HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ

Ngày 5 tháng 5 năm 2006, B trưởng B Giáo dc và Đào to đã kí Quyết định s 16/2006/QĐ-BGDĐT v vic ban hành Chương trình Giáo dc ph thông.

Chương trình Giáo dc ph thông là kết qu ca s điu chnh, hoàn thin, t chc li các chương trình đã được ban hành, làm căn c cho vic qun lí, ch đạo, t chc dy hc và kim tra, đánh giá tt c các cp hc, trường hc trên phm vi c nước.

Chương trình Giáo dc ph thông là mt kế hoch sư phm gm :

Mc tiêu giáo dc ;

Phm vi và cu trúc ni dung giáo dc ;

Chun kiến thc, kĩ năng và yêu cu v thái độ ca tng môn hc,
   cp hc ;

Phương pháp và hình thc t chc giáo dc ;

Đánh giá kết qu giáo dc tng môn hc mi lp, cp hc.

Trong Chương trình Giáo dc ph thông, Chun kiến thc, kĩ năng được th hin, c th hoá các ch đề ca chương trình môn hc, theo tng lp hc ; đồng thi cũng được th hin phn cui ca chương trình mi cp hc.

Có th nói : Đim mi ca Chương trình Giáo dc ph thông ln này là đưa Chun kiến thc, kĩ năng vào thành phn ca Chương trình Giáo dc ph thông, đảm bo vic ch đạo dy hc, kim tra, đánh giá theo Chun kiến thc, kĩ năng, to nên s thng nht trong c nước ; góp phn khc phc tình trng quá ti trong ging dy, hc tp ; gim thiu dy thêm, hc thêm.

Nhìn chung, các trường ph thông hin nay, bước đầu đã vn dng được Chun kiến thc, kĩ năng trong ging dy, hc tp, kim tra, đánh giá ; song v tng th, vn chưa đáp ng được yêu cu ca đổi mi giáo dc ph thông ; cn phi được tiếp tc quan tâm, chú trng hơn na.

Nhm góp phn khc phc hn chế này, B Giáo dc và Đào to t chc biên son, xut bn b tài liu Hướng dn thc hin Chun kiến thc, kĩ năng cho các môn hc, lp hc ca các cp Tiu hc, Trung hc cơ s và Trung hc ph thông.

B tài liu này được biên son theo hướng chi tiết, tường minh các yêu cu cơ bn, ti thiu v kiến thc, kĩ năng ca Chun kiến thc, kĩ năng bng các ni dung chn lc trong sách giáo khoa, to điu kin thun li hơn na cho giáo viên và hc sinh trong quá trình ging dy, hc tp và kim tra, đánh giá.

Cu trúc chung ca b tài liu gm hai phn chính :

Phn th nht : Gii thiu chung v Chun kiến thc, kĩ năng ca Chương trình Giáo dc ph thông ;

Phn th hai : Hướng dn thc hin Chun kiến thc, kĩ năng ca tng môn hc trong Chương trình Giáo dc ph thông.

B tài liu : Hướng dn thc hin Chun kiến thc, kĩ năng các môn hc Trung hc cơ s và Trung hc ph thông có s tham gia biên son, thm định, góp ý ca nhiu nhà khoa hc, nhà sư phm, các cán b nghiên cu và ch đạo chuyên môn, các giáo viên dy gii địa phương.

Hi vng rng, Hướng dn thc hin Chun kiến thc, kĩ năng s là b tài liu hu ích đối vi cán b qun lí giáo dc, giáo viên và hc sinh trong c nước. Các S Giáo dc và Đào to ch đạo trin khai s dng b tài liu và to điu kin để các cơ s giáo dc, các giáo viên và hc sinh thc hin tt yêu cu đổi mi phương pháp dy hc, đổi mi kim tra, đánh giá, góp phn tích cc, quan trng vào vic nâng cao cht lượng giáo dc trung hc.

1

 


Ln đầu tiên được xut bn, b tài liu này khó tránh khi nhng thiếu sót, hn chế. B Giáo dc và Đào to rt mong nhn được nhng ý kiến nhn xét, đóng góp ca các thy cô giáo và bn đọc gn xa để tài liu được tiếp tc b sung, hoàn thin hơn cho ln xut bn sau.

B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO

 

 

 

PHẦN THỨ NHẤT

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

 

 

I  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN

1. Chun là nhng yêu cu, tiêu chí (gi chung là yêu cu) tuân th nhng nguyên tc nht định, được dùng để làm thước đo đánh giá hot động, công vic, sn phm ca lĩnh vc nào đó. Đạt được nhng yêu cu ca chun là đạt được mc tiêu mong mun ca ch th qun lí hot động, công vic, sn phm đó.

Yêu cu là s c th hoá, chi tiết, tường minh Chun, ch ra nhng căn c để đánh giá cht lượng. Yêu cu có th được đo thông qua ch s thc hin. Yêu cu được xem như nhng "cht kim soát" để đánh giá cht lượng đầu vào, đầu ra cũng như quá trình thc hin.

2.  Nhng yêu cu cơ bn ca chun

2.1. Chun phi có tính khách quan, nhìn chung không l thuc vào quan đim hay thái độ ch quan ca người s dng Chun.

2.2. Chun phi có hiu lc n định c v phm vi ln thi gian áp dng. 

2.3. Đảm bo tính kh thi, có nghĩa là Chun đó có th đạt được (là trình độ hay mc độ dung hoà hp lí gia yêu cu phát trin mc cao hơn vi nhng thc tin đang din ra).

2.4. Đảm bo tính c th, tường minh và có chc năng định lượng.

2.5. Đảm bo không mâu thun vi các chun khác trong cùng lĩnh vc hoc nhng lĩnh vc có liên quan.

II  CHUẨN KIẾN THỨC, NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 

Chun kiến thc, kĩ năng và yêu cu v thái độ ca Chương trình Giáo dc ph thông (CTGDPT) được th hin c th trong các chương trình môn hc, hot động giáo dc (gi chung là môn hc) và các chương trình cp hc.

Đối vi mi môn hc, mi cp hc, mc tiêu ca môn hc, cp hc được c th hoá thành chun kiến thc, kĩ năng ca chương trình môn hc, chương trình cp hc.

1.  Chun kiến thc, kĩ năng ca Chương trình môn hc là các yêu cu cơ bn, ti thiu v kiến thc, kĩ năng ca môn hc mà hc sinh cn phi và có th đạt được sau mi đơn v kiến thc (mi bài, ch đề, ch đim, mô đun). 

Chun kiến thc, kĩ năng ca mt đơn v kiến thc là các yêu cu cơ bn, ti thiu v kiến thc, kĩ năng ca đơn v kiến thc mà hc sinh cn phi và có th đạt được. 

Yêu cu v kiến thc, kĩ năng th hin mc độ cn đạt v kiến thc, kĩ năng. 

1

 


Mi yêu cu v kiến thc, kĩ năng có th được chi tiết hơn bng nhng yêu cu v kiến thc, kĩ năng c th, tường minh hơn ; minh chng bng nhng ví d th hin được c ni dung kiến thc, kĩ năng và mc độ cn đạt v kiến thc, kĩ năng. 

2.  Chun kiến thc, kĩ năng ca Chương trình cp hc là các yêu cu cơ bn, ti thiu v kiến thc, kĩ năng ca các môn hc mà hc sinh cn phi và có th đạt được sau tng giai đon hc tp trong cp hc.

2.1. Chun kiến thc, kĩ năng chương trình các cp hc đề cp ti nhng yêu cu ti thiu v kiến thc, kĩ năng mà hc sinh (HS) cn và có th đạt được sau khi hoàn thành chương trình giáo dc ca tng lp hc và cp hc. Các chun này cho thy ý nghĩa quan trng ca vic gn kết, phi hp gia các môn hc nhm đạt được mc tiêu giáo dc ca cp hc.

2.2. Vic th hin Chun kiến thc, kĩ năng cui chương trình cp hc th hin hình mu mong đợi v người hc sau mi cp hc và cn thiết cho công tác qun lí, ch đạo, đào to, bi dưỡng giáo viên (GV).

2.3. Chương trình cp hc đã th hin chun kiến thc, kĩ năng không phi đối vi tng môn hc mà đối vi tng lĩnh vc hc tp. Trong văn bn v chương trình ca các cp hc, các chun kiến thc, kĩ năng được biên son theo tinh thn :

a) Các chun kiến thc, kĩ năng không được đưa vào cho tng môn hc riêng bit mà cho tng lĩnh vc hc tp nhm th hin s gn kết gia các môn hc và hot động giáo dc trong nhim v thc hin mc tiêu ca cp hc. 

b) Chun kiến thc, kĩ năng và yêu cu v thái độ được th hin trong chương trình cp hc là các chun ca cp hc, tc là nhng yêu cu c th mà HS cn đạt được cui cp hc. Cách th hin này to mt tm nhìn v s phát trin ca người hc sau mi cp hc, đối chiếu vi nhng gì mà mc tiêu ca cp hc đã đề ra.

3.  Nhng đặc đim ca Chun kiến thc, kĩ năng 

3.1. Chun kiến thc, kĩ năng được chi tiết, tường minh bng các yêu cu c th, rõ ràng v kiến thc, kĩ năng. 

3.2. Chun kiến thc, kĩ năng có tính ti thiu, nhm đảm bo mi HS cn phi và có th đạt được nhng yêu cu c th này. 

3.3. Chun kiến thc, kĩ năng là thành phn ca CTGDPT. 

Trong CTGDPT, Chun kiến thc, kĩ năng và yêu cu v thái độ đối vi người hc được th hin, c th hoá các ch đề ca chương trình môn hc theo tng lp và các lĩnh vc hc tp ; đồng thi, Chun kiến thc, kĩ năng và yêu cu v thái độ cũng được th hin phn cui ca chương trình mi cp hc. 

Chun kiến thc, kĩ năng là thành phn ca CTGDPT. Vic ch đạo dy hc, kim tra, đánh giá theo Chun kiến thc, kĩ năng s to nên s thng nht ; làm hn chế tình trng dy hc quá ti, đưa thêm nhiu ni dung nng n, quá cao so vi chun kiến thc, kĩ năng vào dy hc, kim tra, đánh giá ; góp phn làm gim tiêu cc ca dy thêm, hc thêm ; to điu kin cơ bn, quan trng để có th t chc ging dy, hc tp, kim tra, đánh giá và thi theo Chun kiến thc, kĩ năng.

III CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIẾN THỨC, NĂNG

Các mc độ v kiến thc, kĩ năng được th hin c th trong Chun kiến thc, kĩ năng ca CTGDPT. 

1

 


V kiến thc : Yêu cu HS phi nh, nm vng, hiu rõ các kiến thc cơ bn trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nn tng vng vàng để có th phát trin năng lc nhn thc cp cao hơn.

V kĩ năng : Biết vn dng các kiến thc đã hc để tr li câu hi, gii bài tp, làm thc hành ; có kĩ năng tính toán, v hình, dng biu đồ,...

Kiến thc, kĩ năng phi da trên cơ s phát trin năng lc, trí tu HS các mc độ, t đơn gin đến phc tp ; ni dung bao hàm các mc độ khác nhau ca nhn thc. 

Mc độ cn đạt được v kiến thc được xác định theo 6 mc độ : nhn biết, thông hiu, vn dng, phân tích, đánh giá và sáng to (có th tham kho thêm phân loi Nikko gm 4 mc độ : nhn biết, thông hiu, vn dng mc thp, vn dng mc cao).

1.  Nhn biết : Là s nh li các d liu, thông tin đã có trước đây ; nghĩa là có th nhn biết thông tin, ghi nh, tái hin thông tin, nhc li mt lot d liu, t các s kin đơn gin đến các lí thuyết phc tp. Đây là mc độ, yêu cu thp nht ca trình độ nhn thc, th hin ch HS có th và ch cn nh hoc nhn ra khi được đưa ra hoc da trên nhng thông tin có tính đặc thù ca mt khái nim, mt s vt, mt hin tượng.

HS phát biu đúng mt định nghĩa, định lí, định lut nhưng chưa gii thích và vn dng được chúng.

Có th c th hoá mc độ nhn biết bng các yêu cu :

Nhn ra, nh li các khái nim, định lí, định lut, tính cht.

Nhn dng được (không cn gii thích) các khái nim, hình th, v trí tương đối gia các đối tượng trong các tình hung đơn gin.

Lit kê, xác định các v trí tương đối, các mi quan h đã biết gia các yếu t, các hin tượng.

2.  Thông hiu : Là kh năng nm được, hiu được ý nghĩa ca các khái nim, s vt, hin tượng ; gii thích, chng minh được ý nghĩa ca các khái nim, s vt, hin tượng ; là mc độ cao hơn nhn biết nhưng là mc độ thp nht ca vic thu hiu s vt, hin tượng, liên quan đến ý nghĩa ca các mi quan h gia các khái nim, thông tin mà HS đã hc hoc đã biết. Điu đó có th được th hin bng vic chuyn thông tin t dng này sang dng khác, bng cách gii thích thông tin (gii thích hoc tóm tt) và bng cách ước lượng xu hướng tương lai (d báo các h qu hoc nh hưởng).

Có th c th hoá mc độ thông hiu bng các yêu cu :

Din t bng ngôn ng cá nhân các khái nim, định lí, định lut, tính cht, chuyn đổi được t hình thc ngôn ng này sang hình thc ngôn ng khác (ví d : t li sang công thc, kí hiu, s liu và ngược li).

Biu th, minh ho, gii thích được ý nghĩa ca các khái nim, hin tượng, định nghĩa, định lí, định lut.

La chn, b sung, sp xếp li nhng thông tin cn thiết để gii quyết mt vn đề nào đó.

Sp xếp li các ý tr li câu hi hoc li gii bài toán theo cu trúc lôgic.

3.  Vn dng : Là kh năng s dng các kiến thc đã hc vào mt hoàn cnh c th mi : vn dng nhn biết, hiu biết thông tin để gii quyết vn đề đặt ra ; là kh năng đòi hi HS phi biết vn dng kiến thc, biết s dng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để gii quyết mt vn đề nào đó.

Yêu cu áp dng được các quy tc, phương pháp, khái nim, nguyên lí, định lí, định lut, công thc để gii quyết mt vn đề trong hc tp hoc ca thc tin. Đây là mc độ thông hiu cao hơn mc độ thông hiu trên.

Có th c th hoá mc độ vn dng bng các yêu cu :

So sánh các phương án gii quyết vn đề.

Phát hin li gii có mâu thun, sai lm và chnh sa được.

1

 


Gii quyết được nhng tình hung mi bng cách vn dng các khái nim, định lí, định lut, tính cht đã biết.

Khái quát hoá, tru tượng hoá t tình hung đơn gin, đơn l quen thuc sang tình hung mi, phc tp hơn.

4.  Phân tích : Là kh năng phân chia mt thông tin ra thành các phn thông tin nh sao cho có th hiu được cu trúc, t chc ca nó và thiết lp mi liên h ph thuc ln nhau gia chúng.

Yêu cu ch ra được các b phn cu thành, xác định được mi quan h gia các b phn, nhn biết và hiu được nguyên lí cu trúc ca các b phn cu thành. Đây là mc độ cao hơn vn dng vì nó đòi hi s thu hiu c v ni dung ln hình thái cu trúc ca thông tin, s vt, hin tượng.

Có th c th hoá mc độ phân tích bng các yêu cu :

Phân tích các s kin, d kin tha, thiếu hoc đủ để gii quyết được vn đề.

Xác định được mi quan h gia các b phn trong toàn th.

C th hoá được nhng vn đề tru tượng.

Nhn biết và hiu được cu trúc các b phn cu thành.

5.  Đánh giá : Là kh năng xác định giá tr ca thông tin : bình xét, nhn định, xác định được giá tr ca mt tư tưởng, mt ni dung kiến thc, mt phương pháp. Đây là mt bước mi trong vic lĩnh hi kiến thc được đặc trưng bi vic đi sâu vào bn cht ca đối tượng, s vt, hin tượng. Vic đánh giá da trên các tiêu chí nht định ; đó có th là các tiêu chí bên trong (cách t chc) hoc các tiêu chí bên ngoài (phù hp vi mc đích).

Yêu cu xác định được các tiêu chí đánh giá (người đánh giá t xác định hoc được cung cp các tiêu chí) và vn dng được để đánh giá

Có th c th hoá mc độ đánh giá bng các yêu cu :

Xác định được các tiêu chí đánh giá và vn dng để đánh giá thông tin, s vt, hin tượng, s kin.

Đánh giá, nhn định giá tr ca các thông tin, tư liu theo mt mc đích, yêu cu xác định.

Phân tích nhng yếu t, d kin đã cho để đánh giá s thay đổi v cht ca s vt, s kin.

Đánh giá, nhn định được giá tr ca nhân t mi xut hin khi thay đổi các mi quan h cũ.

Các công c đánh giá có hiu qu phi giúp xác định được kết qu hc tp mi cp độ nói trên để đưa ra mt nhn định chính xác v năng lc ca người được đánh giá v chuyên môn liên quan.

6.  Sáng to : Là kh năng tng hp, sp xếp, thiết kế li thông tin ; khai thác, b sung thông tin t các ngun tư liu khác để sáng lp mt hình mu mi.

Yêu cu to ra được mt hình mu mi, mt mng lưới các quan h tru tượng (sơ đồ phân lp thông tin). Kết qu hc tp trong lĩnh vc này nhn mnh vào các hành vi, năng lc sáng to, đặc bit là trong vic hình thành các cu trúc và mô hình mi.

Có th c th hoá mc độ sáng to bng các yêu cu :

M rng mt mô hình ban đầu thành mô hình mi.

Khái quát hoá nhng vn đề riêng l, c th thành vn đề tng quát mi.

Kết hp nhiu yếu t riêng thành mt tng th hoàn chnh mi.

D đoán, d báo s xut hin nhân t mi khi thay đổi các mi quan h cũ.

Đây là mc độ cao nht ca nhn thc, vì nó cha đựng các yếu t ca nhng mc độ nhn thc trên và đồng thi cũng phát trin chúng.

1

 


IV CHUẨN KIẾN THỨC, NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VỪA CĂN CỨ, VỪA MỤC TIÊU CỦA GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Chun kiến thc, kĩ năng và yêu cu v thái độ ca CTGDPT bo đảm tính thng nht, tính kh thi, phù hp ca CTGDPT ; bo đảm cht lượng và hiu qu ca quá trình giáo dc. 

1.  Chun kiến thc, kĩ năng là căn c

1.1. Biên son sách giáo khoa (SGK) và các tài liu hướng dn dy hc, kim tra, đánh giá, đổi mi phương pháp dy hc, đổi mi kim tra, đánh giá.

1.2. Ch đạo, qun lí, thanh tra, kim tra vic thc hin dy hc, kim tra, đánh giá, sinh hot chuyên môn, đào to, bi dưỡng cán b qun lí và GV. 

1.3. Xác định mc tiêu ca mi gi hc, mc tiêu ca quá trình dy hc, đảm bo cht lượng giáo dc.

1.4. Xác định mc tiêu kim tra, đánh giá đối vi tng bài kim tra, bài thi ; đánh giá kết qu giáo dc tng môn hc, lp hc, cp hc.

2.  Tài liu Hướng dn thc hin Chun kiến thc, kĩ năng được biên son theo hướng chi tiết các yêu cu cơ bn, ti thiu v kiến thc, kĩ năng ca Chun kiến thc, kĩ năng bng các ni dung chn lc trong SGK. 

Tài liu giúp các cán b qun lí giáo dc, các cán b chuyên môn, GV, HS nm vng và thc hin đúng theo Chun kiến thc, kĩ năng.

3.  Yêu cu dy hc bám sát Chun kiến thc, kĩ năng

3.1. Yêu cu chung

a) Căn c Chun kiến thc, kĩ năng để xác định mc tiêu bài hc. Chú trng dy hc nhm đạt được các yêu cu cơ bn và ti thiu v kiến thc, kĩ năng, đảm bo không quá ti và không quá l thuc hoàn toàn vào SGK ; mc độ khai thác sâu kiến thc, kĩ năng trong SGK phi phù hp vi kh năng tiếp thu ca HS.

b) Sáng to v phương pháp dy hc phát huy tính ch động, tích cc, t giác hc tp ca HS. Chú trng rèn luyn phương pháp tư duy, năng lc t hc, t nghiên cu ; to nim vui, hng khi, nhu cu hành động và thái độ t tin trong hc tp cho HS. 

c) Dy hc th hin mi quan h tích cc gia GV và HS, gia HS vi HS ; tiến hành thông qua vic t chc các hot động hc tp ca HS, kết hp gia hc tp cá th vi hc tp hp tác, làm vic theo nhóm.

d) Dy hc chú trng đến vic rèn luyn các kĩ năng, năng lc hành động, vn dng kiến thc, tăng cường thc hành và gn ni dung bài hc vi thc tin cuc sng.

e) Dy hc chú trng đến vic s dng có hiu qu phương tin, thiết b dy hc được trang b hoc do GV và HS t làm ; quan tâm ng dng công ngh thông tin trong dy hc.

g) Dy hc chú trng đến vic động viên, khuyến khích kp thi s tiến b ca HS trong quá trình hc tp ; đa dng ni dung, các hình thc, cách thc đánh giá và tăng cường hiu qu vic đánh giá.

3.2. Yêu cu đối vi cán b qun lí cơ s giáo dc

a) Nm vng ch trương đổi mi giáo dc ph thông ca Đảng, Nhà nước ; nm vng mc đích, yêu cu, ni dung đổi mi th hin c th trong các văn bn ch đạo ca Ngành, trong Chương trình và SGK, ph

1

 


ương pháp dy hc (PPDH), s dng phương tin, thiết b dy hc, hình thc t chc dy hc và đánh giá kết qu giáo dc.

b) Nm vng yêu cu dy hc bám sát Chun kiến thc, kĩ năng trong CTGDPT, đồng thi to điu kin thun li cho GV, động viên, khuyến khích GV tích cc đổi mi PPDH.

c) Có bin pháp qun lí, ch đạo t chc thc hin đổi mi PPDH trong nhà trường mt cách hiu qu ; thường xuyên kim tra, đánh giá các hot động dy hc theo định hướng dy hc bám sát Chun kiến thc, kĩ năng đồng thi vi tích cc đổi mi PPDH. 

d) Động viên, khen thưởng kp thi nhng GV thc hin có hiu qu đồng thi vi phê bình, nhc nh nhng người chưa tích cc đổi mi PPDH, dy quá ti do không bám sát Chun kiến thc, kĩ năng.

3.3. Yêu cu đối vi giáo viên

a) Bám sát Chun kiến thc, kĩ năng để thiết kế bài ging, vi mc tiêu là đạt được các yêu cu cơ bn, ti thiu v kiến thc, kĩ năng, dy không quá ti và không quá l thuc hoàn toàn vào SGK. Vic khai thác sâu kiến thc, kĩ năng phi phù hp vi kh năng tiếp thu ca HS.

b) Thiết kế, t chc, hướng dn HS thc hin các hot động hc tp vi các hình thc đa dng, phong phú, có sc hp dn phù hp vi đặc trưng bài hc, vi đặc đim và trình độ HS, vi điu kin c th ca lp, trường và địa phương.

c) Động viên, khuyến khích, to cơ hi và điu kin cho HS được tham gia mt cách tích cc, ch động, sáng to vào quá trình khám phá, phát hin, đề xut và lĩnh hi kiến thc ; chú ý khai thác vn kiến thc, kinh nghim, kĩ năng đã có ca HS ; to nim vui, hng khi, nhu cu hành động và thái độ t tin trong hc tp cho HS ; giúp HS phát trin ti đa năng lc, tim năng ca bn thân.

d) Thiết kế và hướng dn HS thc hin các dng câu hi, bài tp phát trin tư duy và rèn luyn kĩ năng ; hướng dn s dng các thiết b dy hc ; t chc có hiu qu các gi thc hành ; hướng dn HS có thói quen vn dng kiến thc đã hc vào gii quyết các vn đề thc tin.

e) S dng các phương pháp và hình thc t chc dy hc mt cách hp lí, hiu qu, linh hot, phù hp vi đặc trưng ca cp hc, môn hc ; ni dung, tính cht ca bài hc ; đặc đim và trình độ HS ; thi lượng dy hc và các điu kin dy hc c th ca trường, địa phương.

4.  Yêu cu kim tra, đánh giá bám sát Chun kiến thc, kĩ năng

4.1. Quan nim v kim tra, đánh giá

Kim tra và đánh giá là hai khâu trong mt quy trình thng nht nhm xác định kết qu thc hin mc tiêu dy hc. Kim tra là thu thp thông tin t riêng l đến h thng v kết qu thc hin mc tiêu dy hc ; đánh giá là xác định mc độ đạt được v thc hin mc tiêu dy hc. 

Đánh giá kết qu hc tp thc cht là vic xem xét mc độ đạt được ca hot động hc ca HS so vi mc tiêu đề ra đối vi tng môn hc, tng lp hc, cp hc. Mc tiêu ca mi môn hc được c th hoá thành các chun kiến thc, kĩ năng. T các chun này, khi tiến hành kim tra, đánh giá kết qu hc tp môn hc cn phi thiết kế thành nhng tiêu chí nhm kim tra được đầy đủ c v định tính và định lượng kết qu hc tp ca HS.

4.2. Hai chc năng cơ bn ca kim tra, đánh giá

a) Chc năng xác định

Xác định mc độ đạt được trong vic thc hin mc tiêu dy hc, xác định mc độ thc hin Chun kiến thc, kĩ năng ca chương trình giáo dc mà HS đạt được khi kết thúc mt giai đon hc tp (kết thúc mt bài, chương, ch đề, ch đim, mô đun, lp hc, cp hc).

Xác định đòi hi tính chính xác, khách quan, công bng.

1

 


b) Chc năng điu khin : Phát hin nhng mt tt, mt chưa tt, khó khăn, vướng mc và xác định nguyên nhân. Kết qu đánh giá là căn c để quyết định gii pháp ci thin thc trng, nâng cao cht lượng, hiu qu dy hc và giáo dc thông qua vic đổi mi, ti ưu hoá PPDH ca GV và hướng dn HS biết t đánh giá để ti ưu hoá phương pháp hc tp. Thông qua chc năng này, kim tra, đánh giá s là điu kin cn thiết :

Giúp GV nm được tình hình hc tp, mc độ phân hoá v trình độ hc lc ca HS trong lp, t đó có bin pháp giúp đỡ HS yếu kém và bi dưỡng HS gii ; giúp GV điu chnh, hoàn thin PPDH ;

Giúp HS biết được kh năng hc tp ca mình so vi yêu cu ca chương trình ; xác định nguyên nhân thành công cũng như chưa thành công, t đó điu chnh phương pháp hc tp ; phát trin kĩ năng t đánh giá ;

Giúp cán b qun lí giáo dc đề ra gii pháp qun lí phù hp để nâng cao cht lượng giáo dc ;

Giúp cha m HS và cng đồng biết được kết qu giáo dc ca tng HS, tng lp và ca c cơ s giáo dc. 

4.3. Yêu cu kim tra, đánh giá

a) Kim tra, đánh giá phi căn c vào Chun kiến thc, kĩ năng ca tng môn hc tng lp ; các yêu cu cơ bn, ti thiu cn đạt v kiến thc, kĩ năng ca HS sau mi giai đon, mi lp, mi cp hc.

b) Ch đạo, kim tra vic thc hin chương trình, kế hoch ging dy, hc tp ca các nhà trường ; tăng cường đổi mi khâu kim tra, đánh giá thường xuyên, định kì ; đảm bo cht lượng kim tra, đánh giá thường xuyên, định kì chính xác, khách quan, công bng ; không hình thc, đối phó nhưng cũng không gây áp lc nng n. Kim tra thường xuyên và định kì theo hướng va đánh giá được đúng Chun kiến thc, kĩ năng, va có kh năng phân hoá cao ; kim tra kiến thc, kĩ năng cơ bn, năng lc vn dng kiến thc ca người hc, thay vì ch kim tra hc thuc lòng, nh máy móc kiến thc. 

c) Áp dng các phương pháp phân tích hin đại để tăng cường tính tương đương ca các đề kim tra, thi. Kết hp tht hp lí các hình thc kim tra, thi vn đáp, t lun và trc nghim nhm hn chế li hc t, hc lch, hc vt ; phát huy ưu đim và hn chế nhược đim ca mi hình thc.

d) Đánh giá chính xác, đúng thc trng : đánh giá cao hơn thc tế s trit tiêu động lc phn đấu vươn lên ; ngược li, đánh giá kht khe quá mc hoc thái độ thiếu thân thin, không thy được s tiến b, s c chế tình cm, trí tu, gim vai trò tích cc, ch động, sáng to ca HS.

e) Đánh giá kp thi, có tác dng giáo dc và động viên s tiến b ca HS, giúp HS sa cha thiếu sót. Đánh giá c quá trình lĩnh hi tri thc ca HS, chú trng đánh giá hành động, tình cm ca HS : nghĩ và làm ; năng lc vn dng vào thc tin, th hin qua ng x, giao tiếp ; quan tâm ti mc độ hot động tích cc, ch động ca HS trong tng tiết hc tiếp thu tri thc mi, ôn luyn cũng như các tiết thc hành, thí nghim. 

g) Khi đánh giá kết qu hc tp, thành tích hc tp ca HS không ch đánh giá kết qu cui cùng, mà cn chú ý c quá trình hc tp. Cn to điu kin cho HS cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết qu hc tp vi yêu cu không tp trung vào kh năng tái hin tri thc mà chú trng kh năng vn dng tri thc trong vic gii quyết các nhim v phc hp. Có nhiu hình thc và độ phân hoá cao trong đánh giá.

h) Khi đánh giá hot động dy hc không ch đánh giá thành tích hc tp ca HS, mà còn bao gm đánh giá c quá trình dy hc nhm ci tiến hot động dy hc. Chú trng phương pháp, kĩ thut ly thông tin phn hi t HS để đánh giá quá trình dy hc.

1

 


i) Kết hp tht hp lí gia đánh giá định tính và định lượng : Căn c vào đặc đim ca tng môn hc và hot động giáo dc mi lp hc, cp hc, quy định đánh giá bng đim kết hp vi nhn xét ca GV hay đánh giá bng nhn xét, xếp loi ca GV. 

k) Kết hp đánh giá trong và đánh giá ngoài.

Để có thêm các kênh thông tin phn hi khách quan, cn kết hp hài hoà gia đánh giá trong và đánh giá ngoài :

T đánh giá ca HS vi đánh giá ca bn hc, ca GV, ca cơ s giáo dc, ca gia đình và cng đồng.

T đánh giá ca GV vi đánh giá ca đồng nghip, ca HS, gia đình HS, ca các cơ quan qun lí giáo dc và ca cng đồng.

T đánh giá ca cơ s giáo dc vi đánh giá ca các cơ quan qun lí giáo dc và ca cng đồng.

T đánh giá ca ngành Giáo dc vi đánh giá ca xã hi và đánh giá quc tế.

l) Phi là động lc thúc đẩy đổi mi PPDH : Đổi mi PPDH và đổi mi kim tra, đánh giá là hai mt thng nht hu cơ ca quá trình dy hc, là nhân t quan trng nht đảm bo cht lượng dy hc.

4.4. Các tiêu chí ca kim tra, đánh giá

a) Đảm bo tính toàn din : Đánh giá được các mt kiến thc, kĩ năng, năng lc, ý thc, thái độ, hành vi ca HS.

b) Đảm bo độ tin cy : Tính chính xác, trung thc, minh bch, khách quan, công bng trong đánh giá, phn ánh được cht lượng thc ca HS, ca các cơ s giáo dc.

c) Đảm bo tính kh thi : Ni dung, hình thc, cách thc, phương tin t chc kim tra, đánh giá phi phù hp vi điu kin HS, cơ s giáo dc, đặc bit là phù hp vi mc tiêu theo tng môn hc.

d) Đảm bo yêu cu phân hoá : Phân loi được chính xác trình độ, mc độ, năng lc nhn thc ca HS, cơ s giáo dc ; cn đảm bo di phân hoá rng đủ cho phân loi đối tượng.

e) Đảm bo hiu qu : Đánh giá được tt c các lĩnh vc cn đánh giá HS, cơ s giáo dc ; thc hin được đầy đủ các mc tiêu đề ra ; to động lc đổi mi phương pháp dy hc, góp phn nâng cao cht lượng giáo dc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


PHẦN THỨ HAI
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ

LỚP 6

A. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Sau khi học chương trình Địa lí 6, HS đạt được:
1. Về kiến thức:
Trình bày được những kiến thức phổ thông cơ bản về:

- Trái Đất: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; cấu tạo của Trái Đất.

- Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước, lớp đất và lớp vỏ sinh vật) và mối quan hệ giữa các thành phần đó.

2. Về kĩ năng

- Quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lí qua hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.

- Đọc bản đồ, sơ đồ đơn giản.

- Tính toán.

- Thu thập, trình bày các thông tin địa lí.

- Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí ở mức độ đơn giản.

3. Về thái độ, hành vi
- Yêu quý Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở địa phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng.

 

B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Các kiến thức, kĩ năng cần đạt của chương trình Địa lí lớp 6 được cụ thể thành những yêu cu chi tiết như sau:
 

Chủ đề 1: TRÁI ĐẤT

Nội dung 1: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI. HÌNH DẠNG TRÁI ĐẤT
                       VÀ CÁCH THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT TRÊN BẢN ĐỒ

1. Kiến thức
1.1. Biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước của Trái Đất

- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời).

- Hình dạng và kích thước của Trái Đất: hình dạng cầu và kích thước rất lớn.

1.2. Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

- Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu. 

- Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến.

- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh)

1

 


- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00 (Xích đạo)

- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

- Nửa cầu Đông : nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.

- Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ.

- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.

- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.

1.3. Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh, vĩ tuyến

- Định nghĩa bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

- Phương hướng trên bản đồ:

+ Phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng chính)

+ Cách xác định phương hướng trên bản đồ:

  • Với bản đồ có kinh tuyến,vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng.
  • Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.

- Tỉ lệ bản đồ:

+ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế.

+ Hai dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

- Kí hiệu bản đồ:

+ Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

+ Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.

+ Các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ: thang màu, đường đồng mức.

- Lưới kinh, vĩ tuyến:

+ Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả Địa Cầu: Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định la chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.

+ Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm và cách viết tọa độ địa lí của một điểm.

2. Kĩ năng
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ.

- Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các đường vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông nửa cầu Tây, nửa cầu Bắcnửa cầu Nam trên bản đồ và quả Địa Cầu.

1

 

nguon VI OLET