TUẦN 7: (TỪ 17 ĐẾN 22/10/2016)                                                                     Tiết 13+14 

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

. Kiến thức:

- Biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Biết điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. (tiết 1)

 - Hiểu được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. (tiết 2)

 Kĩ năng:

- Học sinh có thể viết được phân số thành số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .

 Thái độ :  Học sinh có thái độ cẩn thận trong thực hiện phép biến đổi

2. Nãng lực có thể hình thành

Học sinh hình thành được các năng lực sau: Năng lực tự học;  Năng lực Giải quyết vấn đề;  Năng lực sáng tạo;  Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác;  Năng lực tính toán

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

GV: tài liệu, bảng nhóm ..

HS: kiến thức, SGK…

 III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Nội dung

Mô tả hoạt động của thầy và trò

Ghi chú

A. Hoạt động khởi động (10 phút) (tiết 1)

 

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, cặp đôi,  nhóm phần khởi động động SGK 38  để đưa ra nhận xét 

Học sinh thực hiện

 

B. Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút)

 

 

 

 

Số thập phân hữu hạn :

Các số 0,5; 0,15; và 0,125 còn gọi là số thập phân hữu hạn

 

 

 

Sô thập phân vô hạn tuần hoàn :

  • số 0,4166…… là số thập phân vô hạn tuần hoàn . Số 0,4166…..được viết gọn là 0,61(6) . Chỉ ra rằng số 6 được lập lại vô hạn lần , số 6 được gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuân hoàn 0,41(6)
  • Tương tự:

0,3636….= (0,36) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 36

1,5454…= 1,(54) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 54

Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân 1a SGK

Học sinh hoạt động cá nhân theo yêu cầu giáo viên

 

 

 

Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân 1b SGK

Học sinh hoạt động cá nhân theo yêu cầu giáo viên

Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân 2a SGK

Học sinh hoạt động cá nhân theo yêu cầu giáo viên

 

Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân theo bài và nhóm kiểm tra cheo lẫn nhau phân 2b

Học sinh thực hiện

Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân phân 3

 


C. Hoạt động luyện tập củng cố ( 20 phút)

 

 

i 2:

a)     8,5:3 = 2,8333…= 2,8(3)

b)     58:11 = 5,2727.. = 5,(27)

Bài 3: ;

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân một phần bài 1: với phân số

Học sinh hoạt động cá nhân

Học sinh hoạt động cá nhân

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động bài 2: a, c

Học sinh hoạt động

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động bài 3: a, c

Học sinh hoạt động

 

D. Hoạt động vận dụng luyện tập (25 phút) (tiết 2)

 

Bài 3

Bài 4:

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân một phần

bài 1: với phân số

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động bài 2: b, d

Học sinh hoạt động

 

 

 

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động bài 3: b, d

Học sinh hoạt động

 

 

 

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 4

Học sinh thực hiện

 

E. Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng(20 phút)

Bài 1:

 

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi bài 1

Học sinh thực hiện

 

Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm bài 2

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu phần em có biết

Về nhà xem lại bài học

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

 

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………


Tiết 13+14                                           ÔN TẬP CHƯƠNG I

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức:

- Hệ thống được kiến thức cơ bản trong chương đường thẳng vuông góc đường thẳng song song

- Biết một số dạng bài tập cơ bản

Kỹ năng:

- Vẽ được các đường thẳng song song , các đường thẳng vuông góc.

- Tính được số đo các góc trong hình vẽ .

- Biết chứng minh được đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, các góc bằng nhau..

Thái độ : Cẩn thận , chính xác ,

2. Nãng lực có thể hình thành

Học sinh hình thành được các năng lực sau : Năng lực tự học;  Năng lực Giải quyết vấn đề;

Năng lực sáng tạo;  Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác;  Năng lực tính toán

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

GV: tài liệu, bảng nhóm ..

HS: kiến thức, SGK…

        III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Nội dung

Mô tả hoạt động của thầy và trò

Ghi chú

Hoạt động khởi động (5 phút) (tiết 1)

 

Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhớ lại các kiến thức đã học trong chương

Học sinh hoạt động cá nhân

 

Hoạt động luyện tập (40 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nội dung kiến thức bản SGK 134

Giáo viên cho học sinh thực hiện hoạt động cặp đôi phân 1 a SGK

Học sinh hoạt động

Giáo viên cho học sinh tiếp tục hoạt động đôi 1 b ( Một bạn hỏi và 1 bạn trả li và ngược lại )

Học sinh thực hiện

Giáo viên tiếp tục cho học sinh hoạt động cặp đôi 1c

Học sinh hoạt động cặp đôi

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thống nhất câu trả lời

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung 2a

Học sinh thực hiện

Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại nôi dung 2a

Học sinh thực hiện

 

Hoạt động luyện tập (35 phút) (tiết 2)

3a)

 

 

 

 

 

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện 3a

Học sinh thực hiện

 

 

 

 

 


 

Bài 3 c:

 

 

 

Bài 3d

X = 650

Y = 350

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm bài 3b

Học sinh hoạt động nhóm bài 3 b

Giáo viên nhận xét từng nhóm

Giáo viên cho học sinh làm cá nhân 3c

Học sinh hoạt động cá nhân

 

Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân từ bài 3d

Học sinh thực hiện

 

 

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện 3e

Học sinh thực hiện

 

Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng (10 phút)

 

Giáo viên cho học sinh thực hiện thực hành tìm hiểu thêm phân 1 SGK

Học tự tìm hiểu

Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm đôi làm phần đố bạn

Học sinh trả lời

Học sinh đọc thêm phần 3

 

 

   IV. RÚT KINH NGHIỆM:

   ………………………………………………………………………………………………………

  ………………………………………………………………………………………………………

   ………………………………………………………………………………………………………

nguon VI OLET