CHỦ ĐỀ : BẬT NHẢY 6 (12 Tiết)

 

                        (Tiết 37,38,39,40,41,42,43,44,45, 46, 47, 48,)        

 

  1. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học

Bật nhảy được hình thành và phát triển từ những trò chơi dân gian cuộc sống săn bắt, hái lượm. Con người đã sử dụng chạy nhảy trong đó Bật nhảy để vượt qua các mô đá, thân cây đổ… để đuổi bắt con vật hoặc chạy trốn.

Như vậy, Bật nhảy là một kĩ năng cần thiết của đời sống.

Bật nhảy giúp cho hai chân phải nhanh nhẹn, linh hoạt, mắt phải tập trung quan sát, xác định rõ mục tiêu trong quá trình thực hiện động tác bật nhảy. Trong tập luyện và thi đấu, người tập không ngừng hình thành và cũng cố các kĩ thuật động tác, nhằm tăng cường khả năng phối hợp giữa các cơ quan vận động.
Ngoài các tác dụng nêu trên, tập luyện môn Bật nhảy thường xuyên còn giúp cho người tập có được thể hình phát triển cấn đối, đặc biệt là hệ thống cơ quan vận động như: cơ, xương, khớp và dây chằng... thường xuyên được tôi luyện, giúp cho người tập bước vào những ngày học tập và làm việc mới một cách thuận lợi hơn. 

B. Xây dựng nội dung bài học 

Giới thiệu chung chủ đề Bật nhảy :

     - Một số trò chơi rèn luyện sức bật và sức mạnh của chân

     - Đá lăng

     - Bật xa

     - Đà 3 bước – Giậm nhảy

     - Chạy đà tự do nhảy xa

- Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 12 tiết

C. Mục tiêu của bài học

I. Mục tiêu chủ đề

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.1.Kiến thức.

- Biết cách thực hiện: Một số trò chơi rèn luyện sức bật và sức mạnh của chân , Kỹ thuật bổ trợ,  Đá lăng, Bật xa, Đà 3 bước – Giậm nhảy, Chạy đà tự do nhảy xa

          - Hiểu luật bật nhảy và một số bài tập bổ trợ

         1.2.Kĩ năng:

Thực hiện cơ bản đúng : Kỹ thuật bổ trợ,  Đá lăng, Bật xa, Đà 3 bước – Giậm nhảy, Chạy đà tự do nhảy xa

1.3.Thái độ:

1


- Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của GV, đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- Ứng xử đúng với bạn trong tập luyện và thi đấu.

- Tự giác học môn Thể dục và tự tập ngoài giờ để nâng cao sức khỏe.

* Giáo dục tích hợp: Vật lí, GDCD

2. Định hướng năng lực hình thành

- NLtự học; NLgiao tiếp; NL giải quyết vấn đề sáng tạo; NL hợp tác; NL thực hành.

- NL sử dụng ngôn ngữ; NL sử dụng kiến thức giải quyết tình huống trong đời sống.

- NL sử dụng công nghệ thông tin .

D. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề

NỘI DUNG

CÂU HỎI/

BÀI TẬP

NHẬN BIẾT

 

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG THẤP

VẬN DỤNG CAO

1.Chuẩn kiến thức, kỹ năng.

- Một số trò chơi, động tác bổ trợ.

Thực hiện các động tác bổ trợ kĩ thuật bật nhảy.       

 

 

 

 

 

- Học  được một số  điều của

 

 

Câu hỏi/bài tập định tính (Trắc nghiệm -  Tự luận).

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập định lượng (Trắc nghiệm - 

- Học sinh nhận diện đúng khái niệm, thuật ngữ CM, bài tập bổ trợ, trò chơi, các giai đoạn của kỹ thuật bật nhảy thông qua  nghe và quan sát, tập luyện.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nhận diện

- Học sinh  tự trình bày hoặc  chủ động nhận diện đúng khái niệm, thuật ngữ CM và cách thực hiện bài tập bổ trợ, trò chơi, các giai đoạn nhảy xa thông qua nghe, nói và quan sát.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh  bước đầu thực hiện hoặc mô tả tuy còn chưa chính xác đầy đủ về cách thực hiện bài tập bổ trợ, trò chơi, các giai đoạn NX.

Học sinh có thể tự nhận xét, đánh giá nhưng chưa đầy đủ thông qua  nghe, nói, quan sát khi thực hiện kỹ thuật bật nhảy .

 

 

- Học sinh thực hiện tương đối chính xác các bài tập bổ trợ, trò chơi, kỹ thuật bật nhảy. Có thể nhận xét tương đối đầy đủ, giải thích được các then chốt kỹ thuật, chỉ ra sai lầm thường mắc và sửa sai đc khi thực hiện  kỹ thuật  bật nhảy.

 

 

 

 

1


luật cơ bản của bật nhảy.

 

Tự luận).

 

được các trường hợp phạm quy trong bật nhảy

- Học sinh biết được các trường hợp phạm quy trong bật nhảy.

 

 

- Học sinh nêu được các điều luật cơ bản của bật nhảy .

 

- Học sinh biết áp dụng Luật nhảy xa vào  tập luyện và đấu tập.

2. Năng lực có thể hình thành thông qua  hoạt động bật nhảy thu nhận và sử dụng thông tin, sử dụng thuật ngữ  chuyên môn liên quan đến kỹ thuật bật nhảy để nhận xét, đánh giá. Biết phát hiện và giải quyết vấn đề trong luyện tập).

 

 

 

Bài tập thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh thực hiện cơ bản đúng các bài tập bổ trợ, trò chơi, các giai đoạn  kỹ thuật bật nhảy.

 

 

- Tổ chức được nhóm  tập luyện do giáo viên phân công.

 

- Bước đầu học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau khi thực hiện kỹ thuật bật nhảy

- Bước đầu HS lựa chọn được một số bài tập phù hợp với khả năng, tình hình thực tế để tập luyện ở trong và ngoài nhà trường.

- HS bước đầu tham gia

-  Học sinh chủ động thực hiện tương đối đúng các bài tập bổ trợ, trò chơi, kỹ thuật bật nhảy .

 

- Tổ chức một cách chủ động nhóm tập luyện do GV phân công.

- HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau khi thực hiện kỹ thuật bật nhảy.

 

- HS lựa chọn một số bài tập phù hợp với khả năng và tình hình thực tế để tập luyện nâng cao thành tích.

 

- HS tham gia đấu tập, lập kế hoạch tự

1


 

 

 

 

đấu tập, lập kế hoạch tự luyện tập ở trong và ngoài trường.

tập luyện trong và ngoài trường.

E. Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu.

1. Nhận biết:

Câu 1: Em hãy nêu kĩ thuật Bật nhảy?

2.Thông hiểu

Câu 2: Em hãy nêu kĩ thuật thực hiện động tác Đá lăng?

Câu 3: Em hãy nêu kĩ thuật thực hiện động tác Bật xa?

Câu 4: Em hãy nêu kĩ thuật thực hiện động tác Đà 3 bước – giậm nhảy?

Câu 5: Em hãy nêu kĩ thuật thực hiện động tác Chạy đà tự do nhảy xa?

3. Vận dụng thấp:

Phần trắc nghiệm

     a. Nhận biết.

Câu 1: Em hãy cho biết động tác chuẩn bị của bật xa là gì ?

A. Chân trước chân sau                       

 B. Kiễng gót  

C. Đứng thẳng hai bàn

chân song song.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Trả lời: C. Đứng thẳng hai bàn chân song song

Câu 2: Theo em,  ở giai đoạn chuẩn bị tư thế nào là đúng,?

A. Đứng thẳng hai bàn chân song song, sát vạch giậm nhảy, hai tay buông tự nhiên                 

B. Đứng chân trước chân sau, sát vạch giậm nhảy  hai tay giơ cao                       

C. Khuỵu gối hai chân sát vạch giậm nhảy hai tay giơ cao.                       

D. Tất cả các phương án trên.

 

Trả lời: A. Đứng thẳng hai bàn chân song song, sát vạch giậm nhảy, hai tay buông tự nhiên                 

1


b.Thông hiểu:

Câu 3: Em hãy thực hiện động tác bật xa và cho biết khâu nào quan trọng nhất?

A. Hai tay đưa ra trước lên cao, đồng thời dướn thân người, hai bàn chân kiễng                   

B. Dùng sức mạnh của đùi sức bật của hai bàn  chân đạp đất lên cao ra trước

C. Dùng sức mạnh của hai chân đạp đất bật người ra trước – lên cao

D. Đưa hai tay từ trên cao xuống thấp, ra sau

Trả lời:  C. Dùng sức mạnh của hai chân đạp đất bật người ra trước – lên cao

c. Vận dụng thấp:

Câu 4:  Em hãy thực hiện động tác đá lăng trước – sau và cho biết khi đá lăng ra sau , trọng tâm cơ thể như thế nào là đúng.

A. Thăng bằng   

B. Hạ thấp

C. Trung bình

D. Nâng cao

Trả lời: D. Nâng cao

 Câu 5: Em hãy kể tên các trường hợp phạm quy của Bật xa  ?

Trả lời:

- Mũi chân vuơt qua vạch giới hạn

- Chạm  vạch bằng bất kỳ bộ phận nào của cơ thể.

- Giậm nhảy phía bên ngoài phạm vi 2 đầu vạch.

- Sử dụng bất kỳ hình thức nhào lộn nào trong khi thực hiện động tác bật nhảy.

d. Vận dụng cao:

Câu 6: Trong động tác đà ba bước giậm nhảy theo em rơi xuống cát hoặc đệm bằng mấy chân.

A. Hai chân cùng 1 lúc

B. Chân trước chân sau

C. Cả 2 chân và chống tay.

D. Hai chân cùng 1 lúc và khuỵu gối.

Trả lời: D. Hai chân cùng 1 lúc và khuỵu gối

Câu 7: Trong chạy đà tự do nhảy xa bước đà lẻ chân giậm nhảy để đâu.

A. Chân giậm nhảy để trước

B. Chân giậm nhảy để sau

C. Hai chân giậm nhảy cùng 1 lúc

D. Tất cả các phương án trên.

Trả lời: A. Chân giậm nhảy để trước

Câu 8: Em hãy cho biết tốc độ chạy đà của nhảy xa?

1


A. Tăng dần tốc độ  B. Tốc độ không tăng  C. Tốc độ giảm dần D. Tất cả các phương án trên.

 F. Tiến trình dạy học

I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên

- Giáo án, tài liệu, luật, đệm, thước đo, còi, cờ

2. Học sinh

- Trang phục TD

II. Chuỗi các hoạt động học

1. Giới thiệu chung  

Nội dung chương trình, các kỹ thuật và bài tập cần học.

Luật nhảy Bật nhảy

Cách tập luyện cá nhân và theo nhóm.

Cách tự tập ở nhà

1. Thiết kế từng hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


Tiết 1 (Tiết 37 - PPCT)

- Bật nhảy: Học một số động tác bổ trợ: Đá lăng trước; Đá lăng trước – sau; Đá lăng sang ngang; Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.

Néi dung

§Þnh l­îng

Ph­¬ng ph¸p tæ chøc tËp luyÖn

SL

TG

A. PhÇn më ®Çu:

1. NhËn líp:

- Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o sĩ số.

- GV nhËn líp, kiÓm tra sÜ sè, trang phôc, søc kháe cña HS.

- Phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc

2. Khëi ®éng:

a. Khởi động chung:

- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, vai, h«ng, ®Çu gèi.

- Ðp  ngang, däc.

b. Khởi động chuyên môn:

- Ch¹y bước nhỏ

- Chạy nâng cao đùi

- Chạy đá gót chạm mông

 

 

3. KiÓm tra bµi cò:

Thực hiên kỹ thuật bật xa tại chỗ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2lx8n

 

2lx8n

 

 

 

 

1l/2hs

8-10

2

 

 

 

 

 

 6-7

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3

 

§H nhËn líp:ĐH1

 

GV

§H khëi ®éng chung: ĐH2

 

                      

 

                       

 

                      

 

                        

 

GV

 

- GV triển khai ĐH kiểm tra bài cũ.

          

            

                    

                     

                  GV

- GV gọi 2 em lên thực hiện.

- Học sinh ở dưới quan sát nhận xét

- Giáo viên nhận xét đánh giá đạt chưa đạt.

1


B. Phần cơ bản:

1. Bật Nhảy.

* Học một số động tác bổ trợ: Đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1L

 

4L

 

 

10 L

 

 

 

1L

 

 

 

3L

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

30’

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6-8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV triển khai ĐH học động tác bổ trợ: Đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang tại chỗ.

 

                                         

                               

                                           

           LT    GV

- GV thị phạm 1 lần cho HS quan sát

- GV vừa thị phạm vừa phân tích  cho học sinh tập theo.

-Học sinh tập theo GV

- GV hô cho lớp tậpquan sát nhắc nhở sửa sai.

- GV cho từng tổ 1 tập ,tổ còn lại quan sát nhận xét

                                         

        

          

                 

              GV

- GV triển khai lớp thành 4 hàng dọc có số học sinh nam, nữ bằng nhau, phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi.

- Trò chơi phân thắng thua khen, phạt.

- GV cho HS chơi thử 1 lần , sau đó cho lớp chơi chính thức phân đội thắng thua. đội nào thua phải nhảy lò cò quanh các bạn.

- Phạm quy.

+ Xuất phát trước lệnh,  đứng dậy bật, bật không vòng qua cờ, chạy về không chạm tay vào bạn.

                                                                                   

1


 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Củng cố:

Thực hiện kỹ thuật động tác bổ trĐá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1L

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3

 

 

            XP         Đ

- GV cử học sinh còn dư làm trọng tài cho lớp chơi.

- Trọng tài công bố đội thắng, thua cho lớp.

- GV triển khai đội hình củng cố.

- GV gọi 1 học sinh có kỹ thuật đúng và 1 học sinh có kỹ thuật chưa đúng lên thực hiện.

- GV gọi học sinh nhận xét. 

- GV nhận xét và sửa sai hướng dẫn học sinh cách tập luyện.

C. PhÇn kÕt thóc:

1. Th¶ láng:

- Tập động tác điều hòa thả lỏng.

 

 

 

 

 

2. NhËn xÐt giê häc:

- ý thøc häc tËp, ho¹t ®éng cña hs  trong giê häc.

3. Bµi tËp vÒ nhµ:

- Bật nhảy: Ôn động tác bổ trợ: Đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang

4. Xuèng líp:

- GV h« Gii t¸n.

- HS ®ång thanh h« Kháe.

 

 

4lx8n

5

2

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

1

 

 

 

 

 

1

§H thả lỏng: ĐH2

                                         

                               

                                           

           LT    GV

- Lớp trưởng điều khiển.

- GV quan sát nhắc nhở.

- GV nhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ giê häc.

 

- GV giao bµi tËp cô thÓ cho HS.

ĐH xuống lớp: ĐH1

GV

5. Rút Kinh Nghiệm

Tiết 2 (Tiết 38-PPCT)

-Bật nhảy:Ôn động tác đá lăng trước, đá lăng trước-   sau; đá lăng sang ngang, trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”; Học: Đà một bước đá lăng.

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. 

1


Néi dung

§Þnh l­îng

Ph­¬ng ph¸p tæ chøc tËp luyÖn

SL

TG

A. PhÇn më ®Çu:

1. NhËn líp:

- Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o sĩ số.

- GV nhËn líp, kiÓm tra sÜ sè, trang phôc, søc kháe cña HS.

- Phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc

2. Khëi ®éng:

a. Khởi động chung:

- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, vai, h«ng, ®Çu gèi.

- Ðp  ngang, däc.

b. Khởi động chuyên môn:

- Ch¹y bước nhỏ

- Chạy nâng cao đùi

- Chạy đá gót chạm mông

 

 

3. KiÓm tra bµi cò:

Thực hiên kỹ thuật bổ trợ Đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2lx8n

 

2lx8n

 

 

 

1l/2hs

8-10

2

 

 

 

 

 

 6-7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3

 

§H nhËn líp:ĐH1

 

GV

§H khëi ®éng chung: ĐH2

 

                      

 

                       

 

                      

 

                        

 

GV

 

- ĐH kiểm tra bài cũ.

          

            

                    

                     

                  GV

- GV gọi 2 em lên thực hiện.

- Học sinh ở dưới quan sát nhận xét

- Giáo viên nhận xét đánh giá đạt chưa đạt.

B. Phần cơ bản:

1. Bật Nhảy.

* Ôn động tác bổ trợ: Đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang

 

 

* Học động tác đà 1 bước đá lăng

 

 

10 lần

 

 

 

 

 

 

30’

10’

 

 

 

 

 

12

 

- ĐH ôn tập động tác bổ trợ tai chỗ

                                         

                               

                                           

           LT    GV

- LT điều khiển

- GV quan sát nhắc nhở sửa sai

- ĐH học động tác bổ trợ: Đà 1 bước đá lăng tại chỗ

1


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1L

 

6L

 

 

4L

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3L

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6-7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

                                         

                               

                                           

           LT    GV

- GV thị phạm 1 lần cho HS quan sát

- GV vừa thị phạm vừa phân tích  cho học sinh tập theo.

-Học sinh tập theo GV

- GV hô cho lớp tậpquan sát nhắc nhở sửa sai.

- GV cho từng tổ 1 tập ,tổ còn lại quan sát nhận xét

                                         

        

          

                 

              GV

- GV triển khai lớp thành 4 hàng dọc có số học sinh nam, nữ bằng nhau, phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi.

- Trò chơi phân thắng thua khen, phạt.

- GV cho HS chơi thử 1 lần , sau đó cho lớp chơi chính thức phân đội thắng thua. đội nào thua phải nhảy lò cò quanh các bạn.

- Phạm quy.

+ Xuất phát trước lệnh,  đứng dậy bật, bật không vòng qua cờ, chạy về không chạm tay vào bạn.

                                                                                   

            XP                    Đ

 

1

nguon VI OLET