Tuần 5:(03/10-08/10/2016)                                                                     Tiết 9-10

TỈ LỆ THỨC.

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức:

- Sau bài học, học sinh biết tỉ lệ thức (tiết 1)

- Vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài tập dạng: tìm hai số biết tổng  (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng (tiết 2).

Kĩ năng: Vận dụng được tỉ lệ thức để giải các bài tập đơn giản.

Thái độ: Sau bài học, hs ý thức hơn khi giải toán.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Học sinh được hình thành các năng lực sau: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, …

2. Học sinh: Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, …

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Nội dung

Mô tả hoạt động của thầy và trò

Ghi chú

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài và hình thành kiến thức. (tiết 1)(45 phút)

-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số hay a : b = c : d.

Các số a, b, c, d được gọi là các số  hạng của tỉ lệ thức ;a và d là ngoại tử; b và c là trung tỉ.

- Nếu thì a.d = b.c

 

 

 

 

 

- Nếu ad = bc và a,b,c,d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:

    ,,,

-GV cho hs hoạt động nhóm đôi làm phần 1a và đọc kĩ 1b.

 

 

 

- GV cho hs hoạt động nhóm đôi làm 1c. và 2a.

- GV cho hs hoạt động cá nhân 2b . -HS:

-GV cho hs hoạt động nhóm  làm phần 3a và đọc kĩ 3b.

-GV cho hs hoạt động nhóm  làm phần 3c

 

3. Hoạt động luyện tập (tiết 2). (40 phút)

Bài 2:

a) 

b)

c)   4,25 : 8 = -3,5 : x

Bài 3:

- Cho hs hoạt động nhóm làm bài 1.

- HS hoạt động cá nhân làm các bài tập tiếp theo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


a) ; ;

Bài 5:

 

 

-GV cho hs hoạt động nhóm đôi làm bài 4,5.

 

4. Hoạt động vận dụngtìm tòi, mở rộng  (D.E) (5 phút)

 

- Yêu cầu hs thực hiện hoạt động D,E .

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

 

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Tiết 9-10

ĐỊNH LÍ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức:

- Sau bài học, học sinh biết thế nào là một định lí;thế nào là chứng minh định lí; biết định lí đảo; biết rằng không phải định lí nào cũng có định lí đảo.(tiết 1)

- Biết cách phát hiện một định lí; cách chứng minh một định lí.(tiết 2)

Kĩ năng: Sau bài học, học sinh vận dụng cách chứng minh định lí để giải các bài tập đơn giản.

Thái độ: Sau bài học, hs ý thức hơn khi giải toán.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Học sinh được hình thành các năng lực sau: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, …

2. Học sinh: Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, …

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Nội dung

Mô tả hoạt động của thầy và trò

Ghi chú

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài và hình thành kiến thức.  (tiết 1).(45 phút)

Hình 1: Nếu đường thẳng AB cắt hai đường hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a song song với b.

Hình 2: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thẳng  thứ ba thì chúng song song với nhau.

Hình 3: Nếu có một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

 

 

 

 

 

 

-GV cho hs hoạt động nhóm đôi làm phần 1a và 1b.

- Yêu cầu hs xem mỗi hình trong bảng  và phát biểu nội dung tương ứng.

 

 

 

 

- GV cho hs đọc và làm theo 2a

 

  y x

 2 

                     3         1

                           4

                         O                y '

     x '

Hai đường thăng xx' và yy' cắt nhau tại O.

 


 

 

 

Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau.

ĐỊNH LÍ :(sgk).

Ta có : (kề bù)

            (kề bù)

Nên 

Vậy

- Tương tự  hs chứng minh 

 

3. Hoạt động luyện tập (tiết 2).(40 phút)

a)Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông .

 

    m                               z

 

                                                 n

 

 

x                                             y

                       O

 

gt là góc kề bù

       Om là tia phân giác của góc

       ; On là tia phân giác        

      của góc

kl   

cm:

Do Om là tia phân giác của góc

  nên

Do On là tia phân giác của góc

  nên

Suy ra =900

Vậy 

 

b)                        A      c

                            4   3

a                       1   2

 

                     1     4

b 

                 2    3 B

 

Gt      c cắt a và b tại A và B.

          

 

Kl       ;

Cho hs hoạt động nhóm làm bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo tính chất tia phân giác của một góc ta có điều gì ?

 

 

 

 

 

 

Vậy góc tạo bởi 2 tia phân giác của hai góc kề bù có số đo là bao nhiêu độ ?

 

 

 

 

 

Hãy vẽ hình và cho biết giả thiết kết luận của bài ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Cm:

Ta có: (đ đ)

nên

Mặt khác: (kề bù)

(kề bù)

Mà  (gt)

Nên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tượng tự hs cm

 

4. Hoạt động vận dụngtìm tòi, mở rộng  (D.E)(5 phút)

 

- Yêu cầu hs thực hiện hoạt động D,E .

 


IV. RÚT KINH NGHIỆM:

 

 

 

 

nguon VI OLET