Tuần 6: Từ ngày 10.10 đến 15.10.2016                                                           Tiết: 11+12

§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. (tiết 1)

- Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ. (tiết 2)

- Giáo dục tính cẩn thận cho HS qua việc trình bày bài toán

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.

Học sinh hình thành được các năng lực sau: năng lực tự học; năng lực Giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán .

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, …

2. Học sinh: Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, …

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Nội dung

Mô tả hoạt động của thầy và trò

Ghi chú

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (15’) (tiết 1)

 

- Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân (hoàn thành 2 bảng /sgk/T34).

- Hs: Thực hiện cá nhân.

- Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm 4 hoặc 6  để kiểm tra kết quả của nhau.

- Gv: Chốt vấn đề thông qua nội dung:

Chứng minh rằng nếu =, thì

 

2. Hoạt động hình thành kiến thức (30’)

* Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Từ tỉ lệ thức = ta suy ra   với

 

 

 

 

Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.

Từ dãy tỉ số bằng nhau , ta suy ra , với giả thuyết các tỉ số đều có nghĩa.

 

 

* Chú ý: Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết a:b:c = 2:3:5

 

Giáo viên cho học sinh phát hiện các kiến thức liên quan về tỉ số bằng nhau

 

Từ tỉ lệ thức = có hay không dãy tỉ số bằng nhau (Hs hoạt động đôi cùng kiểm tra ý kiến của nhau)

Gv cho Hs hoạt động nhóm thực hiện theo yêu cầu của mục 2a

 

 

 

Có hay không dãy tỉ số bằng nhau (Hs hoạt động đôi cùng kiểm tra ý kiến của nhau)

Gv yêu cầu Hs dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện chiều cao của các bạn Hồng, Hoa, Lan tỉ lệ với các số: 5; 5,3; 5,5.

 

3. Hoạt động luyện tập (30’) (tiết 2)

Bài 1:

 

 


Bài 2: Tìm hai số x và y, biết:

a) và x + y = 20

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Nên

      

Bài 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a)

b)

Bài 4: Tìm hai số x, y, z biết:

và x - y + z = 8

Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Nên

      

      

 

- Yêu cầu HS làm bài tập C 2 theo cặp đôi.

 

+ GV hướng dẫn cách làm câu C2-a lên bảng.

 

+ Gọi đại diện HS lên bảng trình bày.

 

+ GV nhận xét đánh giá, cho điểm.

 

-T hực hiện nội dung C. 4, theo cá nhân.

 

Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

 

GV nhận xét, đánh giá

 

 

 

4. Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng (D.E) (5’)

 

-u cầu HS thực hiện phần D.E-1 theo nhóm.

+ GV quan sát, hướng dẫn.

+ Gọi đại diện nhóm trnhf bày kết quả.

+ GV nhận xét đánh giá, cho điểm.

 

       IV. Rút kinh nghiệm

         …………………………………………………………………………………………………………….

         …………………………………………………………………………………………………………….

        ……………………………………………………………………………………………………………..

  Tiết ppct 11 + 12

Tiết 6: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; khái niệm góc ngoài của một tam giác; tính chất góc ngoài của tam giác. (tiết 1)

- Biết cách tìm số đo góc còn lại của một tam giác khi cho trước số đo hai góc. (tiết 2)

- Giáo dục tính cẩn thận cho HS qua việc trình bày bài toán

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Học sinh hình thành được các năng lực sau: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề;

năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán .

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên.

- Bảng phụ, phấn màu, …


2. Học sinh.

- Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, …

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Nội dung

Mô tả hoạt động của thầy và trò

Ghi chú

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (A.B.7’)

 

- Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân theo yêu cầu 1a hình 40

- HS: Thực hiện cá nhân

- GV: Cho học sinh hoạt động nhóm 2 hoặc 6  để kiểm tra nội dung các bạn vừa thực hiện

 

2. Hoạt động hình thành kiến thức (A.B) (38’)

1. Tổng ba góc của một tam giác:

Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

Lưu ý: - Tam giác có một góc vuông được gọi là tam giác vuông.

- Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

2. Góc ngoài của tam giác:

Góc kề bù với một góc của tam giác gọi là góc ngoài của tam giác.

 

 

 

3. Tính chất góc ngoài của tam giác:

Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.

Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân theo yêu cầu 1b.

 

Gv giới thiệu về tam giác vuông.

 

 

 

 

Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm mục 2.

Hs tổ chức hoạt động nhóm đưa ra các kết luận về góc ngoài của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.

 

 

3. Hoạt động luyện tập (C.35’)

Bài 1:

Một tam giác có ba góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 600, và mỗi góc ngoài bằng 1200

Bài 2: hình 46 đáp án:

x = 400; y = 1100; z = 62,50;

t = 1200; m = 400.

Gv yêu cầu Hs hoạt động cá nhân phần C/T130

 

4. Hoạt động vận dụngtìm tòi, mở rộng (D.E.8’)

 

Gv yêu cầu Hs hoạt động cá nhân phần D.E/T130

 

IV. Rút kinh nghiệm

         …………………………………………………………………………………………………………….

         …………………………………………………………………………………………………………….

 

 

nguon VI OLET