Tieát 1,2,3,4

Chủ đề tháng 9, 10

THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ GIAO TIẾP TRONG XÃ HỘI

I. MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG

Rèn luyện kỹ năng ứng xử, lồng ghép bạo lực gia đình. Lồng ghép Tấm gương đạo đức HCM, giáo dục tấm lòng biết ơn của học sinh đối với Bác Hồ và thực hiện theo lời Bác dạy

- Veà kieán thöùc: Hoïc sinh hieåu ñöïôc vai troø cuûa bản thân trong quaù trình xaây döïng phaùt trieån ñaát nöôùc, xaùc ñònh ñöôïc quyeàn vaø traùch nhieäm cuûa thanh nieân trong söï nghieäp CNH-HÑH.

- Veà kyõ naêng: Bieát xaây döïng keá hoaïch hoïc taäp vaø reøn luyeän ñeå coù theå thöïc hieän ñöôïc boån phaän cuûa thanh nieân hoïc sinh, phaán ñaáu trôû thaønh nhöõng coâng nhaân coù ích cho töông lai.

- Veà thaùi ñoä:

+Tích cöïc chuû ñoäng, töï giaùc trong hoïc taäp vaø reøn luyeän, saün saøng tham gia caùc hoaït ñoäng theå hieän vai troø cuûa thanh nieân hoïc sinh trong söï nghieäp chung.

        + Nhaän thöùc roõ hôn giaù trò cuûa tình baïn, tình yeâu vaø gia ñình; hoïc sinh coù quyeàn giao keát baïn beø, ñöôïc toân troïng söï keát giao ñoù; hoïc sinh xaùc ñònh roõ traùch nhieäm cuûa baûn thaân trong quan heä baïn beø, trong tình yeâu vaø gia ñình.

        + Reøn luyeän caùc kyõ naêng öùng xöû phuø hôïp trong tình baïn, tình yeâu vaø gia ñình.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-          Kỹ năng tự nhận thức

-          Kỹ năng xác định giá trị

-          Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

-          Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng

-          Ký năng lắng nghe tích cực.

-          Kỹ năng hợp tác

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT

-          Kỹ thuật giao nhiệm vụ

-          Kỹ thuật đặt câu hỏi

-          Thảo luận

-          Kỹ thuật động não

-          Kỹ thuật trình bày 1 phút

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh…

- Một số hình ảnh về sự phát triển đất nước

- Một số tình huống xử lý

- Clip về  Hồ Chí Minh, về sự kiên trì…

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

-          Bước 1: Cùng hát tập thể bài hát  “ Thanh niên làm theo lời bác

-          Bước 2: Trình bày cảm nghĩ

    Các em mới vào học môi trường mới, các em có cảm nghĩ gì?

-          Bước 3: Xem đoạn video clip về sự kiên trì .

Giáo viên kết lại và nhấn mạnh một số vấn đề thường gặp, những qui định của trường…

Hoạt động 2: Kết nối

-          Bước 1: Trả lời nhanh

Thể lệ: Chia lớp thành 4 đội thi, nghe MC đọc câu hỏi, đội nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời trước, nếu sai đội còn lại biết thì trả lời. Mỗi câu đúng được 10 điểm. Điểm được thư ký ghi nhận lại.

  1. Tuổi trăng tròn là bao nhiêu tuổi? ->15, 16 tuổi
  2. Tuổi được kết hôn ở nữ là bao nhiêu? -> 18 tuổi
  3. Tuổi được kết hôn ở nam là bao nhiêu? -> 20 tuổi
  4. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a)      Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b)      Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;


c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
đ) Cả a,b,c,d

5. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải ……...

a.       đăng ký kết hôn

  1. sống chung nhà
  2. đám cưới

      6. Vợ, chồng …………..với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan

a) Nghĩa vụ

b) Thương yêu

c) Bình đẳng

d) Giúp đở

-          Bước 2: Trình bày 1 phút:

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 50 điểm. Trình bày trong 1 phút

Thế nào là một tình yêu đẹp?

Tuổi học trò có nên có tình yêu không? Tại sao?

Tại sao người ta gọi tuổi các em là tuổi trăng tròn? Tuổi trăng tròn có nên có bạn khác giới không?

-          Bước 3: Nghe mẫu chuyên về tình yêu và cho cảm nghĩ

Giáo viên tóm lại vấn đề và cho vài lời khuyên

Hoạt động 3: Thực hành 

-          Bước 1: Trò chơi đuổi hình bắt chữ

Thể lệ: Học sinh quan sát hình, đoán câu ca dao tục ngữ, mỗi trả lới đúng được một cục kẹo

Viết như gà bới;   Đi một ngày đàng học một sàn khôn

 Một cây làm chng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Ăn cây nào rào cây nấy; Có trăng quên đèn

-          Bước 2: “Thi hùng biện”

Thể lệ: Các đội có 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm.

Tại sao nạn bạo lực học đường hiện nay diễn ra phỗ biến? Hãy cho ý kiến của các em về vấn đề đó?

-          Bước 3: Xem đoạn videoclip về “ tập lắng nghe”

Học sinh cho ý kiến về đoạn videoclip

Giáo viên tóm lại vấn đề và cho vài lời khuyên

Hoạt động 4: Vận dụng

-          Bước 1: Chơi trò chơi: “ ô chữ ”

Thể lệ: chia lớp thành 4 đội, lần lượt mỗi đội chọn số và trả lời, đội chọn kg có đáp án thì các đội còn lại trả lời, nếu trả lời đúng 10 điểm.

T

A

C

P

H

O

N

G

 

C

H

U

D

O

N

G

 

 

C

H

I

U

K

H

O

T

U

D

U

Y

 

 

N

A

N

G

D

O

N

G

 

P

H

A

N

D

A

U


-          Bước 2: “Xử lý tình huống”

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm.

TH1: Toâi khoâng coù ñieàu kieän hoïc taäp theo phöông phaùp môùi, toâi chæ coù theå hoïc taäp nhö caùch hoïc töø tröôùc ñeán nay. Nhö vaäy toâi coù gì sai khoâng? Vì sao?

TH2: Coù baïn cho raèng, hoïc sinh coøn ñang ñi hoïc neân coù quyeàn ñöôïc höôûng söï chaêm soùc, khoâng phaûi tham gia gì vaøo coâng vieäc chung, chæ caàn taäp trung thôøi gian ñeå hoïc taäp toát laø ñöôïc.  Caùc  baïn coù ñoàng yù vôùi quan nieäm ñoù khoâng? Taïi sao?

TH3: Coù ngöôøi cho raèng: Hoïc sinh tuy coøn ít tuoåi nhöng coù th t định hướng ngh nghip tương lai cho bản thân, có đúng không, vì sao?

-          Bước 3: Xem đoạn videoclip về  Bác Hồ và thanh niên

Bác Hồ đã khuyên dạy gì?

Giáo viên tóm lại bài

Chúng ta vẫn thường nói, tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại; thanh niên là rường cột của quốc gia. Thanh niên có mạnh dân tộc mới mạnh. Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, tuổi trẻ Việt Nam từ thế hệ này đến thế hệ khác đã luôn nêu cao lòng yêu nước, chí khí anh hùng, khát vọng cháy bỏng, tinh thần xung kích, sáng tạo, không quản ngại gian khổ, hy sinh vì một nước Việt Nam độc lập, tự do, giàu mạnh, hùng cường. Từ khi có Đảng, có Bác Hồ, dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, vai trò và sức mạnh của thanh niên nước ta càng được phát huy, tô thắm thêm truyền thống vẻ vang của dân tộc và bồi đắp thêm những phẩm chất tốt đẹp của thanh niên Việt Nam. Nhất là trong thời kỳ CNH-HĐH.

Bác Hồ có câu: “ Đất nước Việt Nam có sánh vài cùng với các cường quốc năm châu ..đó nhờ vào công lao học tập của các cháu”

Dặn dò công việc về nhà

VI. TƯ LIỆU

-          Trang web “bóng mát tâm hồn”, “ Những điều kì diệu”…..

 

nguon VI OLET