Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ- SỐ THỰC

Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

 

I. Mục tiêu

- Học sinh nhận biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng   với  a, b Z, b0.

- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số và biết cách so sánh hai số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: .

II. Đồ dùng

1. Giáo viên

- Bảng phụ các ví dụ

2. Học sinh

- Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút dạ.

III. Nội dung

* Khởi động

- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn

 Sử dụng bài 2 phần A .

+ Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, cả lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”,

Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn...nào thì bạn đó phải đứng lên đọc kết quả cho bạn chủ trò ghi lên bảng.

+ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi của các bạn.

+ CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp

+ Giáo viên lên nhận lớp.

* Đặt vấn đề vào bài

- Qua kết qu trong trò chơi các em thấy được tất cả các số đã cho đều viết được dưới dạng phân số. Vậy các số đó thuộc trong tập hợp số nào?

* Tìm hiểu mục tiêu bài học

- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu.

? Qua bài học này chúng ta cần đạt được các mục tiêu gì.

- Trao đổi, thống nhất các mục tiêu cần đạt

- GV chốt mục tiêu cần đạt trong bài học.

A. Hoạt động khởi động

+ Các bạn trong nhóm thống nhất kết quả. Báo cáo kết quả với giáo viên.

- GV kiểm tra kết quả một vài HS trong các nhóm.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Số hữu tỉ 

Cặp đôi trong nhóm đọc nội dung phần 1a, sau đó đọc trả lời 1b,c.


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

GV chốt:

HĐ chung: Số hữu tỉ là gì? Trong tập hợp số hữu tỉ có chứa tập hợp số tự nhiên không? Có chứa tập hợp số nguyên không? Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?

GV ghi bảng:  

- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , trong đó a, b Z, b0.

- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên trong nhóm đọc nội dung phần 2a, 2b và trả lời câu hỏi sau:

? Nêu cách biểu diễn số trên trục số.

? Nêu cách biểu diễn số -1; số 2; số -0,5;

 Hoạt động cặp đôi hoàn thành phần 2c, 2d( một cặp đôi làm vào bảng nhóm) và chia sẻ.

GV ghi bảng: 

3. So sánh hai số hữu tỉ 

Cặp đôi đọc nội dung phần 3a, 3b và trả lời câu hỏi sau:

? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào.

GV ghi bảng:

    Ví dụ 1:  So sánh – 0,6 và  

   Ta có: ; =

:   nên  <   Hay

HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành phần 3c và chia sẻ

GV ghi bảng:

Ví dụ 2: So sánh 0 và -3

Ta có: 0 =;       =


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

Vì: và  2  > 0    nên  <

Hay <  0

HS: Hoạt động chung phần 4a.

GV chốt: Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số hữu tỉ 0.

HS: Hoạt động cá nhân phần 4b.

GV ghi bảng:

Ví dụ 3: x= và y =

Ta có == ; ==

> và 77 > 0 nên <

    Hay <

C. Hoạt động luyện tập

HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài 1; bài 2; bài 3; bài 5( bài 3,bài 5 chia sẻ)

       Hoạt động cá nhân và ghi vào vở bài 4

- Trảo đổi và thống nhất kết quả trong nhóm.

- Báo cáo kết quả với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố;

? Khi so sánh số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương ta thấy ngay điều gì.

D.E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

Ngày soạn: 22/8/2016

Ngày giảng: 25/8/2016( 7A1; 7A2)

 

Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

 

I. Mục tiêu

- Học sinh biết quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “ chuyển vế” trong tập số hữu tỉ.

- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.

II. Đồ dùng

1. Giáo viên

- Bảng phụ các ví dụ

2. Học sinh

- Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút dạ.

III. Nội dung

* Khởi động

- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn

Câu hỏi: Mỗi bạn lấy một số hữu tỉ bất kì.

+ Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, cả lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”,

Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn...nào thì bạn đó phải đứng lên trả lời.

+ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi của các bạn.

+ CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp

+ Giáo viên lên nhận lớp.

* Đặt vấn đề vào bài

- Ta đã lấy được các số hữu tỉ. Vậy muốn cộng hoặc trừ các số hữu tỉ đó ta làm thế nào.

* Tìm hiểu mục tiêu bài học

- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu.

? Qua bài học này chúng ta cần đạt được các mục tiêu gì.

- Trao đổi, thống nhất các mục tiêu cần đạt

- GV chốt mục tiêu cần đạt trong tiết học.

A. Hoạt động khởi động

  Hoạt động cặp đôi phần 2

GV gợi ý: Sử dụng các sô đó để viết dưới dạng phân số.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ.

- HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 1a,1b.


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

? Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách nào.

? Phép cộng số hữu tỉ có tính chất nào và các tính chất đó có giống tính chất phép cộng phân số không.

- GV chốt kiến thức

Ghi bảng:

Với  x= ;  y= a, b, m Z ; m > 0).

Ta có:

                                   

 

                                   

 

- HS HĐ nhóm chơi trò “ Ô cửa bí mật”. GV chuẩn bị bảng phụ phần ghi kết quả.

   + Cách chơi: GV chuẩn bị 6 nửa tờ giấy và viết số từ 1 đến 6 bên trong ghi các phép tính. HS lựa chọn ô nào thì trả lời kiến thức ở ô đó. Nếu không trả lời chuyển sang cho bạn khác.

2. Quy tắc chuyển vế

- HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 2a, 2b.

? Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta làm thế nào.

- GV chốt kiến thức.

Ghi bảng:

Với mọi x, y, z : x+ y = z x= z - y

Ví dụ: Tìm x, biết

a)

        

               

      Vậy

b) ;                        

      

      

Vậy

 

C. Hoạt động luyện tập

- Cá nhân HS thực hiện bài tập 1a, 1b và chia sẻ.

- Trảo đổi và thống nhất kết quả.

- HS thực hiện bài 2 và GV cho 2 HS làm vào bảng nhóm để chia sẻ


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

- Báo cáo kết quả với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố;

? Trong Q cũng có các tổng đại số không. Ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý không.

- GV chốt kiến thức.

D.E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng.

- Bài tập về nhà: Bài 1( Tài liệu- 13)

- HS K-G: Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

Ngày soạn: 26/8/2016

Ngày giảng: 29/8/2016( 7A1; 7A2)

 

Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

 

I. Mục tiêu

- Học sinh biết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.

- Thực hiện được các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.

II. Đồ dùng

1. Giáo viên

- Bảng phụ các ví dụ

2. Học sinh

- Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút dạ.

III. Nội dung

* Khởi động

- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi ở phần khởi động.

+ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi của các bạn.

+ CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp

+ Giáo viên lên nhận lớp.

* Đặt vấn đề vào bài

- Ta đã lấy được các số hữu tỉ. Vậy muốn nhân hoặc chia các số hữu tỉ đó ta làm thế nào.

* Tìm hiểu mục tiêu bài học

- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu.

? Qua bài học này chúng ta cần đạt được các mục tiêu gì.

- Trao đổi, thống nhất các mục tiêu cần đạt

- GV chốt mục tiêu cần đạt trong tiết học.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ.

- HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 1a,1b.

? Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách nào.

? Khi nhân hai số hữu tỉ ta nhân như thế nào.

? Khi chia hai số hữu tỉ ta chia như thế nào.

- GV chốt kiến thức

Ghi bảng:

  1. Nhân hai số hữu tỉ:

Với  x= ;  y= . Ta có:


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

                                   

  1. Chia hai số hữu tỉ:

Với  x= ;  y= . Ta có:

                                   

 

- HS HĐ cá nhân chơi trò “ ai nhanh tay nội dung phần 1c. GV ghi kết quả lên bảng.

   + Cách chơi: GV chuẩn bị 6 nửa tờ giấy và viết số từ 1 đến 6 bên trong ghi các phép tính. HS lựa chọn ô nào thì trả lời kiến thức ở ô đó. Nếu không trả lời chuyển sang cho bạn khác.

3. Tính chất phép nhân số hữu tỉ:

- HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 2a, 2b.

? Phép nhân số hữu tỉ có những tính chất nào.

? Mỗi số hữu tỉ khác 0 có số nghịch đảo hay không.

- GV giới thiệu nội dung chú ý.

C. Hoạt động luyện tập

- Cá nhân HS thực hiện bài tập 1a, 1b, 1c,1d và chia sẻ.

- GV chọn 4 HS viết vào bảng nhóm

- Trao đổi và thống nhất kết quả.

Ghi bảng:

- Nội dung ghi bảng bài 1đã được chia sẻ.

- HS thực hiện bài 2 và GV cho 2 HS làm vào bảng nhóm để chia sẻ

- Báo cáo kết quả với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố;

- GV chốt kiến thức.

D.E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng.

- Bài tập về nhà: Bài 1( Tài liệu- 16)

- HS K-G: Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

Ngày soạn: 30/8/2016

Ngày giảng: 01/9/2016( 7A1; 7A2)

 

Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

 

I. Mục tiêu

- Học sinh biết tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Biết tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.

II. Đồ dùng

1. Giáo viên

- Bảng phụ vẽ hình tháp, giây có dán khoảng cách.

2. Học sinh

- Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút dạ.

III. Nội dung

* Khởi động

- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn

Câu hỏi: Mỗi bạn điền một số hữu tỉ vào hình tháp.

+ Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, cả lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”,

Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn...nào thì bạn đó phải đứng lên trả lời.

+ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi của các bạn.

+ CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp

+ Giáo viên lên nhận lớp.

* Đặt vấn đề vào bài

- Ta đã biết tím giá trị của một số nguyên. Vậy muốn tìm giá trị của số hữu tỉ ta làm thế nào.

*Tìm hiểu mục tiêu bài học

- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu.

? Qua bài học này chúng ta cần đạt được các mục tiêu gì.

- Trao đổi, thống nhất các mục tiêu cần đạt

- GV chốt mục tiêu cần đạt trong tiết học.

A. Hoạt động khởi động

  Hoạt động cặp cả phần 1; 2.

GV gợi ý:

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 1a,1b,1c.

Ghi bảng:


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

*§Þnh nghÜa: Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña 1 sè h÷u tØ x kÝ hiÖu: lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm x tíi ®iÓm O trªn trôc sè . 

Ví dụ.   §iÒn vµo chç trèng(..)

       a) NÕu x =3,5 th× =3,5

          NÕu= th×  x=

       b) NÕu x> 0 th× = x

            NÕu x= 0  th× = 0

            NÕu x< 0  th× = -x

              *C«ng thøc x¸c ®Þnh gi¸ ttÞ tuyÖt ®èi cña 1 sè h÷u tØ:

 

            x nÕu x0

=

           -x nÕu x<0

 

VD:( >0)

   

(v× -7,75< 0)

- Hoạt động cá nhân phần 2c , 3 và chia sẻ.

2. Luyện tập.

- hoạt động cá nhân và chia sẻ.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

D.E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng.

- Bài tập về nhà: Bài 1; 2( Tài liệu- 21)

- HS K-G: Bài 2, 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Vũ Thị Lan- Trường THCS số 2 Phú Nhuận

Ngày soạn: 08/9/2016

Ngày giảng: 12/9/2016( 7A1; 7A2)

 

Tiết 5: CỘNG, TRỪ , NHÂN, CHIA CÁC SỐ THẬP PHÂN

 

I. Mục tiêu

- Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.

- Thành thạo trong thực hành cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.

II. Đồ dùng

1. Giáo viên

- Bảng phụ

2. Học sinh

- Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút dạ.

III. Nội dung

* Khởi động

- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi:

Câu hỏi: Mỗi bạn lấy một thập phân bất kì, sau đó các cặp tự cộng hai số đó trừ hai số, nhân hai số và chia hai..

+ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi của các bạn.

+ CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp

+ Giáo viên lên nhận lớp.

* Đặt vấn đề vào bài

- Ta đã lấy được các số thập phân và thực hiện  chúng như thế nào ta vào bài hôm nay.

* Tìm hiểu mục tiêu bài học

- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu.

? Qua bài học này chúng ta cần đạt được các mục tiêu gì.

- Trao đổi, thống nhất các mục tiêu cần đạt

- GV chốt mục tiêu cần đạt trong tiết học.

A. Hoạt động khởi động

    Đã hoạt động ở phần đầu

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân

- HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 1a,1b.

? Ta có thể cộng, trừ, nhân, chia số thập phân dựa  vào đâu.

- GV chốt kiến thức

Ghi bảng:

Ví dụ 1) 1,2 + 1,8 + (- 0,5) = ( 1,2 + 1,8) + (-0,5) = 3,0 + (-0,5) = 2,5

nguon VI OLET