm bác sỹ

BDVN, tuyên dương bé ngoan

Trả trẻ

- Cô giáo vệ sinh cá nhân cho trẻ chiều cuối ngày .

- Nhắc nhở trẻ đi học đều, chơi với bạn đoàn kết .

- Nhắc trẻ khi ra về chào cô giáo và các bạn .

3. Kế hoạch giáo dục 

A. THỂ DỤC SÁNG

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nhớ các động tác thể dục và tập được theo cho các động tác.

2. Kỹ năng

- Tập đúng nhịp, phối kết hợp các động tác tay , vai, bụng lườn ..nhịp nhàng, khéo léo.

3. Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập và không xô đẩy nhau trong khi tập.

II. Chuẩn bị

- Sân tập , gậy

III. Tổ chức hoạt động

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé

2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn quanh lớp, đi các kiểu chân ( Kiễng gót, đi mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm, đi thường ). Sau đó đứng thành 3 hàng ngang tập bài thể dục sáng.

* Trọng động:

- ĐT hô hấp : Hít vào thở ra

- ĐT tay : Hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

- ĐT chân : Ngồi xổ đứng lên

- ĐT lườn : Nghiêng người sang phải, sang trái

- ĐT bật : Bật tại chỗ.

* Hồi tĩnh :

- Thả lỏng, điều hòa.

* TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô và trẻ cùng chơi

3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

- Chuyển hoạt động khác

B. HOẠT ĐỘNG GÓC

I. Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động  chơi và nắm được nội dung chơi

- Biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động chơi  phù hợp với vai chơivà phù hợp với chủ đề

- Trẻ biết chơi cùng nhau và chơi đoàn kết.

- Trẻ có kỹ năng sau buổi chơi, biết lấy và cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

- Không tranh giành đồ chơi với bạn.

II. Chuẩn bị

- Đủ đồ dùng vật liệu ở các góc chơi

III.Tổ chức hoạt động

1.Đăng ký góc chơi

- Hôm nay cô có rất nhiều trò chơi tặng cho lớp mình .

+ Con thích chơi ở góc nào ? Chơi cùng ai ?

+ Trong khi chơi con phải thế nào?Khi chơi xong phải làm gì ?

- Hát : Mời bạn lên tàu về góc chơi

2. Trải nghiệm thực tiễn

- Cô định hướng cho trẻ về các góc chơi, vai chơi.

+ Góc xây dựng: Xếp đường đi cho đàn gà, lợn

+ Góc phân vai: Con đóng vai gì ? Mẹ đang làm gì?Ai đóng vai em bé?

+ Góc học tập : Các con làm gì ? Xem cái gì? Tranh gì?

+ Góc âm nhạc : Các con đang hát bài gì ? Bài hát nói về ai ?

+ Góc tạo hình: Con tô màu cái gì?Tranh vẽ ai?

- Trong khi chơi, nếu ở góc chơi nào trẻ chưa thực hiện được cô sẽ nhập vai chơi để trẻ bắt chước.

3. Đánh giá buổi chơi :

- Cô đến từng nhóm đánh giá trẻ chơi có đúng chủ đề không?

+ Giờ chơi hôm nay các con chơi thế nào ? Có vui không?

+ Hôm nay con đóng vai gì ?

- Cô nêu gương và khen ngợi trẻ thực hiện tốt Và nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi qui định

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ 2 ngày 21 tháng 11năm 2011

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Một số đồ dùng trong gia đình

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi , chất liệu , cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình

- Trẻ biết NX hình dáng, chất liệu , công dụng

2. Kỹ năng

- Rèn luyện giác quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Biết NX và so sánh điểm giống và khác nhau giưa 2 đồ dùng

3. Thái độ

- GD trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng

II. Chuẩn bị

- Các đồ dùng bát, đũa, cốc , thìa , dĩa

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 :

- Trẻ đọc đồng dao : Đi cầu đi quán đến góc chơi gia đình  và cho trẻ chọn lấy cho mình 1 thứ đồ dùng và về chỗ ngồi

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* Quan sát cái bát :

+ Cái gì đây ? Ai mua được cái bát giống cô nào ?

+ Cái bát dùng để làm gì ?

+ Miệng cái bát hình gì ?

+ Cái bát làm bằng gì ?( bằng nhựa , thủy tinh, sứ..lđồ rất dễ vỡ nên khi dùng các con phải thật cẩn thận nhé )

* Quan sát cái đĩa :

+ Gọi 1 trẻ xem trẻ đó mua được cái gì ?

+ Bạn nào mua được cái đĩa giống bạn?

+ Cái đĩa dạng hình gì ?

+ Cái đĩa dùng để làm gì ?

+ Cái đĩa làm bằng gì ?( là đồ dùng trong GĐ dùng đựng thức ăn , rất rễ vỡ…..)

* Quan sát cái cốc, cái phích ( cô hỏi tương tự )

+ Ngoài cái bát , cốc, đĩa, phích ra còn có các đồ dùng nào ? (trẻ kể tên)

- GD để có các đồ dùng đó trong nhà bố mẹ phải mua rất là tốn kém , đồ dùng đó dùng trong sinh hoạt hàng ngày nên khi dùng phải bảo quản, giữ gìn đồ dùng cho bền , đẹp

* Trò chơi : Thi xem ai nhanh

- Cô nói đặc điểm công dụng của đồ dùng trẻ nào có đồ dùng đó thì giơ lên cho cả lớp xem và nói tên .

- Nếu trẻ nào nhầm tên sẽ phải hát 1 bài

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát : ảnh gia đình của bé

TCVĐ : Mèo đuổi chuột

Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ được quan sát gọi tên, biết công việc của mọi người

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép , kính trọng mọi người

- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng chơi

II. Chuẩn bị

- Tranh, ảnh về gđ

III. Tiến hành

1. Quan sát

- Cho trẻ quan sát về gđ :

+ Bức tranh vẽ gì ?

+ Bà , ông đang làm gì ?

+ Mẹ và bố đang làm gì ?

+ Em bé trong tranh đang làm gì ?

- Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.

- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát.

- Cô khái quát lại, mở rộng nội dung giáo dục.

2.TCVĐ : Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Chơi tự do

- Chơi tự do với phấn, bóng

- Cô KT sĩ số, cho trẻ đi vệ sinh tay chân vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ 3 ngày 22 tháng 11năm 2011

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Dán hoa trang trí rèm cửa (M)

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết cách sắp xếp hoa và biết cách chấm hồ để dán

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng xếp , kỹ năng dán chấm hồ

3. Thái độ :

- GD trẻ có ý thức trong học tập , biết giữ gìn sản phẩm

II Chuẩn bị

- Tranh dán mẫu, hồ dán

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Hát : Nhà của tôi

+ Vừa hát bài gì ?

+ Bài hát nói tới cái gì ?

+ Nhà con ở đâu ?

+ Nhà con ntn ?

+ Nhà con có treo rèm cửa không ?

- Hôm nay cô cùng các con trang trí rèm cửa làm đẹp cho ngôi nhà của mình nhé

2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

* Quan sát, đàm thoại :

+ Bức tranh này cô dán rèm cửa ntn?

+ Dán những bông hoa màu gì ?

+ Khi dán cô phải làm ntn?

*Hướng dẫn :

- Cô chọn  hoa các màu ( xanh, đỏ , vàng) cô xếp bông hoa đỏ rồi đến bông hoa xanh và xếp bông hoa vàng . Cô xếp và chỉnh cho thật ngay ngắn. sau đó cô nhấc lần lượt từng bông hoa lên chấm hồ xuống phía dưới rồi dán hoa theo vệt chấm hồ . Cô đã trang trí xong rèm cửa rồi

- Cô hỏi 1 số trẻ cách dán

* Trẻ thực hiện:

- Trong khi trẻ dán , cô quan sát, theo dõi trẻ thực hiện và giúp đỡ trẻ còn lúng túng

* NXSP: - Trẻ mang bài lên trưng bày , cô cho trẻ NX

    - Cô NX chung bài cả lớp, khen những bức tranh đẹp và tuyên dương trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

 - Về góc chơi

 

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát : Vẽ các kiểu nhà bé thích

TCVĐ : Tìm nhà

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

- Trẻ biết vẽ ngôi nhà theo ý thích

- Trẻ biết giữ gìn , không vẽ bậy lên tường nhà

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng,

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Bức tranh vẽ gì ?

+ Ngôi nhà được vẽ bằng các hình gì ?

+ Hình gì làm mái nhà ?

+ Hình gì làm thân nhà ?

+ Xung quanh ngôi nhà có gì ?

- Cô phát phấn và cho trẻ vẽ

- Nếu trẻ lúng túng cô cầm tay hướng dẫn trẻ vẽ

- GD Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình

2.TCVĐ : Tìm nhà

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3.Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô kiểm tra sĩ số , cho trẻ đi vệ sinh tay chân vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ  4 ngày 23 tháng 11năm 2011

 

 

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

Chuyện : Chiếc ấm sành nở hoa

 

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ được tên câu chuyện, tên các NV trong chuyện

2.Kỹ năng

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

- Trẻ trả lời rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp

3. Thái độ

- Trẻ biết chăm sóc cây, chơi đoàn kết với bạn

II. Chuẩn bị

- Tranh chuyện

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Trò chơi : Gieo hạt

+ Vừa chơi TC gì ?

+ Gieo hạt rồi hạt thế nào ?

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

- Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện cho trẻ nghe 2 lần

+  L1 : Cô kể bằng lời và  giới thiệu tên chuyện

+ L2:  Cô kể bằng tranh minh họa và hỏi trẻ tên chuyện ( cô kể chậm rõ từng lời nói, từng hành động của các nhân vật trong chuyện)

*Trích dẫn

+ Cái ấm sành bị làm sao?

+ Cái ấm sứt gọi các bạn bướm ntn?

+ Một hôm ai đem chiếc ấm sành về nhà ?

+ Cô bé đã làm gì ?

* Đàm thoại :

+ Cô vừa kể chuyện gì?

+ Câu chuyện kể về cái gì ?

+ Vì sao chiếc ấm sành lại buồn ?

- GD trẻ các đồ dùng bát, đĩa, cốc bị hỏng nhẹ không nên vứt đi mà có thể cho đất gieo vài cái hạt và hàng ngày các con tưới nước để hạt nảy mầm lớn thành cây

 

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi KPKH

 

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát: Vườn hoa

TCVĐ : Bắt bướm

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với sự vật, hiện tượng thiên nhiên.

- Được quan sát vườn hoa cúc của trường MN

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và biết giữ gìn, bảo vệ vườn hoa

- Trẻ biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng, dây

III. Tiến hành

1. Quan sát

+ Đây là gì ?

+ Trong vườn có loại hoa gì?

+ Hoa đồng tiền, lay ơ, râm bụt ….màu gì ?

+ Có mùi hương ntn?

+ Hoa được trồng để làm gì?

- GD trẻ không bứt hoa, làm gãy cành , lá hoa

2.TCVĐ : Kéo co

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Chơi tự do

- Chơi tự do với phấn, bóng

- Cô kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh tay, chân vào lớp

 

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ 5 ngày 24 tháng 11năm 2011

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Nhận biết hình tròn, hình vuông

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhận biết được hình tròn , hình vuông

- Biết điểm giống và khác nhau của hình tròn , hình vuông

2.Kỹ năng

- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động

II Chuẩn bị

- Trang trí quanh lớp các hình tròn, hình vuông

- Rổ đồ chơi đựng hình tròn, hình vuông

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài : Quả bóng và chơi trò chơi

- Cách chơi : Cô hô ( bóng tròn to )  trẻ sẽ cầm tay nhau đứng ra xa thể hiện quả bóng to . Cô hô ( bóng xì hơi ) trẻ cầm tay nhau đứng chụm vào giữa

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

a.Nhận biết hình tròn, hình vuông

- Cô tặng cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có các hình tròn, hình vuông

+ Trong rổ của các con có gì? Lấy cho cô hình lăn được đặt ra trước mặt nào ( Trẻ lấy hình tròn đặt ra phía trước) Đây là hình gì?( hình tròn ) Có lăn được không ? ( Cô và trẻ lăn thử)

+ Trong rổ các con còn hình gì? ( hình vuông) Lấy cho cô hình vuông đăt bên cạnh hình tròn nào ( Trẻ lấy hình vuông đặt bên canh hình tròn) Đây là hình gì?( hình vuông) Có lăn được không ? ( Cô và trẻ lăn thử)

+ Trước mặt các con là các hình gì? Các con đã lấy hình nào ra trước, hình nào ra sau? ( hình tròn ra trước, hình vuông ra sau)

- Cả lớp trả lời và hỏi thêm 2,3 trẻ

+ Hình tròn, hình vuông khác nhau ntn?( hình tròn không có cạnh lên lăn được còn hình vuông có cạnh lên không lăn được)

- Cả lớp trả lời và hỏi thêm 2,3 trẻ

- Cô yêu cầu trẻ cất hình tròn vào trước,  cất hình vuông sau vào rổ

- Cô lấy 1 chiếc bánh hình tròn, 1 hình vuông và hỏi trẻ:

+ Đây là cái gì ? Có dạng hình gì?

- Cô cho 2,3 trẻ đi quanh lớp chọn đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông

b. Luyện tập

* Trò chơi : Thi xem ai nhanh

- Cách chơi : Cô vẽ 1 hình tròn, 1hình vuông khi nghe cô nói ( chạy vào hình tròn hoặc hình vuông ) trẻ sẽ phải chạy nhanh vào hình tròn hoặc hình vuông theo yêu cầu của cô

- Luật chơi : Nếu trẻ nhạy nhầm vào hình sẽ phải nhảy lò cò

- Cô và trẻ cùng chơi

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Bầu trời

TCVĐC : Dung dăng dung dẻ

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được được hít thở không khí trong lành

- Phát triển óc quan sát, tư duy.

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Biết chơi trò chơi

II. Chuẩn bị

- Mũ, dép

- Phấn, bóng,

III. Tiến hành

1.Quan sát :

+ Các con thấy thời tiết hôm nay ntn? Bầu trời thế nào ?

+ Các con nhìn lên bầu trời thấy gì ?

+ Đám mây màu gì?

+ Khi trời mưa thì bầu trời ntn?

+ Khi đi ra ngoài trời các con phải mang theo cái gì ?

2. TCVĐ : Dung dăng dung dẻ

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh tay, chân vào lớp

 

C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

Chủ đề  nhánh  :  Gia đình bé  cần gì

Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011

 

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

 

DH : Cả nhà thương nhau

NH : Ba mẹ là quê hương

TCAN : Ai đoán giỏi

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Nắm được cách chơi trò chơi

2. Kỹ năng

- Lắng nghe cô hát và biết hưởng ứng cùng cô

3. Thái độ

- GD trẻ biết yêu thương ông , bà, bố , mẹ , anh chị em

II. Chuẩn bị

- Mũ múa, xắc xô

III. Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Cho trẻ quan sát tranh về GĐ : Bố đang làm gì ? Mẹ đang bế ai?

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

* DH : Cả nhà thương nhau

   - Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

  - Cô hát L2 làm ĐTMH và đàm thoại về nội dung bài hát:

+ Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì ?

           - Trẻ hát cùng cô 2,3 lần.

- Từng tổ, nhóm, cá nhân hát ( Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ)

* NH : Ba mẹ là quê hương

- Cô hát L1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát L2 làm ĐTMH

- Cô hát L3 hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả

- Khuyến khích trẻ hát và làm điệu bộ cùng cô 1,2lần.

* TCAN : Ai đoán giỏi

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô cùng chơi với trẻ

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi gia đình

 

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

Quan sát:  Tranh ảnh gia đình Bé

TCVĐ : Hãy làm theo lời hát

Chơi tự do

I.Mục đích yêu cầu

- Được quan sát tranh ảnh về gia đình

- Phát triển óc quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận.

- Trẻ yêu quí và kính trọng GĐ của mình

II. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ.

- Phấn, bóng

III. Tiến hành

1.Quan sát

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Trong tranh có những ai ?

+ Đang làm gì?

+ Trong GĐ con có những ai ?

+ Hàng ngày Bố , mẹ làm công việc gì ?

- GD trẻ yêu quí kính trọng người thân trong GĐ mình

2. TCVĐ : Hãy làm theo lời hát

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi .

- Cô và trẻ cùng chơi

3. Chơi tự do

- Chơi với phấn, bóng

- Cô kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ đi vệ sinh tay, chân vào lớp

C.NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

§¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn chñ ®Ò

 

Tr­êng mÇm non Mþ Hßa  - Líp mÉu gi¸o 3 tuæi

Chñ ®Ò  3 : Gia đình

Thêi gian :  4  tuÇn. Tõ ngµy 31 th¸ng 10 ®Õn ngµy 25 th¸ng  11  n¨m 2011

 

 

Néi dung ®¸nh gi¸

 

1.Môc tiªu cña chñ ®Ò

1.1.C¸c môc tiªu trÎ ®· thùc hiÖn tèt

- §· thùc hiÖn tèt c¶ 5 môc tiªu.

1.2.C¸c môc tiªu trÎ ch­a thùc hiÖn ®­îc hoÆc ch­a phï hîp vµ lý do :

- C¸c môc tiªu ®­a ra ®Òu phï hîp víi nhËn thøc cña trÎ

1.3. Nh÷ng trÎ ch­a ®¹t ®­îc c¸c môc tiªu vµ lý do :

- Môc tiªu 1: Hµ B×nh, Qu¸ch B×nh, Long, Hïng do søc kháe yÕu, chËm ch¹p

- Môc tiªu 2: Thanh, Long, B×nh kh¶ n¨ng nhËn thøc kÐm

- Môc tiªu 3: Thanh, Long kh¶ n¨ng diÔn ®¹t kÐm, nãi ch­a râ lêi

- Môc tiªu 4:  CÇn rÌn thªm cho trÎ kü n¨ng cÇm bót, phÊn, nÆn

- Môc tiªu 5: TrÎ hµo høng tham gia vµo ho¹t ®éng Long, Vò, T Anh …..

2.VÒ néi dung cña chñ ®Ò

2.1.C¸c néi dung trÎ ®· thùc hiÖn tèt :

- TÊt c¶ c¸c néi dung ®Òu thùc hiÖn tèt

2.2.C¸c néi dung trÎ ch­a thùc hiÖn ®­îc hoÆc ch­a phï hîp vµ lý do :

- C¸c môc tiªu ®­a ra ®Òu phï hîp víi nhËn thøc cña trÎ

2.3.C¸c kü n¨ng mµ trªn 30%trÎ trong líp ch­a ®¹t ®­îc vµ lý do :

- Kü n¨ng cÇm bót, nÆn cßn lóng tóng do ch­a quen vµ ch­a ®­îc bè mÑ quan t©m.

- Thao t¸c röa mÆt , röa tay vµ lÜnh vùc PTTC

3.VÒ tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cña chñ ®Ò

3.1.VÒ ho¹t ®éng cã chñ ®Ých:

- C¸c giê häc ®Òu ®­îc trÎ tham gia tÝch cùc, høng thó phï hîp víi kh¶ n¨ng nhËn thøc cña trÎ

- Giê häc cã chñ ®Ých mµ nhiÒu trÎ tá ra kh«ng høng thó, kh«ng tÝch cùc tham gia : ThÓ dôc, to¸n cßn mét sè trÎ ch­a thùc hiÖn tèt do nhót nh¸t vµ chËm ch¹p

- Giê t¹o h×nh mét sè trÎ ch­a biÕt cÇm bót di mµu : Hïng, B×nh, B×nh, Thanh

- C« gi¸o cÇn cÇm tay vµ trao ®æi víi phô huynh kÌm thªm

3.2.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i trong líp:

- Sè l­îng c¸c gãc ch¬i : Gãc ph©n vai, ©m nh¹c, t¹o h×nh, x©y dùng, häc tËp.

- ViÖc khuyÕn khÝch sù giao tiÕp gi÷a c¸c trÎ /nhãm ch¬i : C« gi¸o cÇn khuyÕn khÝch vµ rÌn luyÖn kü n¨ng ch¬i ë nhãm vµ ch¬i víi b¹n cho trÎ.

- T¹o ®iÒu kiÖn vµ khuyÕn khÝch trÎ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng: Th­êng xuyªn rÌn cho trÎ vµo giê ho¹t ®éng gãc vµ mäi lóc, mäi n¬i.

- N¬i tr­ng bµy c¸c s¶n phÈm cña trÎ : Gãc t¹o h×nh.

- Th¸i ®é cña trÎ : Hµo høng vµ thÝch thó ®­îc ch¬i.

3.3.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi

- Chç ch¬i ngoµi trêi m¸t mÎ vµ an toµn : Ch¬i ë s©n tr­êng.

- KhuyÕn khÝch trÎ ho¹t ®éng giao l­u cïng víi b¹n vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng ch¬i thÝch hîp .

4.Nh÷ng vÊn ®Ò kh¸c cÇn l­u ý

4.1. VÒ søc kháe cña trÎ :

- TrÎ B×nh , Long, Bïi Thanh nghØ nhiÒu do søc kháe yÕu vµ chËm ch¹p h¬n c¸c b¹n cïng løa tuæi .

4.2.VÒ vÊn ®Ò chuÈn bÞ ph­¬ng tiÖn, häc liÖu, ®å ch¬i, lao ®éng trùc nhËt vµ lao ®éng tù phôc vô cña trÎ :

- Tranh ¶nh, ®å dïng häc tËp, ®å dïng c¸ nh©n cña trÎ.

5.Mét sè l­u ý quan träng ®Ó viÖc triÓn khai chñ ®Ò sau ®­îc tèt h¬n

- C« gi¸o cÇn s­u tÇm nhiÒu tranh ¶nh , ®å dïng vµ häc liÖu häc tËp .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuyện : Chú vịt xám

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ được tên câu chuyện, tên các NV trong chuyện

2.Kỹ năng

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, phân biệt được cái tốt, cái xấu

- Diễn đạt câu mạch lạc , rõ ràng

3. Thái độ

- Qua câu chuyện trẻ biết vâng lời người lớn

II. Chuẩn bị

- Tranh chuyện

III.Tổ chức hoạt động

1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú

- Trò chơi : Chú vịt con ( trẻ đi vòng tròn , làm ĐT chú vịt đang bowi2 tay để 2 eo, đầu hơi cúi chân bước rộng)

2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm

- Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện cho trẻ nghe 2 lần

+  L1 : Cô kể bằng lời và  cho trẻ đặt tên chuyện

+ L2:  Cô kể bằng tranh minh họa và hỏi trẻ tên chuyện ( cô kể chậm rõ từng lời nói, từng hành động của các nhân vật trong chuyện)

*Trích dẫn

+ Trước khi đi chơi vịt mẹ dặn vịt con ntn?Ai đã không nghe lời vịt mẹ dặn ?

+ Chú vịt xám không nghe lời mẹ dặn đã xảy ra chuyện gì ?

* Đàm thoại :

+ Cô vừa kể chuyện gì?Trong chuyện có các NV nào ?

+ Câu chuyện kể về con gì ?Trong chuyện con yêu NV nào ? Vì sao? Và ghét NV nào ?Vì sao?

- Chú vịt xám có lỗi biết nhận lỗi nên rất đáng yêu, còn con cáo gian ác định bắt nạt kẻ yếu nên không được mọi người yêu. phải không các con

- GD trẻ phải nghe lời người lớn thế mới là con ngoan .

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Về góc chơi tạo hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

1

 

nguon VI OLET