PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN GIANG

TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC HOA SEN

 

SỔ SOẠN BÀI

 

CHỦ ĐIỂM 1

TRƯỜNG MẦM NON

Lớp : Mu Giáo Bé

        GIÁO VIÊN : ĐẶNG THỊ BÍCH QUYÊN

 

 

 

 

Thời khóa biểu

 

 

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thể chất

KPKH hoặc

LQVT

Âm nhạc

Tạo hình

Văn học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 1 : Trường mầm non

Số tuần thực hiện : 3 tuần

Từ ngày : 12/09 – 30/09

            Giáo viên thực hiện : Đặng Thị Bích Quyên

Chủ đề nhánh

 

Tuần

Tên chủ đề nhánh

Thời gian thực hiện

Tuần 1

Lớp học của bé

Từ ngày 12/09 đến ngày 16/09/2016

Tuần 2

Bé vui trung thu

Từ ngày 19/9 đến ngày 23/09/2016

Tuần 3

Cô giáo và các bạn của bé

Từ ngày 26/09 đến ngày 30/09/2016

 

 

 

 

 

 

 

 

NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ Đ

 

STT

Lĩnh vực

Pt

Mục tiêu chủ đề

Nội dung của chủ đề

Lưu ý

1

Phát triển

Thể chất

* Phát triển vận động

- biết xếp hàng, nhận đúng chỗ của mình .

 

 

- biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể nhịp nhàng để tham gia vào các vận động: đi , chạy, bật, tung bóng…

-biết chơi hứng thú tham gia một số TCVĐ, TCDG

 

-biết tự đi dép, đội mũ đeo khẩu trang,tự rửa mặt

* dinh dưỡng – sức khỏe

- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non và lợi ích đối với sức khỏe.

- Bước đầu làm quen với cách đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.

- Biết một số kí hiệu và sử dụng đồ dùng cá nhân đúng cách.

- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định,biết tự đi vệ sinh khi có nhu cầu.

- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường mầm non.

* Phát triển vận động

- Trẻ học cách xếp hàng, chuyển đội hình, đội ngũ, tập các bài phát triển chung theo hiệu lệnh của cô.

- trẻ biết tự vận động : đi thay đổi tóc độ theo hiệu lệnh, bật tại chỗ, tung và bắt với cô

 

 

 

- trẻ tập các bài vận động, trò chơi dân gian: nu na nu nống, dung dăng dung dẻ,chi chi  chành chành…

- trẻ tập rửa mặt…

 

*  Dinh dưỡng – sức khỏe

- Trẻ tập làm quen 1 số món ăn ở trương mầm non, gọi đúng tên thực phẩm quen thuộc.

- dạy trẻ tập cách thao tác vệ sinh cá nhân : Rửa tay , rửa mặt…

 

-  Tập nhận biết các kí hiệu, đồ dùng cá nhân : khăn mặt , ca cốc, dấu vở…

- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.

 

 

- Nhận biết và phòng tránh 1 số hành động nguy hiểm, nơi không an toàn trong trường mầm non : không cười đùa trong khi ăn, đồ chơi sắc nhọn, sờ vào ổ điện , trơn trượt ở nhà vệ sinh, không theo người lạ…

 

 

2

Phát triển nhận thức

*  Khám phá xã hội

- Biêt tên địa chỉ của trường,lớp đang học, tên và công việc của các cô giáo.

- Biết tên gọi của một số đồ dùng đồ chơi và công dụng của chúng.

- Biết tên và đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.

- Biết về ngà tết trung thu : vui múa sư tử, chia quà…

* LQVT

- Nhận biết gọi tên, đặc điểm của hình tròn, hình vuông.

* Khám phá xã hội

- Tên trường, địa chỉ của trường,lớp nơi mình đang học.

- Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô, bác … trong trường : cô hiệu trưởng,hiệu phó, cô đầu bếp, bác bảo vệ , các cô giáo, cô y tế.

- Hiểu về ngày tết trung thu: Được nhận quà, trông trăng đón chị hằng nga, được ăn bánh nướng bánh dẻo.

* LQVT

- dạy trẻ tên gọi, đặc điểm, màu sắc của các hình: Hình tròn, hình vuông.

 

 

3

Phát triển ngôn ngữ

* Nghe

- Biết thực hiện một số yêu cầu đơn giản của cô giáo.

-Biết chú ý lắng nghe khi cô kể chuyện.

* Nói

- Biết đọc thuộc bào thơ, ca dao, đồng dạo.

- Biết kể tên các hoạt động trong lớp

- Biết xưng hô với bạn bè, cô giáo, phù hợp sử dụng các từ vâng ạ, dạ thưa trong giao tiếp…

* LQ việc đọc , viết

- Xem sách , trang truyện, biết cách giỏ sách và giữ gìn sách truyện.

- Trẻ thích vẽ các nét nghệch ngoạc.

* Nghe

- Nghe và làm theo yêu cầu đơn giản.

- Nghe hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện kể trong chủ đề.

 

* Nói

- Đọc thơ rõ lời, thuộc thơ : chơi bập bênh, đồng dao : đi cầu đi quán..

- nhắc lại lời nhân vật trong truyện : Gấu con chia quà..

- trả lời được câu hỏi : ai đấy ? cái gì ?

- Trẻ tập nói các từ thể hiện sự lễ phép v: vâng ạ, dạ vâng….

* LQ việc đọc , viết

- Trẻ cầm sách đúng chiều, xem sách truyện,giở sách , vở và giữ gìn bảo veeh sách, truyện.

- Dạy trẻ có tư thế ngồi, cách cầm bút để tô vẽ các nen đơn giản.

 

4

Phát triển thẩm mĩ

* Tạo hình

- Biết tạo ra các sản phẩm vẽ, xé dán, nặn có nội dung về trường lớp, cô giáo.

 

* Âm nhạc

- Biết thể hiện tình cảm qua các bài thơ, bài hát.

- Biết hát và thể hiện tình cảm theo giai điệu của bài hát.

- Biết chú ý lắng nghe cô hát,biết hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát,

* Tạo hình

- Dạy trẻ tô màu, vẽ các đồ dùng của lớp, nặn bánh đơn giản : Tô màu tranh trường mầm non , vẽ bánh trung thu, vẽ đồ dùng của lớp.

* Âm nhạc

- Trẻ bọc lộ cảm xúc khi nghe hát.

-Trẻ hát đúng rõ lời bài hát : đêm trung thu cháu đi mẫu giáo, vui đến trường.

-Trẻ được nghe cô hát bài:chiếc đèn ông sao,đi học,cô giáo

 

5

Phát triển tình cảm-xã hội

-Biết kính trọng,yêu quý cô giáo,các cô bác trong trường,biết đoàn kết với bạn,cùng chơi với bạn trong các trò chơi trong nhóm nhỏ

-Biết giữ đồ dùng đồ chơi trong lớp,trong trường

-Biết giữ gìn bảo vệ môi trường:Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong đúng nơi quy định.

-Biết thực hiện một số quy định của lớp,của trường

 

 

-Trẻ học cách xưng hô,cử chỉ với bạn bè,cô giáo,chơi cạnh nhau,chơi đoàn kết với bạn bè qua trò chơi đóng vai:cô giáo,bác sĩ

-Dạy trẻ một số qui định của lớp:Để đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định

-Trẻ tự chọn đồ chơi theo ý thích

 

-Giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học,sân trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kế hoạch tuần I:Lớp học của bé

Từ ngày             :12/9-16/9/2016

Giáo viên thực hiện:ĐẶNG THỊ BÍCH QUYÊN

 TÊN HOẠT ĐỘNG

 THỨ 2

 THỨ 3 

 THỨ 4

 THỨ 5

 THỨ 6

 

 Đón trẻ-

     TDS

-Đón trẻ vào lớp,nhắc trẻ chào cô,chào bố mẹ,cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.

-Tập thể dục sáng theo nhạc bài:Đàn gà trong sân

 Trò chuyện

-Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mần non.

+Con học ở trường nào? Lớp nào?

+Trường con nằm ở đâu? +con học lớp cô nào?

+Trong trường có những khu vực gì?

+Ngoài các cô giáo, trong trường còn có những ai? Công việc của mỗi người làm gì?

+Khi tới trường các con chào ai?

+Ngày hội đến trường của bé ra sao?

 

Hoạt động chơi có chủ đích

HĐ VẬN ĐỘNG

-VĐCB : đi theo hướng thẳng

- TC : nu na nu nống

HĐ KHÁM PHÁ

Đồ chơi của bé

HĐ ÂM NHẠC

- Dạy hát : Sáng thứ hai

- Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

HĐ LQ VĂN HỌC

Thơ : Chơi bập bênh

HĐ NBPB

Màu đỏ

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động có chủ đích  : - Dạo chơi sân trường

Trò chơi vận động : rồng rắn lên mây.

Chơi tự do : với phấn, vòng , bóng, lá cây và đò chơi ngoài

Hoạt động góc

Góc phận vai : bé đi học

Góc hoạt động với đồ vật : xếp hàng rào.

Góc âm nhạc : hát với bài hát chơi nhạ cụ âm nhạc.

Hoạt động chiều

* Kỹ năng cuộc sống :

Bé tự đi dép

* Trò chơi vận động

Đuổi bắt : nghe cô hát những bài dân ca.

*  Chọn đồ chơi

Xanh đỏ tặng bạn búp bê

* Trò chơi : khuôn mặt vui

* Nêu gương cuối tuần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY

Thứ 2 ngày 13 tháng 09 năm 2016

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

THỂ DỤC

- Vận động cơ bản : Đi theo hướng thẳng

- TC : nu na nu nống

* Kiến thức : trẻ đi theo hướng thẳng theo đường thẳng của cô.

* Kĩ năng : rèn cho trẻ kĩ năng khéo leo đi ko va vào các vạch của cô.

* Thái độ : có ý thức kỉ luật yêu thích luyện tập.

* NDTH : âm nhạc : hát bài : Sáng thứ 2.

- Sân tập sạch sẽ

- Sắc xô

I/ Ổn định tổ chức, vào bài :

Hát bài sáng thứ hai. Trò chuyện với trẻ về bài hát.

II/ Dạy mới :

1. Khởi động : Làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô ( lên dốc, xuống dốc, đi thường , về ga.)

2. Trọng động :

* Bài tập phát triển chung : - động tác tay : 4 lần – 4 nhịp

- Động tác chân : 2 lần – 4 nhịp

- Bật : 2 lần – 4 nhịp

* vận động cơ bản : đi theo hướng thẳng.

- Cô giới thiệu bài tập

- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.

-Cô làm mẫu lần 2 giải thích

- Cô tập mẫu lần 3 nhấn mạnh vào ý chính.

- Gọi trẻ khá lên làm thử, nhận xét.

- Trẻ thực  hiện : +gọi lần lượt các trẻ lên thực hiện. ( xong nhận xét )

- Cô hỏi trẻ vừa tập vận động gì ? gọi 1 trẻ khá lên nhận xét.

* Trò chơi : Nu na nu nống.

- Cô giới thiệu trò chơi cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần

3. Hồi tĩnh : cô cho đi nhẹ nhàng.

III/ Kết thúc : cho chơi dung dăng dung dẻ đi ra ngoài.

.......................

.......................

.......................

.......................

.......................

.......................

.......................

.......................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2016

 

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Dồ chơi của bé

* Kiến thức : trẻ biết đâu là đồ dùng đồ chơi của bé.

* Kĩ năng : rèn trẻ nói đư câu rõ tiếng.

Kể được các đồ dùng của trẻ.

* Thái độ : yêu quý , giữ gìn đồ chơi của mình vui vẻ hòa đồng cùng các bạn.

 

*  NDTH :

Âm nhạc : hát bài : trường chúng cháu là trường mầm non.

Văn học : đọc bào thơ : Chơi bập bênh.

Đồ dùng đồ chơi của bé trong lớp

I/ Ổn định tổ chức , vào bài :

Hát bài : Trường chúng cháu là trương mầm non . trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.

II/ Dạy mới :

Cô cho trẻ quan sát và chỉ ra đâu là đồ chơi đồ dùng của bé.

Cô hỏi trẻ các con có những đồ dùng đồ chơi gì trên lớp ?

Các con có được chơi một mình không/ phải biết chia sẻ đồ chơi của mình với các bạn trong lớp.

Đồ chơi ở trên lớp có được lấy mang về nhà làm của riêng không ?

 * Ôn luyện và củng cố : cô hỏi trẻ có bài thơ bài hát nào nói về đồ dùng đồ chơi. Goi và cho trẻ lên đọc.

III/ Kết thúc :cho trẻ ra ngoài

 

Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2016

Tên hoạt đông

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

ÂM NHẠC

-Dạy hát : sáng thứ hai

- Nghe hát : trường chúng cháu là trường mầm non

-TC : ai đoán giỏi

 

* Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.

- Trẻ thuộc lời bài hát.

- Trẻ lắng nghe cô hát

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.

* Kĩ năng : rèn trẻ hát rõ lời, trả lời hết cả câu.

* Thái độ : vui thích thú khi học hát vui khi đến trường đên lớp.

Đàn đài

Dụng cụ âm nhạc

I/ Ổn định tổ chức vào bài.

Trò chuyện về trường mầm non.

II/ Dạy mới :

* Dạy hát : sáng thứ hai.

- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.

-Cô hát mẫu hai lần minh họa động tác, cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả.

- Cô giảng giải nội dung và giáo dục.

- Cô cùng trẻ hát 2 lần.

-Cô gọi tổ nhóm , cá nhân lên hát.

- Cô và trẻ cùng hát lại bài hát.

* Nghe hát : Trường chúng cháu là trường mầm non.

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả.

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 : hỏi trẻ ten bài hát tên tác giải ?

-Cô hát cho tre nghe lần 2 : minh họa.

- Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng hát cùng cô.

* Trò chơi : ai đoán giỏi

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi ( cô quan sát trẻ chơi và nhận xét trẻ )

III/ Kết thúc :

Cho trẻ chơi dung dăng dung d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ năm ngày 15 thắng 09 năm 2014

Tên hoạt động

Much đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Tạo hình:

-vẽ đồ dùng của lớp.

* Kiến thức : trẻ nhận biết các hoạt động trong trường mầm non. Biết tô màu tranh.

* Kĩ năng : rèn trẻ kĩ năng tô màu không chờm ra ngoài, củng cố nhận biết màu.

* Thái độ : biết giữ gìn sản phẩm.

*NDTH : âm nhạc : hát bài hát “ trường chúng cháu là trường mầm non”

- Tranh vẽ của cô .

- Vở thủ công, bút màu. Giấy A4 bút màu

I/ Ổn định tổ chưc, vào bài.

Hát bài trường chúng cháu là tường mầm non. Và trò chuyện về bài hát.

II/ Dạy mới

- Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại với trẻ về bức tranh : -cô hỏi trẻ trong bức tranh có đồ dùng họp tập gì? Đồ dùng ý ở đâu.

- Cô hỏi trẻ ý tưởng tô bức tranh của trẻ.

- Cô nhăc lại cách cầm bút và cánh tô màu, tư thế ngồi.

- Trẻ thực hiện: cô quan sát và nhắc trẻ không tô ra ngoài, cô hộ chợ một số trẻ ko tô được.

-Trưng bày sản phẩm : cô nhận xét bài của cả lớp , tuyên dương các trẻ tô đẹp, động viên các trẻ còn chưa tô được hoạc tô ra ngoài nhiều.

III/ Kết thúc

Cô cho trẻ làm chim vẫy cánh đi ra ngoài.

 

 

 

Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2016

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Văn học

Thơ : Chơi bập bênh

* Kiến thức : trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ.

* Kĩ năng : rèn trẻ trả lời theo sự hướng dẫn của cô.

- Rèn trẻ nói đủ câu , sửa ngọng cho trẻ.

* Thái độ :

Biết đoàn kết quan tâm đến bạn bè.

* NDTH : âm nhạc : hát bài “ tìm bạn thân”

Tranh thơ : chơi bập bênh

I/ Ổn định tổ chức,vào bài:

Hát bài chơi đu quay” và trò chuyện dẫn dắt vào bài thơ.

II/ Dạy mới :

-  Cô giới thiêu tên bài thơ tên tác giả.

- Cô đọc diễn cảm lần 1 : hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả.

- Cô đọc diễn cảm lần 2 : đàm thoại.

+ Cô vừa đọc cho lớp mình bài thơ gì?

+ Bài thơ nói về bạn trẻ chơi trò gì?

+ Khi chơi bập bênh chúng ta cần làm gì?

* Giáo dục : biết được khi chơi bập bênh phải cẩn thận như thế nào?

- Cô dạy trẻ đọc :

+ Cô đọc cùng trẻ 2 lần

+ Cô gọi tổ nhóm cá nhận lên đọc.

+ Cô cùng trẻ đọc 1 lần hỏi trẻ tên bài thơ.

III/ Kết thúc;

Cho trẻ làm chim vẫy cánh đi ra ngoài.

 

 

Kế hoạch tuần II: Bé vui trung thu

Từ ngày : 19/9 – 23/9 – 2016

Giáo viên thực hiện : Đặng Thị Bích Quyên

Nội dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thể dục sáng – trò chuyện

-  Tập bài tập thể dục buổi sáng.

- Cho trẻ chơi các đồ chơi.

- Trò chuyện với trẻ về những đồ dùng trong gia đình Bé.

Hoạt động chơi tập có chủ đích.

HĐVĐ

-VĐCB: chạy theo hướng thẳng

- TC : Chi chi chành chành.

HĐ KHÁM PHÁ

Xem đĩa vui tết trung thu.

HĐ ÂM NHẠC

-VĐ

-TC : hãy lắng nghe.

HĐ LQ VĂN HỌC

Đồng dao : đi cầu đi quán.

HĐ NHẬN BIẾT

Màu xanh

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động có chủ đích : dạo chơi trò chuyện chủ đề.

Trò chơi vận động : - trời nắng trời mưa . ếch ộp.

Chơi tự do : - Với phấn, vòng, bóng lá cây , đồ chơi ngoài trời.

Hoạt động chơi góc.

Góc phân vai : gia đình , nấu ăn ,cho em bé ăn , cho em bé ngủ.

Góc hoạt động với đồ vật : - xếp nhà nặn cái thìa.

-         Xem tranh ảnh về các đồ dùng nấu ăn trong gia đình.

Góc âm nhạc : - chơi với các dụng cụ âm nhạc.hát các bài hát trong chủ điểm.

Góc truyện : - kể chuyện theo tranh : gấu con chia quà.

Hoạt động chiều

* Kĩ năng sống :

Tâp rửa mặt

* trò chơi dân gian : cắp cua bỏ giỏ

* hoạt động sáng tạo :

Làm tạp chí : bé chọn đồ dùng dể nấu và dán.

* trò chơi vận động :

- Đi xe đạp.

 

 

* Nêu gương bé ngoan.

 

HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY

Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016

 

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Thể dục :

Chạy theo hướng thẳng

-  Trò chơi : chi chi chành chành

* Kiến thức : trẻ biết chạy theo hướng thẳng ko lệch lạc ra hỏi đường chạy của cô.

* Kĩ năng : Rèn cho trẻ sự khéo léo nhanh nhẹn.

* Thái độ : có ý thức kỉ luật , yêu thích luyện tập.

* NDTH : Âm nhạc : hát bài đêm trung thu.

- Sân tập sạch sẽ.

- sắc xô.

I/ Ổn định tổ chức :

Hát bài : “ Đem trung thu” trò chuyện với trẻ về bài hát.

II/ Dạy mới :

1. Khơi động : Làm đoàn tàu đi theo các hieeuk lệnh : lên dốc , xuống dốc , đi thường, về ga.

2. Trọng động :

a/ Bài tập phát triển chung :

- Động tác tay : 2 lần x 4 nhịp

- ĐT chân : 4 lần x 4 nhịp

-ĐT bụng : 2 lần x 4 nhịp

-Bật : 2 lần x 4 nhịp

b/ VĐCB : chạy theo hướng thẳng

- Cô giới thiệu bài tập

- Cô tập mẫu lần 1 ( không giải hích )

- Cô tập mẫu lần 2  ( giải thích)

- Cô tập mẫu lần 3 nhấn mạnh vào ý chính.

- Gọi trẻ khá lên tập thử , cô nhận xét.

- trẻ thực hiện : + lần 1 cô gọi 2 trẻ tập 1 lần.

+ lần 2 cô gọi 2 trẻ lên tập 2 lần.

- Cô hỏi trẻ vừa tập vận động gì? Gọi 1 trẻ lên tập cô nhận xét.

c/ TCVĐ : Dung dăng dung dẻ

-  Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô nói cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

3. Hồi tĩnh : cô cho trẻ đi nhẹ nhàng

* Kết thúc : cho trẻ hát bài “lên xe,lên tàu” và đi ra ngoài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

KHÁM PHÁ XÃ HỘI

Tết trung thu

* Kiến thức : trẻ có hiểu biết về đặc điểm của mùa thu ( Cây cối, con người ) biết về ngày tết trung thu.

* Kỹ năng : trẻ biết điểm nổi bật thời tiết mùa thu với các ngày khác trong năm. Có kĩ năng vẽ, tô màu hoa quả mua thu. Tự tin khi biểu diễn các bài hát về mùa thu, trường lớp.

* Thái độ : trẻ yêu quý thiên nhiên.

*NDTH : Tạo hình : vẽ một số loại hoa quả có trong mùa thu, nặn bánh nướng bánh dẻo.

Thường xuyên giới thiệu cho trẻ biết dấu hiệu về mùa thu. Hàng ngày cho trẻ quan sát, nhận xét các hiện tượng thời tiết, mọi vất xung quanh.

- tranh ảnh về mùa thu.

- Giấy vẽ, bút màu, đất nặn.

* Ổn định tổ chức :

- Trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao”

* Bài mới : Cô và trẻ cùng trò chuyện về mùa thu theo hiểu biết của trẻ.

- Bây giờ đang là mùa gì?

- Con biết gì về mùa thu ? Kể cho các cô và các bạn cùng nghe.

+ Thời tiết trong ngày như thế nào?

+ Bầu trời ra sao? Có gió gì ? ( gió heo may)

+ Sáng đi học cac con mặc áo gì ? bây giờ các con mặc áo gì?

+ Tại sao có bạn mặc 1 áo? Có bạn lại mặc 2 áo?

- Cho trẻ quan sát về tranh mùa thu, quan sat và đàm thoại theo nội dung tranh.

- Có loại rau của quả nào trong mùa thu này?

- Mùa thu có ngày tết gì vậy ?

- Con được bố mẹ mua gì trong ngà tết trung thu?

- Con có biết bài hát nào nói về ngày trung thu không?

- Cho trẻ về góc vẽ, tô màu, nặn các loại quả,bánh trung thu.

* Kết thúc :

Trẻ hát bài : Đêm trung thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016

 

 

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

ÂM NHẠC

- Dạy hát : đêm trung thu

- Nghe hát : Chiếc đèn ông sao.

- Trò chơi : nghe âm thanh đoán tên bài hát.

* Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.

- Trẻ hát thuộc lời bài hát.

- Trẻ lắng nghe cô hát.

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.

* Kĩ năng : rèn trẻ hát rõ lời, trả lời cả câu, sủa ngọng cho trẻ.

* Thái độ : biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, của ngày tết trung thu.

Đàn đài

- Dụng cụ âm nhạc.

I/ Ổn định tổ chức :

- Trò chuyện về ngày tết trung thu và dẫn dắt vào bài hát.

II/ Dạy mới :

* Dạy hát : Đêm trung thu

- Cô giới thệu tên bài hát tên tác giả.

- Cô hát mẫu lần 1 hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả.

- Cô hát mẫu lần 2 minh họa động tác, cô hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.

- Cô giảng giải nội dung và giáo dục.

- Cô cùng trẻ hát 2 lần.

- Cô gọi nhóm tổ, cá nhân lên hát.

- Cô cùng trẻ hát 1 lần.

* Nghe hát : Chiếc đèn ông sao

- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.

- hát cho trẻ nghe lần 1 : hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.

-Cô hát cho trẻ lần 2 cùng minh họa.

- Cô hát lần 3 trẻ hát hưởng ứng cùng cô.

* Trò chơi : Nghe âm thanh đoán tên bài hát.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi ( cô quan sát và nhận xét trẻ chơi )

III/ Kết thúc

- Cô cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ ròi đi ra ngoài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Tạo hình

Nặn bánh trung thu ( tiết mẫu )

* Kiến thức : trẻ biết năn bánh trung thu.

* Kĩ năng : rèn trẻ kĩ năng xoay tròn ấn dẹt để tạo hình bánh.

* Thái độ : Biết giữ gìn sản phẩm.

- NDTH : âm nhạc : Hát bài đêm trung thu.

Bánh trung thu có dạng hình tròn, bánh cô nặn mẫu.

- Đất nặn, bảng con.

I/ Ổn định tổ chức, vào bài

- Hát bài : “Đêm trung thu” và trò chuyện về ngày tết trung thu.

II/ : Dạy mới

- Cho trẻ xem vật thật : đây là bánh gì? Bánh có dạng hình gì? ( hình tron) để làm gì?

- Cho trẻ xem vật mẫu của cô.

+ Bánh này có dạng hình gì? Cô nặn như thế nào?

+ Cô nặn mẫu lần 1

+ Cô nặn mẫu lần 2 : vừa làm cô vừa hướng dẫn.

+ Cô nhắc lại quy trình nặn.

-  Cô cho trẻ nặn

- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ.

- Cô giúp đỡ một số trẻ yếu chưa biết nặn.

- Cô động viên nhắc nhở một số bạn làm tốt.

III/ Kết thúc :

Vận động nhẹ nhàng ra ngoài

 

 

Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2016

 

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Văn học

Thơ : đồng dao.

 

* Kiến thức ; Trẻ biết tên bài đồng dao, thuộc bài đồng dao.

* Kĩ năng : Rèn trẻ trả lời theo sự hướng dẫn của cô.

- Sửa ngọng cho trẻ.

* Thái độ: đoàn kết, giúp đỡ yêu thương bạn bè.

* NDTH: Âm nhạc : hát bài “ bắc kim thang”

 

 

Thơ ca, tranh ảnh liên quan đến bài thơ bài đông dao

 

I/ Ổn định tổ chức, vào bài:

- trò chuyện với trẻ về nội dung có liên quan đên bài đồng dao.

II/ Dạy mới:

- Cô giới thiệu tên bài đồng dao.

- Cô kể diễn cảm lần 1 : hỏi trẻ tên truyên, tên tác giả.

- Cô kể diễn cảm lần 2 : hỏi trẻ tên bài đồng dao. Cô đàm thoại với trẻ về bài đồng dao.

+ Cô vừa đọc cho lớp mình bài đông dao gì?

+ trong bài đồng dao thì đi đâu? Đi mua gì? Về làm gì?

+ Trong bài đồng dao mua những cái gì?

* Giáo dục : về đồng dao, có ý nghĩa gì?

- Cô dạy trẻ đọc:

+ Cô đọc cùng trẻ 2 lần.

+ Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên đọc.

+ Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ 1 lần.

+ Cô và trẻ cùng đứng lên hoạt động giống trong bài đông dao.

III/ Kết thúc : 

- Cô nhận xét giờ học,

- Cô tuyên dương 1 số bạn nhanh thuộc, động viên 1 số bạn chưa thuộc bài hoặc còn kém.

Cô cho trẻ chơi quả bóng tròn to rồi đi ra ngoài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 KẾ HOẠCH TUẦN III : TRƯỜNG MÂM NON

Từ ngày 26/9 – 30/9/2016

Giáo viên thực hiện : Đặng Thị Bích Quyên

 

Nội dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thể dục sáng – trò chuyện

 

 - Tập bài thể duch buổi sáng

   -  Cho trẻ chơi với đồ chơi.

   - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé. 

Hoạt động chơi tập có chủ đích

 

HĐPT Thể chất

-VĐCB : đi có mang vật trên tay.

- trò chơi : cùng múa vui.

HĐ Khám phá

Tên của bé và các bạn trong lớp

Hoạt động âm nhạc.

 

Hoạt động làm quen văn học

Truyện: gấu con chia quà.

 

 

 

Hoạt động nhận biết

Xâu vòng tặng các bạn.

 

 

Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động có chủ đích: - dạo chơi.

- Trò chơi vận động : - oto và chim sẻ.

                                    - trời nắng trời mưa.

- chơi tự do : - với phấn, vòng , bóng , lá cây, đồ chơi ngoài trời

Hoạt động góc chơi

-  Góc phân vai : chơi với búp bê.

- Góc hoạt động với đồ vật : xem ảnh các bạn.

- Góc âm nhạc : Chơi với các dụng cụ âm nhạc, hát , đọc thơ các bài hát, bài thơ trọng điểm

Hoạt động chiều

* Kĩ năng sống :

Bé đội mũ đeo khẩu trang.

* Trò chơi âm nhạc:

Hãy lắng nghe.

* Trò chơi vận động : Gà trong vườn rau.

* Hoạt động tạo hình : tô màu con gấu

 

* Nêu gương bé ngoan.

 

 

 

HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NGÀY

Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016

 

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Thể dục

-VĐCB : Đi có mang vật trên tay.

- Trò chơi : con chó sói xấu tính

 

 

* Kiến thức : trẻ đi khéo léo khi có mang vật trên tay.

* Kĩ năng : rèn cho trẻ kĩ nang khéo léo giữ bong trên tay và di chuyển nhẹ nhàng.

* Thái độ : có ý thức kỉ luật, yêu thích tập luyện.

*NDTH : Âm nhạc : hát bài trường chúng cháu là trường mầm non.

 

Sân tập sạch sẽ

- Sắc xô

 

I/ ổn định tổ chức,vào bài:

Hát bài : Trường chúng cháu là trường mầm non.. trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.

II/ Dạy mới :

1. Khởi động :

* Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay : 4 lần x 4 nhịp

+ ĐT chân : 2 lần x 4 nhịp

+ ĐT bụng : 2 lần x 4 nhịp.

+ Bật : 2 lần x 4 nhịp.

* Vận động cơ bản :Đi có mang vật trên tay.

- cô giới thiệu bài tập.

- Cô tập mẫu lần 1 ( không giải thích)

- Cô tập mẫu lần 2 ( kèm giải thích)

- Cô tập mẫu lần 3 nhấn mạnh vào trọng tâm chính.

- Gọi trẻ khá lên thực hiện, cô nhận xét.

- Trẻ thực hiện : lần lượt từng trẻ lên thực hiện.

- Cô hỏi vừa tập vận động gì? Gọi 1 trẻ lên tập nhận xét.

* Trò chơi : con chó sói xấu tính.

- Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô nói cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần.

3. Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng.

III: Cho dung dăng dung dẻ đi ra ngoài .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bi

Cách tiếm hành

Lưu ý

Khám phá xã hội

- trường mầm non hoa sen

 

* Kiến thức : trẻ biết tên trường nơi trẻ đang học, biết công việc của các cô và hoạt động của trẻ.

* Kĩ năng : Rèn trẻ nói đủ câu rõ ràng.

- trẻ kể được công việc và nhiệm vụ của các cô trong trường.

* Thái độ : yêu quý trường lớp, kính trọng các cô các bác trong trường

* NDTH :

- Âm nhạc : “ trường chúng cháu là trường mầm non”

- Văn học : đọc bài thơ “ cô giáo của con”

 

- Tranh 1 : Cô giáo dạy trẻ học

- Tranh 2 : Cô cho trẻ quan sat hoa ngoài trời

- Tranh 3: Cô cho trẻ ăn cơm.

 

I/ Ổn định tổ chức, vào bài:

Hát bài : trường chúng cháu là trường mầm non. Trò chuyện với trẻ về bài hát.

II/ Dạy mới:

-Cô cho trẻ quan sat tranh và đàm thoại.

* Tranh 1 : cô giáo đang dạy học.

- cô hỏi trẻ trong tranh vẽ ai?

- Cô giáo đang làm gì?

- Các bạn đang làm gì?

- Khi ngồi học các bạn ngồi như thế nào?

=> Khái quát : các con đến trường được các cô dạy vẽ, múa, hát, đọc thơ...

* Tranh 2: Cô giáo cho trẻ xem hoa ngoài trời.

- Cô giáo và các bạn đang làm gì? ở đâu?

- Các bạn quan sát ngoài trời có vui không ?

- Khi ra sân cô còn cho chúng mình làm gì nữa? ( chơi đu quay)

=> Khái quát : Đến trường chúng mình còn được các cô cho chơi trò chơi và quan sát MTXQ.

*Tranh 3:Cô cho trẻ ăn cơm

-Cô giáo và các bạn đang làm gi?

-Khi ăn cơm chúng mình phải làm gi?

-Ngoài ra cô còn làm công việc gì nữa.

III/ Kết thúc : cho trẻ hát bài : vui đến trường và đi ra ngoài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2015

 

Tên hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Âm nhạc

-NDKH:Nghe hát:Ngày đầu tiên đi học.

-TC:Ai đoán giỏi.

*Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả

-Trẻ hát thuộc lời bài hát.

-Trẻ lắng nghe cô hát.

-Trẻ hứng thú chơi trò chơi

*Kĩ năng:Rèn trẻ hát rõ lời,trả lời cả câu,sửa ngọng cho trẻ

*Thái độ:Biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên,của ngày tết trung thu

Đàn, đài

-Dụng cụ âm nhạc

I/ ổn định tổ chức,vào bài

Trò chuyện về trường Mầm non

II/ Dạy mới:

*Dạy hát:Cháu đi mẫu giáo

-Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả

-Cô hát mẫu lần 1 hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả

-Cô hát mẫu lần 2 minh họa động tác,cô hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.

-Cô giảng gải nội dung và giáo dục

-Cô cùng trẻ hát 2 lần

-Cô gọi tổ nhóm,cá nhân trẻ hát

-Cô cùng trẻ hát 1 lần.

*Nghe hát:Ngày đầu tiên đi học

-Cô giới thiệu tên bài hát

,tác giả.

-Cô hát cho trẻ nghe 1 lần:hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả.

-Cô hát cho trẻ nghe lần 2: minh họa

-Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng hát cùng cô.

*Trò chơi:Ai đoán giỏi

-Cô giới thiệu tên trò chơi,luật chơi,cách chơi.

-Cô cho trẻ chơi(cô quan sát và nhận xét trẻ chơi)

III/Kết thúc:Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2015

Tên hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Làm quen với văn học

Truyện : Gấu con chia quà

*Kiến thức: Trẻ biết tên truyện tên nhân vật. Trẻ hiểu nội dung câu truyện.

* Kĩ năng :Rèn trẻ trả lời theo sự hướng dẫn của cô.

Sửa ngọng cho trẻ.

* Thái độ : Đoàn kết giúp đỡ yêu thương bạn bè.

* NDTH : Âm nhạc : hát bài : đố bạn biết

Tranh : về câu truyện : Gấu con chia quà

I/ Ổn định tổ chức, vào bài

Trò chuyện với trẻ về trường mầm non và dẫn dắt trẻ vào câu truyện.

II/ Dạy mới :

- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả.

- Cô kể diễn cảm lần 1 : Hỏi tên truyện , tên tác giả.

- Cô kể lần 2 dùng tranh kể : vùa cho trẻ xem tranh vừa hỏi trong câu truyện có ai?

- Cô kể lần 3 kết hợp đàm thoại trích dẫn :

+ bạn gấu trong câu truyện thích ăn gì? Muốn được ăn nhiều táo bạn gấu phải đi học gì?

+ Bạn gấu trong câu truyện đi học ở nhà bác nào ?

+ khi gấu con đếm giỏi rồi thì gấu con được gì?

+ Gấu con mua quà thiếu phần của ai ? và vì sao?

*Giáo dục : các con cần phải đi học để có thể đếm giỏi như bạn gấu con trong câu truyện.

III/ Kết thúc :

- cô nhận xét giờ học rồi cho cả lớp hát bài “đố bạn biết” rồi đi ra ngoài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016

 

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

Tạo hình

- Tô trường mầm non của bé

* Kiến thức : Trẻ nhận biết các hoạt động trong trường mầm non. Biết tô màu tranh.

* Kĩ năng: rèn trẻ kĩ năng ko tô chờm ra ngoài, củng cố nhận biết màu.

* Thái độ : biết giữ gìn sản phẩm.

* NDTH : âm nhạc ; hát bài vui đến trường

- Tranh vẽ của cô.

-tranh in vẽ của trẻ. Bút màu ...

I/ Ổn định tổ chức, vào bài :

Hát bài : “ vui đến trường” và trò chuyện về bài hát.

II/ dạy mới:

- Cô cho trẻ xem tranh về ngôi trường của bé.

-Cô hướng dẫn tô mẫu cho trẻ quan sát cô làm.

- Cô nhắc lại cho trẻ cách cầm bút và cách tô màu khéo léo để ko lem ra bên ngoài.

- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi học ngồi tô màu.

- Cô gợi ý tưởng về màu của ngôi trường cho bé.

- Trẻ thực hiện : cô chú ý quan sat trẻ khi trẻ tô. Cô cần giúp đỡ cho 1 số bạn chưa tô được.

- Trưng bày sản phẩm : cô và trẻ nhận xét bài của bạn và của mình.

* Giáo dục : Giữ gìn sản phẩm, nhắc trẻ cất dọn đồ dùng cẩn thận

III/ Kết thúc

- cô tuyên dương các bài đã hoàn thiện tốt, động viên các bạn làm chưa tốt

- cho trẻ làm chim vãy cánh đi ra.

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CỦA CHỦ ĐỀ

                   Tên lớp :

                   Tên chủ đề :

                  Thời gian thực hiện :

                  Từ ngày ... tháng ... năm 2016 đến ... ngày ... tháng ... năm 2016

Nội dung đánh giá

    1/ Về mục tiêu của chủ đề :

1.1 các mục tiêu đã thực hiện tốt :

...............................................................................................................................................................

1.2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp.

..............................................................................................................................................................

1.3 Những trẻ chưa đạt được mục tiêu ( lý do )

 - Với mục tiêu phát triển nhận thức

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

- Vơi mục tiêu phát triển ngôn ngữ :

..............................................................................................................................................................

- Với mục tiêu phát triển thể chất :

..............................................................................................................................................................

- Với mục tiêu phát triển thẩm mỹ :

..............................................................................................................................................................

- Với mục tiêu phát triển tình cảm cã hội :

..............................................................................................................................................................

2. Về nôi dung của chủ đề:

2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt:

..............................................................................................................................................................

2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa làm tốt.

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp không đạt được:

..............................................................................................................................................................

3 Về tổ chức các hoạt động của chủ đề :

3.1 Về giờ hoạt động có chủ đích:

 

- Các giờ học được trẻ tham ra tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với trẻ

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

- Những giờ học mà trẻ tỏ ra không thích thú,tích cực tham gia:

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp:

- Số lượng góc chơi:

..............................................................................................................................................................

- Những lưu ý để tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( hợp lý về mọi mặt )

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

3.3 Về việc tổ chức trơi ngoài trời:

- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức:

..............................................................................................................................................................

- Những lưu ý về việc tổ chức chơi ngoài trời được tôt hơn:

..............................................................................................................................................................

4 Những vấn đề khác cần lưu ý:

4.1 : Về sức khỏe của trẻ

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

4.2 những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học, đồ chơi, lao động, tự phục vụ của trẻ...

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ điểm được tốt hơn

..............................................................................................................................................................

6. Nhận xét của ban giám hiêu :

a. ưu điểm

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

b.tồn tại

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET