Phần ba
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918)

Chương I - VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 24, 25
Ngày soạn: 2021
Ngày dạy:
Chủ đề: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( TỪ1858 ĐẾN 1884)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
-Tình hình nước ta trước khi bị xâm lược.
-Nắm được quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Quá trình đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta và triều Nguyễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực phân tích nguyên nhân sự kiện.
- Năng lực tường thuật tóm tắt diễn biến sự kiện
- Năng lực liên hệ, đánh giá.
-Đọc hiểu sự kiện, thống kê sự kiện, theo dõi sự thay đổi sự kiện lịch sử.
-Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.
3. Phẩm chất
- Giúp HS hiểu được bản chất xâm lược và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân.
- Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong việc tổ chức kháng chiến.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV &HS
- Hình ảnh Việt Nam thời Nguyễn, các anh hùng Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu...
- Tư liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kì.
- Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học.
- Văn thơ yêu nước cuối thế kỉ XIX.


/
Hình 1
/
Hình 2. Quân lính triều Nguyễn

/
Hình 3 Đại bác ở Huế
/
Hình 4

/hình 5
/
Hình 7 Trận Cầu giấy lần thứ hai (1883)

/
Hình 6 Chiến trường ở Hà Nội năm 1873

/
Hình 8. Đền thờ Trương Định




Trương Định sinh tại làng Tư Cung, phủ Bình Sơn, (nay là xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh ). Cha ông là Lãnh binh Trương Cầm, từng là Hữu thủy Vệ uý ở dưới thời vua .
Năm , Trương Định theo cha vào . Sau khi cha mất, ông ngụ ngay nơi cha đóng quân. Sau đó, ông kết hôn với bà Lê Thị Thưởng, vốn là con gái của một hào phú ở huyện Tân Hòa (Công ngày nay).
Năm , hưởng ứng chính sách khẩn hoang của tướng Tri , Trương Định xuất tiền ra chiêu mộ dân nghèo lập đồn điền ở Gia Thuận (), vì thế, ông được bổ làm Quản cơ1hàm chánh lục phẩm
năm , quân Pháp đánh chiếm Gia . Sau đó, Trương Định đem quân đồn điền của mình lên đóng ở Thuận Kiều (Gia Định), và từng đánh thắng đối phương ở , 2
Đầu năm , Pháp tấn công lần thứ hai, Trương Định đem quân phối hợp với binh của tướng Tri phòng giữ chiến tuyến Chí Hòa. Khi đồn Chí Hòa thất , ông lui về , cùng Lưu Tiến Thiện, Lê Quang Quyền chiêu binh ứng nghĩa, trấn giữ vùng -.
Ở đây, Trương Định tổ chức lại lực lượng, triển khai tác chiến trong các vùng , , , , , Tháp kéo dài đến tận biên giới .
Kể về ông ở giai đoạn này, sử chép:
Trương Định am hiểu võ nghệ, dũng cảm, mưu lược. Tự Đức năm thứ 14 (), thành Gia Định hữu sự 3Định hưởng ứng việc nghĩa, chiêu mộ thú dõng được hơn 6.000 người, lại kiêm quản những đầu mục thân hào mộ việc nghĩa, dồn lập 18 cơ quân, luôn chống đánh người Pháp, thu được súng ống khí giới và đúc chế thêm để dùng, được bạt bổ làm Quản cơ lĩnh Phó Lãnh binh Gia Định 4
Ngày tháng năm , triều đình ký kết hòa ước với . Cũng theo sử thì:
năm ...từ khi đã định hòa ước rồi, Ngài [Tự Đức] truyền dụ nghỉ binh và đòi Trương Định ra . Khi ấy trong các tỉnh , , người ứng nghĩa rủ nhau đoàn kết, tôn Trương Định làm Đại đầu mục, xin cho ra đánh, Đình thần nghị rằng: "bây giờ việc đương khẩn, mà chưa có cơ hội gì
nguon VI OLET