Tiết: 11;12,13
CHƯƠNG II. ÂM HỌC
CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM
NGUỒN ÂM, ĐỘ CAO CỦA ÂM, ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trời đời sống.
Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao âm bổng,âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm .
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra . Sử dụng được thuật ngữ âm to , âm nhỏ khi so sánh hai âm .
2.Kĩ năng: Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động, đõ cao, độ to của âm.
3.Thái độ:Yêu thích môn học
II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
III.CHUẨN BỊ- GV : + 1 cốc thủy tinh+ Trống + búa cao su + con lắc bốc
- Mỗi nhóm hs:+ 1 sợi dây cao su+ 1 âm thoa + búa cao su
+ Tua giấy+ Đàn ống nghiệm

Các em hãy quan sát các hình ảnh đầu tiên của chương: Hình ảnh ban nhạc, các em hãy tưởng tượng ban nhạc đang hoạt động?
- Các em nghe thấy gi?
………………………………………………………………………..
Âm thanh của phát ra có giống nhau không?..............................................
Mô tả âm thanh nhạc cụ nào phát ra âm bổng……………………dụng cụ nào phát ra âm trầm? ………………khi nào âm thanh phát ra nghe to……………..nhỏ ……
- Hình ảnh ảnh thứ 2 cho ta biết điều gì?.................................................Âm truyền quan những môi trường nào?...................................................... Ô nhiễm tiếng ồn là gì?Cách chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? …………………........................
Các em hãy cùng quan sát và lắng nghe âm thanh phát ra trên cây đàn guitar.
- Âm thanh trên cây đàn phát ra từ đâu ? ………………………………………..
- Âm thanh phát ra trên các dây đàn có đặc điểm gì? …………………………..
…………………………………………………………………………………….
I.Nhận biết nguồn âm.
- Qua quan sát thí nghiệm và những âm thanh các em được lắng nghe trong cuộc sống. Cho biết nguồn âm là gì?
………………………………………………….
- Quan sát các vật phát ra âm em có nhận xét gì? ………………………………..
…………………………………………………………………………………….
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
( Mỗi nhóm chuẩn bị một dây cao su mang đến tiết học để tiến hành thí nghiệm)
- TN1:
- Thí nghiệm cần những dụng cụ gì?
…………………………………………………………………………………….
- Cách tiến hành: ( đọc hướng dẫn sgk, nắm được vị trí cân bằng)
- Lắng nghe và quan sát thí nghiệm: + Có âm phát ra không? ………………….
+ Dây cao su có rung động không? …………………………………….
TN 2:
( Mỗi nhóm chuẩn bị Một cốc thủy tinh, một thì cà phê nhỏ, một chai nước lọc; một khăn lau)
- Tiến hành thí nghiệm: Đổ nước vào trong cốc thủy tinh, để mặt nước yên lặng.
-Dùng thìa gõ nhẹ:Lắng nghe và quan sát mặt nước
+ Có âm thanh phát ra không?............. Mặt nước có rung động không?.................. Mặt nước rung động thì thành cốc có rung động không? ………………..Âm này phát ra từ đâu?………………..….( Thành cốc hay từ Mặt nước)
Nhận xét: …………………dao động phát ra âm.


TN3:
Dụng cụ: Âm thoa, búa cao su, giá treo,bóng bàn có dây treo.
- Tiến thành thi nghiệm: lắp giá treo quả bóng bàn. Đặt âm thoa lên hộp cộng hưởng, gõ nhẹ âm thoa và đưa lại chạm sát với quả bóng bàn( hoặc cho bóng bàn chạm sát với âm thoa), quan sát và lắng nghe.
- Có âm thanh phát ra không? ………………Âm thanh phát ra từ đâu?................. Âm thoa có rung động không?.................... Vì sao?..........................
Nhận xét: Âm thoa …….................phát ra âm.
- Qua ba thí nghiệm ta rút ra kết luận gì về đặc điểm chung của các nguồn âm?

Khi phát ra âm, các vật đều ………………………………


( Dao động là sự chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng của một vật)
- Để so sánh dao động nhanh hay chậm của một vật quanh vị trí cân bằng người ta gọi là tần số. Vậy tần số là gi?

III. Dao động nhanh, chậm – Tần số( tiết 2).

- TN4:( Thí nghiệm 1 sgk, tr31 sgk)
Dụng cụ gồm: Hai con lắc có có chiều dài khác nhau, treo lên giá cố định, đồng hồ bấm giây.
- Khi con lắc chuyển động qua vị trí cân bằng một lượt thì gọi là một dao động
- Tiến hành: Lắp thí nghiệm như hình vẽ, kéo con lắc lên cùng vị trí ( cùng góc lệch) khác độ dài
nguon VI OLET