Giaùo AÙn Ñaïi Soá 7                                                Naêm Hoïc: 2016 – 2017

 

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

 

Chương I : SỐ HỮU TỶ. SỐ THỰC.

 

Tuần 1 - Tiết 1 : §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU T

Ngày soạn: 14/8/2016                                        Ngày dạy: 22/8/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ.             

                              - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

    1.2, Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

    1.3, Thái độ:  Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, nêu và giải quyết vấn đề, kết luận vấn đề để nắm được thế nào là số hữu tỷ; biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và biết so sánh hai số hữu tỷ.

2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện được một số kiến thức ở lớp 6 có liên quan:

 

K2: Vận dụng biểu diễn số dưới dạng số hữu tỷ, số nguyện trên trục số; so sánh phân số

- Nhắc nhớ được:  -Thế nào là phân số? Phân số bằng nhau?-Tính chất cơ bản của phân số ?

-Cách QĐMS nhiều phân số ?

-Cách so sánh hai số nguyên, phân số?

-Cách biểu diễn số nguyên trên trục số?

Để biết viết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số

K3: Trình bày được kết luận số hữu tỷ; biểu diễn số hữu tỷ trên trục số; so sánh 2 số hữu tỷ. 

K4: Giải thích được số nguyên là số hữu tỷ; điểm x trên trục số; số hữu tỷ dương, âm

- HS nắm và kết luận được thế nào là số hữu tỷ;

- Cách biểu diễn số hữu tỷ trê trục số

- So sánh 2 số hữu tỷ. 

- Giải thích được số nguyên a là số hữu tỷ

- Hiểu và giải thích điểm x trên trục số

- Biết cách so sánh 2 số hữu tỷ bất kỳ.

K5:Từ số hữu tỷ hiểu được mối quan hệ giữa tập hợp số.

- HS hiểu được quan hệ giữa các tập hợp số đã học N; Z; Q.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Quan sát và viết các cách viết khác nhau của cùng một số

- Viết 1 số dưới nhiều cách khác nhau

P2: Tượng tự

- Bằng cách tương tự

P3 Chứng minh được bất kỳ số nguyên nào cũng là số hữu tỷ

- Sử dụng kết luận về số hữu tỷ

P4: Vận dụng kết luận về số hữu tỷ để biểu diễn trên trục số và so sánh

- Biết khai thác từ từ số nguyên, phân số.

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1:Viết các cách viết khác nhau cùng1 số

- HS trao đổi, giải thích các cách viết

X2: Trao đổi cách kết luận về số hữu tỷ

- Kết luận về số hữu tỷ

X3: Lựa chọn cách giải thích về số bất kỳ

- Bám vào kết luận về số hữu tỷ để giải thích.

X4: Mô tả được cách biểu diễn sổ hữu tỷ trên trục số và so sánh

- Trình bày cách làm của mình

 

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập môn Toán.

Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức có liên quan và kết hợp việc tiếp thu và vận dụng kiến thức mới về hữu tỷ.

C2: Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập  nhằm nâng cao trình độ bản thân.

Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với một số bài tập có liên quan và nâng cao

C3: HS rèn kỹ năng nhận biết số hữu tỷ, biểu diễn và so sánh.

- Biết vận dụng để giải quyết các dạng bài tập

 

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài bám SGK, SGV, CKTKN, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

    2. Học sinh: Ôn kiến thức về số nguyên, phân số, tính chất cơ bản PS, PS bằng nhau, QĐMS, so sánh số nguyên và PS, biểu diễn số nguyên trê trục số đã học ở lớp 6.

III. Hoạt động dạy học

 

TT

Các hoạt động

Nội dung

NL

 

KT bài cũ và vào bài

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5p)

GV cho HS nhắc nhớ lại một số kiến thức ở lớp 6 có liên quan:

  -Thế nào là phân số ? Phân số bằng nhau ?

  -Tính chất cơ bản của phân số ?

  -Cách QĐMS nhiều phân số ?

  -Cách so sánh hai số nguyên, phân số ?

  -Cách biểu diễn số nguyên trên trục số ?

* Giới thiệu bài :

Mỗi phân số đã học ở lớp 6 là một số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỷ?  Cách biểu diễn chúng trên trục số? So sánh hai số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học này

 

 

 

K1C1

 

 

 

 

Số hữu tỉ

HĐ2 : Số hữu tỉ (12p)

GV: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số.

? Viết các số 3; -0,5; 0 ,2     

Dưới dạng các phân số bằng nó?

* GV:Mỗi phân số như trên được gọi là một số hữu tỉ.

Vậy số hữu tỉ là số được viết dươí dạng như thế nào?

GV giới thiệu ký hiệu Tập hợp Q các số hữu tỉ.

?1 SGK : Vì sao các số 0,6;-1,25 ;1 Là các số hữu tỉ?

?2 SGK : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao?

Mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z ,Q ?

1.Số hữu tỉ :

a, Ví dụ: 3; -0,5; 0 ,2     

3=...  ;   -0,5=

0=…  ;2 .. 

b, Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ( với a,bZ, b0 )

Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là Q .

?1 SGK: Các số 0,6; -1,25; 1 l là số hữu tỷ vì chúng biểu diễn được dưới dạng  phân số

?2 SGK : Số nguyên a là số hữu tỉ vì bất kỳ số nguyên nào cũng biểu diễn được dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.

 

 

K2 P1

P2X1

C2

 

 

 

K3X2

 

 

 

X3 C3

 

 

K4P3

 

Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

 

HĐ 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.(8p)

*GV : Các em đã biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số.

?3 SGK: Biểu diễn các số -1;1; 2 trên trục số?

Ví dụ : Biểu diễn số trên trục số

-Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau , lấy một phần đó làm đơn vị mới ( bằng đơn vị cũ )

-Số  được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới

?: Hãy biểu diễn số   trên trục số.

Lưu ý : Viết  dưới dạng mẫu dương

2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :

 

?3 SGK

Ví dụ 1 : Biểu diễn số  trên trục số    

- Trên trục số điểm biều diễn số x được gọi là điểm x (do vậy khi biểu diễn nhiều số trên trục số ta phải cần đặt tên điểm bằng các chữ cái A; B; M, N,...)

 

 

K1 P2

 

 

 

 

K3P4

X4

 

 

 

 

K4

 

So sánh hai số hữu tỉ

HĐ 4: So sánh hai số hữu tỉ (8p)

?4 SGK : So sánh ?

Lưu ý:+ Viết các ps dưới dạng mẫu dương

           + QĐMS các PS

           + so sánh tử các ps đãQĐM

* VD1: So sánh -0,6 và ?

* VD2 : So sánh -3và 0 ?

* Lưu ý:số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm .

-Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm .

? Cách nhận biết nhanh số hữu tỉ dương ,số hữu tỉ âm?

+Nếu x < y thì vị trí giữa điểm biểu diễn số x và số y trên trục số ?

?5 SGK :Trong các số hữu tỉ sau ,số nào là số hữu tỉ dương ,âm ,số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? -4 ; ?

3.So sánh hai số hữu tỉ:

  Với x, y Q thì x aơa­ín bảng biểu diễna______________________________________________________________________________________________________= y hoặc x < y hoặc  x > y

VD1: So sánh -0,6 và ?

Ta có: -0,6 = ;  

     Nên -0,6 <

VD2 : So sánh -3và 0 ?

-3=;0=  Nên -3< 0

 

* Nếu x < y thì điểm x nằm ở bên trái điểm y trên trục số .

?5 SGK

-Số hữu tỉ dương :                                  

- Số hữu tỉ âm: ; -4

- Số bằng 0 :  

 

 

K1 K2

 

 

 

 

 

 

K1 K2

K3 X4

 

 

 

 

 

 

 

K4 P4

C3 X4

 

HĐ 5: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS(10p)

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1, Số hữu tỉ

(K3)Thế nào là số hữu tỉ

(K2; K4;K5) Bài1 SGK/7

(P4; X4;C3)Bài 2a SGK/7

 

2, So sánh

 

 

(P4; X4;C3)Bài 3a SGK/8

 

 

HĐ 6: Hướng dẫn về nhà (3p)

    - Xem lại bài học , làm các bài tập 4 ;5 trang 7 ; 8  SGK.

   * Hướng dẫn : BT 5 : nếu a ,b ,c Z và a < b thì a+ c < b+ c

Vậy từ ( a ,b Z )

a < b  2a < a+b < 2b

m> 0

   - Ôn cách cộng , trừ phân số , quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 .

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 1 - Tiết 2 : §2. CỘNG, TRỪ  SỐ HỮU TỶ

Ngày soạn: 16/8/2016                                        Ngày dạy: 25/8/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức: Hs hiểu được quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ ,quy tắc chuyển vế .

    1.2, Kỹ năng:  - Vận dụng thành thạo quy tắc cộng ,trừ ps ,các tính chất của  phép Cộng để tính nhanh và đúng tổng đại số . - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số hạng chưa biết của tổng trong Đẳng thức

    1.3,Thái độ: Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, nêu và giải quyết vấn đề, kết luận vấn đề cách cộng và trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế số hữu tỷ.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện được một số kiến thức cũ bài trước và kiến thức đã học lớp 6 có liên quan:

- Nhắc nhớ được thế nào là số hữu tỉ. Nhắc lại được quy tắc cộng, trừ phân số và các tính chất.

 

K2: Vận dụng biểu diễn số số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương rồi cộng trừ.

- Biết viết số hữu tỉ dưới dạng phân số mẫu dương rồi cộng trừ

 

K3: Trình bày được cách cộng trừ  số hữu tỷ, chuyển vế dạng tổng quát.

K4: Biết áp dụng vào thực hành các ví dụ.

- HS biết suy luận cách cộng trừ số hửu tỉ, chuyển vế dạng tổng quát

- Biết thực hành giải quyết các ví dụ.

K5: Từ bài học biết suy ra trong Q cũng có tổng đại số và thực hiện như trong Z.

-Biết khai thác tổng đại số trong Q từ tổng đại số trong N; Z và cách thực hiện

Năng lực về phương pháp

 

P1: Quan sát lại cách viết mọi số hữu tỉ dạng phân số.

- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số

P2: Tượng tự cộng, trừ phân số, chuyển vế số nguyên.

- Cộng trừ, chuyển vế số hữu tỉ bằng cách tương tự

P3 : Lưa chọn cách vận dụng thích hợp

- Biết giải quyết các ví dụ cách thích hợp.

P4: Suy luận logic Toán học, tương tự.

- Biết khai từ tổng đại số trong  Z.

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1:Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số

- HS trao đổi, giải thích cách viết

X2: Trao đổi cách cộng trừ phân số

- Trao đổi cộng trừ PS

X3: Trao đổi tiến trình thực hành, ví dụ

- Tiến trình thực hiện trên cơ sở dạng tổng quát

X4: Lựa chọn diễn đạt tổng đại số trongQ

- Diễn đạt thế nào tổng đại số trong Q.

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Xác định được cách biểu diễn mọi số dưới dạng số hữu tỉ

- Trình bày và biểu diễn

C2: Tái hiện được cách cộng, trừ PS, chuyển vế.

- Trao đổi cộng trừ PS

C3: Tìm chỉ ra cách cộng trừ PS, C. vế

- Biết suy luận logic toán học chỉ ra cách thực hiện

C4: Nhận định và thực hành.

- Kỹ năng áp dụng vào thực hành

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài bám SGK, SGV, CKTKN, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

    2. Học sinh: Ôn cộng, trừ phân số và tính chất; quy tắc chuyển vế trong Z; định nghĩa số hữu tỉ Q.

III. Hoạt động dạy học

 

TT

Các hoạt động

Nội dung

NL

KT bài cũ, vào bài

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7p)

HS1 : Thế nào là số hữu tỉ?  Biểu diễn -3; 0,6; -0,4 dưới dạng phân số

HS2: Trình bày cách cộng, trừ phân số?

Tính: ;

* GV cho HS nhận xét và sửa sai nếu có rồi     Giới thiệu : x Q , x =   (a,b Z ,b 0 ) . Do đó việc thực hiện cộng, trừ số hữu tỉ cũng có nghĩa là cộng ,trừ các phân số .

 

K1

C1

 

Cộng, trừ hai số hữu tỉ

 

 

 

 

HĐ 2: Cộng ,trừ hai số hữu tỉ (13p)

?: Nêu quy tắc cộng ,trừ phân số ?

Vậy cộng trừ hai số hữu tỉ x ,y ta làm thế nào?

*VD:Tính a)

                b) -3 –()

Lưu ý: -3 – () = -3 +

?1:Tính a)  0,6 +       b) - (-0,4 )

*Chú ý: phép cộng trong Q cũng có tính chất như phép cộng trong Z: trong tổng đại số ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý.

1.Cộng ,trừ hai số hữu tỉ :

x,yQ; x = ; x + y =

x - y =    (a,b,mZ; m> 0)

 

Vd: a) =

        b) =

* Chú ý: Phép cộng trong Q cũng có những tính chất như trong Z .

?1 a) 0,6+                                                              

b)

 

K1

K2 P1

P2

X1

C2

 

K3

X2

X3 C3

 

 

K4

P3

 

Quy tắc chuyển  vế

HĐ 3 : Quy tắc chuyển  vế (10p)

? Nêu quy tắc chuyển vế trong Z ?

Gv: tương tự như trong Z,với x,y,z Q ta có:

x+y=z  x+y+(-y) ?z+(-y)

     (t /c của đẳng thức )   x? z –y  

Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của đẳng thức thì ta làm thế nào ?

Vd: áp dụng quy tắc chuyển vế,tìm x biết :

?

?2:Tìm x biết: a)   b)

?Tổng đại số trong Z là gì?

?Vậy trong Q có tổng đại số không? Vì sao?

2. Quy tắc chuyển vế :

Quy tắc:(SGK)

x,y,z   Q :

x+y =z x =z-y

VD: =

 

a)

b)    

* Chú ý: (Sgk/9)

K1 P2

K3

 

 

K4

P3

X3

C3

 

 

 

K5

X4

P4

 

HĐ 4: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS(10p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1, Cộng, trừ   số hữu tỉ

 

K3; X3; P3: Cách cộng , trừ số hữu tỉ

P4; X4;C3: Bài 6b,c SGK/10

C4Bài 10Sgk/10

Cách thực hiện

2, Chuyển vế

 

 

P3; X4;C3: Bài 9a SGK/10

 

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (5p)

-Học thuộc quy tắc, làm bài tập 6,8,9,10 trang 10 sgk

-Hd bt7: * Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai phân số :mẫu phân số tổng là bội chung của các mẫu các ps trong tổng.

*Viết một số hữu tỉ dưới dạng hiệu của hai phân số +Nếu ps nhỏ hơn 1 thì ta lấy 1-  

+Nếu ps lớn hơn 1 thì 

n lại :các quy tắc nhân ,chia phân số. Các tính chất của phép nhân trong Z .

 

 

Tuần 2 - Tiết 3 : §3. NHÂN, CHIA  SỐ HỮU TỈ

Ngày soạn: 22/8/2016                                        Ngày dạy: 29/8/2016                              Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức: -HS biết cách nhân chia số hữu tỉ theo quy tắc - Hs hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .

    1.2, Kỹ năng - Hs có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng .

    1.3,Thái độ:     - Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, nêu và giải quyết vấn đề, kết luận vấn đề cách nhân, chia số hữu tỉ. Khái niệm tỉ số 2 số hữ tỉ.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện được kiến thức cũ bài trước và kiến thức đã học lớp 6 có liên quan:

- Trình bày cộng, trừ số hữu tỉ; chuyển vế; nhân, chia PS và tính chất của nó.

K2: Biêt sử dụng tương tự để nhân, chia.

- Biết viết số hữu tỉ dưới dạng PS rồi nhân, chia

K3: Hiểu cách nhân,chia số hữu tỉ

K4: Biết áp dụng vào thực hành các ví dụ.

- Hiểu viết dạng tổng quát

- Biết thực hành giải quyết các ví dụ.

K5: Hiểu tỉ số 2 số hữu tỉ

-Hiểu khái niệm tỉ số 2 số hữu tỉ.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Quan sát cách viết số hữu tỉ dạng PS

- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số

P2: Tượng tự nhân, chia phân số

- Nhân, chia số hữu tỉ bằng cách tương tự như PS.

P3 : Lưa chọn cách vận dụng thích hợp

- Biết giải quyết các ví dụ cách thích hợp.

P4: Xây dựng khái niệm mới..

- Hiểu và biết xây dựng khái niệm tỉ số 2 số hữu tỉ.

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1:Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số

- HS trao đổi, giải thích cách viết

X2: Trao đổi cách nhân, chia phân số

- Trao đổi nhóm cách nhân, chia  PS

X3: Trao đổi tiến trình thực hành, ví dụ

- Tiến trình thực hiện trên cơ sở dạng tổng quát

X4: Lựa chọn diễn đạt tỉ số 2 số hữu tỉ.

- Diễn đạt được khái niệm tỉ số 2 số hữu tỉ.

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Ôn, nhắc nhớ nhân, chia PS

- Trình bày được quy tắc nhân, chia PS và t/c.

C2: Suy luân cách nhân, chia số hữu tỉ.

- Trao đổi, suy luân cách nhân chia số hữu tỉ.

C3: Hiểu, viết được dạng tổng quát

- Biết suy luận logic toán học viết dạng tổng quát.

C4: Biết áp dụng thực hành.

- Kỹ năng áp dụng vào thực hành

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài bám SGK, SGV, CKTKN, thước thẳng, phấn màu; bảng phụ bài 14/12 Sgk.

    2. Học sinh: Ôn nhân, chia phân số và tính chất; cộng, trừ số hữu tỉ Q và làm bài tập vè nhà..

III. Hoạt động dạy học

TT

Các hoạt động

Nội dung

NL

KT bài cũ

 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (8P)

*HS1: Nêu quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ? Ap dụng: tính a)   b)

*Giới thiệu: Nhân,chia số hữu tỉ như nhân, chia phân số. Việc tính nhanh và hợp lý dựa vào t /c của các phép tính nhân ,chia...

*HS2: Nêu quy tắc chuyển vế ?

Ap dụng : Tìm x ,biết :

a)            b)

 

K1

 

 

Nhân hai số hữu tỉ

 

 

 

HĐ 2: Nhân hai số hữu tỉ (8p)

*?:Nêu cách nhân hai phân  số?

  Vậy với x,yQ ,x=

Thì  x,y =? 

Ap dụng :

* Lưu ý: Cần rút gọn phân số  khi kết quả còn ở dạng tích .

1.Nhân hai số hữu tỉ :

Với x,yQ,

Áp dụng :     

Giải : = 

K1

K2 P1

X2

C2

K3

X3 C4

K4

 

Chia hai số hữu tỉ

HĐ 3 : Chia hai số hữu tỉ (12p) .

?Nêu cách chia phân số cho phân số? Điều kiện của phép chia?Với x= thì x:y=?

Áp dụng:  tính : -0,4: (-)=?

* Lưu ý:vận dụng quy tắc “dấu” ở lớp 6 để xác định nhanh dấu ở kết quả.

? Tính : =?

*GV giới thiệu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ như sgk .

? Tìm tỉ số của hai số là ta xác định gì ?

Lưu ý :tỉ số        phân số .

* Ap dụng: tìm tỉ số của -5,12 và 10,25 ?

2. Chia hai số hữu tỉ :

Với x,yQ,

x : y=

? Tính: a, 3,5:=: =

b,

*Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y(y0) gọi là tỉ số của hai số x và y.

Ký hiệu :    hay x : y

VD : (Sgk/11)

K1 P2

K2

 

 

K4

P3

X3

C3

 

 

 

K5

X4

P4

HĐ 4: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (15p)

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Nhân, chia   số hữu tỉ

 

K3; X4; P3:

Bài 11b,c SGK/12

P3; X4; P3; C3:

Bài 14/12 Sgk

P3, X4, C3,

Bài 16/13 Sgk

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2p) * Học bài , làm các bài tập 11,13; 16 SGK .

      * Ôn lại các kiến thức về hai số đối nhau, giá trị tuyệt đối của một số nguyên .

:

Tuần 2 - Tiết 4 : §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT  SỐ HỮU TỶ.

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

Ngày soạn: 25/8/2016                                       Ngày dạy: 01/9/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức: - Hs hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cách tìm .

        -Hs được ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học ..

    1.2, Kỹ năng - Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

       - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ dạng số thập phân.

    1.3,Thái độ:     - Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, nêu và giải quyết vấn đề, kết luận về GTTĐcủa một số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện được kiến thức cũ bài trước và kiến thức đã học lớp 6 có liên quan:

- Trình bày thực hiện nhân, chia số hữu tỉ; giá trị tuyệt đối số nguyên và cách tính.

K2: Xây dựng GTTĐ số hữu tỉ.

- Trình bày được k/n GTTĐ của số hữu tỉ.

K3: Hiểu, viết được dạng tổng quát tính GTTĐ và cộng, trừ, nhân, chia số thập ph

- Hiểu viết dạng tổng quát tính GTTĐ

- Biết áp dụng kết hợp GTTĐ để tính số thập phân.

K4: Biết áp dụng vào thực hành các ví dụ.

- Biết thực hành giải quyết các ví dụ.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Tái hiện GTTĐ số nguyên, cách tính

- Minh họa trên trục số về GTTĐ số nguyên.

P2: Tượng tự xây dựng GTTĐ số hữu tỉ.

- Trình bày GTTĐ số hữu tỉ  tương tự như số Z.

P3 : Lưa chọn cách vận dụng thích hợp

- Biết giải quyết các ví dụ cách thích hợp.

 

 

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1:Trình bày GTTĐ số nguyên, cách tính

- HS trao đổi k/n và cách tính GTTĐ số Z

X2: Trao đổi GTTĐ số hữu tỉ, tính số TP

- Trao đổi nhóm GTTĐ số hữu tỉ và tính số TP

X3: Trao đổi tiến trình thực hành, ví dụ

- Tiến trình thực hiện trên cơ sở dạng tổng quát

 

 

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Ôn, nhắc nhớ GTTĐ số nguyên

- Trình bày được GTTĐ số Z.

C2: Suy luân GTTĐ số hữu tỉ.

- Trao đổi, suy luân GTTĐ số hữu tỉ.

C3: Hiểu, viết được dạng tổng quát

- Biết suy luận logic toán học viết dạng tổng quát.

C4: Thực hành GTTĐ và tính toán số TP.

- Kỹ năng áp dụng vào thực hành

II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Soạn bài bám SGK, SGV, CKTKN, thước thẳng, phấn màu;

    2. Học sinh: Ôn nhân, chia số hữu tỉ; GTTĐ số nguyên; các phép tính về số thập phân và làm bài tập về nhà. 

III. Hoạt động dạy học

TT

Các hoạt động

Nội dung

NL

KT bài cũ, vào bài

 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ  (7P)

HS 1: -Nêu quy tắc nhân,chia số hữu tỉ

- Ap dụng t/c 1 tổng chia cho 1 số (a+b):c = a:c+b:c. Tính :

HS2: Tính :

 ( lưu ý : a:(b+c) a:b + a:c )

* Giới thiệu  :

Gía trị tuyệt đối của một số nguyên x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số                                                         

Vậy x Q thì |x|=? ,nếu x,y viết ở dạng số thập phân thì khi thực hiện phép tính có cần phải đổi ra phân số không ?

 

K1

P1

C1

 

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

 

HĐ 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: (15p)

GV giới thiệu k/n về GTTĐ số hữu tỉ, kí hiệu và minh họa qua các ví dụ.

- HS hoạt động nhóm bài ?1

? Viết dạng tổng quát

- Đọc hiểu ví dụ Sgk/ 14

* Qua ?1 và VD sgk. Hãy so sánh |x|với 0

           |x|  với  |-x|; |x|  với  x  ?

+ Khi nào thì |x| = x ; |x| > x ; |x| = 0? 

- HS hoạt động nhóm bài ?2

- 4 HS lên bảng trình bày bài ?2

1.Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :

* Khái niệm: Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số , ký hiệu là |x|.

* Tổng quát:

?1:  a, |3,5| = 3,5       |-| =

b, x > 0|x| =x; x= 0|x| =x; x< 0 |x| = -x

* Ví dụ: (Sgk/14)

* Nhận xét: Với xQ: |x| 0; |x| =|-x|; |x| x.

*?2: |-| =; || =   |-| =; |0| = 0

K1

K2 P1

X2

 

C2

K3

X3

 

 

C4

K4

P3

Cộng, trừ, nhân ,chia số thập phân

HĐ 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (10p) .

* GV: Để cộng,trừ, nhân,chia các STP,ta có thể viết chúng dưới dạng PSTP rồi làm theo quy tắc các phép tính về PS.

* Trong thực hành,ta có thể áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như đối với số Z

VD: 0,245 – 2,134

- Gv cho hs nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên

- Ap dụng HS hoạt động nhóm làm ?3

-Cho hs cả lớp nhận xét.

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân .(SGK)

*C1:Viết dưới dạng PSTP  làm theo quy tắc PS

*C2: Theo quy tắc GTTĐ và dấu như sô Z

Ví dụ:  (Sgk/ 14)

0,245–2,134 =  =

0,245–2,134=0,245+(-2,134)=-(2,134–0,245)  = - 1,889 .

?3: a) = -(3,116 -0,263) = -2,853

b) =3,7 .2,16 =7,992

c) =0,408 : 0,34 = 1,2 .

K1 P2

K2

 

 

K4

P3

X3

C4

 

 

HĐ 4: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (10p)

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1, GTTĐ

 

K4,P3. Đúng hay sai? Bài 17/15

K4,P3 Bài 17bSgk/15

 

2, Số TP

 

 

K4,P3,X3 Bài 18a,cSgk/15

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2p)

- Ôn lại bài học về tìm gi trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc về dấu ở các phép  tính.

- Làm bài tập 19; 221; 22 sgk ,chuẩn bị máy tính bỏ i – Tiết sau luyện tập .

 

 

 

 

 

 

Tuần 3 - Tiết 5 : §. LUYỆN TẬP

 

Ngày soạn: 27/8/2016                                        Ngày dạy: 08/9/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

                            - So sánh các số hữu tỉ, thực hiện các phép tính về số hữu tỉ.       

    1.2, Kỹ năng: - Nhận biết các phân số bằng nhau, so sánh phân số.

      - Tìm giá trị của số hữu tỉ trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối đơn giản.

      - Vận dụng các t/c của các phép tính để tính nhanh, sử dụng máy tính bỏ túi.       .

    1.3,Thái độ:    - Tự lực, tự giác học tập, tham gia luyện tập.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức bài tập về GTTĐcủa một số hữu tỉ và các phép tính.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện được kiến thức cũ bài trước và kiến thức đã học có liên quan bài tập

- Trình bày GTTĐ và các phép tính số hữu tỉ

K2: Sử dụng GTTĐ vào bài tập

- Biết trình bày và tìm x khi biết GTTĐ

K3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

K4: Số hữu tỉ

- Biết thực hành các phép tính số thập phân

- Sử dụng t/c giải thích và tìm được PS cùng 1 số

K5: So sánh số hữu tỉ bằng t/c bắc cầu

- Hiểu và sử dụng t/c vào bài tập.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Mô tả GTTĐ, các phép toán số Q

- Trình bày kiến thức áp dụng GTTĐ, tính toán

P2: Sử dụng GTTĐ và các phép tính số Q

- Áp dụng tính toán

P3: Lưa chọn cách vận dụng thích hợp

- Biết giải cách thích hợp, ngắn gọn, chính xác.

 

 

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Trình bày GTTĐ, phép tính số Q

- Trình bày lại được GTTĐ, các phép tính

X2: Trao đổi trình bày GTTĐ số hữu tỉ.

- Trao đổi nhóm trình bày bài tìm x khi biết GTTĐ

X3: Trao đổi cách tìm PS có cùng giá trị

- Biết cơ sở vận dụng để giải thích và tìm

X4: Lựa chọn cách diễn tả, sử dụng t/c

- Hiểu diễn tả lại t/c và áp dụng.

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1:Ôn, nhắc nhớ GTTĐvà phép tính số Q

- Trình bày được GTTĐ, các phép tính

C2: Suy luân trình bày logic toán học.

- Diễn giải, trình bày logic

C3:Hiểu t/c bắc cầu như đã nêu và áp dụg

- Biết sử dụng t/c vào bài tập.

 

 

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài bám SGK, SGV, CKTKN, thước thẳng, phấn màu; bảng phụ bài 26.

    2. Học sinh: Ôn nhân, chia số hữu tỉ; GTTĐ, các phép tính về số hữu tỉ và làm bài tập về nhà. 

 

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ  (7P)

HS 1: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ? Tính ; ;

HS2: Tính nhanh :a)  (-4,9)+ 5,5 + 4,9 +(-5,5)

                 b)   (-6,5) .2,8 +2,8 .(-3,5)

K1

P1

C1

2: Luyện tập (26p)

BT17 SKG/15:  2)Tìm x,biết :

a) |x| =        b)|x| = 0,37      c)|x| = 0 

d) |x| =      * |x| = -2 

- HS lên bảng chữa bài tập- Nhận xét-Sửa sai.

BT18 SGK/15: Tính : a) -5,17 – 0,469

b)-2,05 + 1,73     c)(-5,17) . (-3,1)

d) (-9,18) : 4,25 (Dùng máy tính để tính nhanh)

- Thảo luận nhóm nhỏ, đọc kết quả

Bài tập 21 SGK/15: ? Nêu các cách nhận biết:

+ Dựa theo t/c cơ bản của PS .

+ Dựa theo t/c a.d = b.c

a) HS rút gọn các PS trước

b) tối giản nên …

- HS thảo luận nhóm.

 

Luyện tập

Bài 17 SKG/15: 2) a) x =    b) x =0,37 

   c) x = 0       d) x =

* |x| = -2 không tìm được x vì GTTĐ của một số không bao giờ là số âm.

Bài 18 /15: Tính :a) -5,17 – 0,469 ) = -5,639

b)     -2,05 + 1,73 =-0,32 

c)(-5,17) . (-3,1) = 16,027

      d) (-9,18) : 4,25  ) = -2,16

Bài tập 21:

a);;;. Vậy;

b)

 

 

 

 

K2

X2

P2

C2

 

 

 

K3

 

 

 

K4

X3

Bài tập 23:  Hãy nêu các cách so sánh hai phân số đã biết?

Gv cho hs suy nghĩ và sau đó gọi 3 hs lên bảng so sánh đọc đề và trả lời câu hỏi của gv : các cách so sánh ps :

C1:chuyển về dạng cùng mẫu .

C2:… dạng cùng tử.

C3: so sánh với ps trung gian.

Hs:tìm các ps trung gian1;0;1/3 để so sánh

Bài tập 26

* GV treo bảng phụ kẻ bảng hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi  như sgk để làm bài 26/16

 

Bài tập 23: (sgk)

a)  < 1  <  1,1 nên   < 1

b) -500 < 0 < 0,001   nên -500 < 0,001.

c)

                

 

Bài tập 26: Thực hiện theo hướng dẫn của gv.

 

 

K5

X4

C3

 

 

HĐ 3: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS(10p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Kiến thức

- Nêu kiến thức cơ bản sử dụng giải các các bài tập trên.

- Nêu các cách nhận biết các PS cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ(K4,X3)

- Có mấy cách so sánh 2 PS đã biết?(K1)

 

Bài 25: Tìm x biết:

a, |x – 1,7 | = 2,3

b, | x – 5,8 |= -1,2.

(C2; X4)

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2p)

- Xem lại các bài tập đã giải

- Làm bài tập ở SBT

- Ôn khái niệm lũy thừa đã học ở lớp 6.

 

Tuần 3 - Tiết 6 : §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

 

Ngày soạn: 27/8/2016                                        Ngày dạy: 12/9/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức:  - HS hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

- Nắm quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính; lũy thừa của một lũy thừa.      

    1.2, Kỹ năng:   - Kỹ năng vận dụng các quy tắc để viết gọn tích, thương của các lũy thừa  cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa, rút gọn biểu thức, tính. Giá trị số của  lũy thừa                   .

    1.3,Thái độ:      - Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức lũy thừa sô tự nhiên nêu và giải quyết vấn đề, kết luận về lũy thừa của số hữu tỉ.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học:

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện được kiến thức đã học có liên quan

- Trình bày lũy thừa số tự nhiên; nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa.

K2: Xây dựng dạng tổng quát.

- Hiểu viết được dạng tổng quát

K3: Diễn đạt bằng lời

- Biết mô tả công thức, diễn đạt bằng lời

K4: Ứng dụng bài tập

- Hiểu và biết ứng dụng vào bài tập

Năng lực về phương pháp

 

P1: Mô tả dạng tổng quát lũy thừa, tích, thương, lũy thừa của lũy thừa số hữu tỉ.

- Bằng cách tương tự xây dựng lũy thừa số hữu tỉ.

- Hiểu và viết được dạng tổng quát.

P2: Sử dụng  dạng tổng quát diễn đạt lời

- Biết diễn đạt bằng lời mô tả cách thực hiện.

P3: Lưa chọn cách vận dụng thích hợp

- Biết ứng dụng giảithích hợp, ngắn gọn, chính xác.

 

 

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Lũy thừa số tự nhiên

- Lũy thừa, tích, thương, lũy thừa của lũy thừa số N

X2: Xây dựng lũy thừa số Q tổng quát.

- Trao đổi nhóm xây dựng lũy thừa số Q

X3: Diễn đạt bằng lời phù hợp

- Diễn tả bằng lời theo ý tưởng tổng quát.

X4: Lựa chọn cách sử dụng

- Chỉ ra cách ứng dụng.

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1:Ôn lũy thừa số tự nhiên

- Trình bày lũy thừa số tự nhiên….

C2: Suy luân xây dựng lũy thừa số Q

- Diễn giải tương tự xây dựng lũy thừa số Q

C3: Tự lựa chọn cách diễn đạt bằng lời

- Đưa ra cách diễn đạt của bản thân.

C4: Lựa chọn sử dụng bài tập

- Biết sử dụng t/c vào bài tập.

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài bám SGK, SGV, CKTKN, thước thẳng, phấn màu;.

    2. Học sinh: Ôn lũy thừa số mũ tự nhiên của số tự nhiên lớp 6; làm bài tập về nhà. 

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7P)

* Giới thiệu: Các quy tắc trên vẫn đúng với lũy thừa với số mũ tự nhiên và cơ sốhữu tỉ.

 

- Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a (nN, aZ)? - Quy ước:  a0=  ? ,  a1=  ?

- Nêu công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ; lũy thừa của một lũy thừa.

 

K1

P1

C1

2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (10p).

Gv:Tương tự như đối với số tự nhiên, hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của số  hữu   tỉ    x         

(n> 1, n N)  ?

Gv: giới thiệu công thức xn và cho HS nêu cách đọc, các quy ước.

Gv nhấn mạnh: xn là lũy thừa bậc n của x (hay x mũ n) .

Gv: nếu viết x = thì xn =? ()n được tính như thế nào? Gv nhấn mạnh và cho hs ghi vở.

 

* Cho HS làm ?1:  Tính :

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

Định nghĩa: (SGK)

* Công thức : n thừa số (xQ ,1 < n N)

* Quy ước:  x1 = x;   x0 = 1 ( x0)

  Nếu viết x =(a,b Z,b0)

Ta có:

?1:  =   0,25;   -0,125;    1

 

 

K2

X2

P2

C2

 

 

K2

 

K3

P3

X4

C4

HĐ3:Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.

(8p). Gv: cho số tự nhiên a; n,mN,  mn

thì: am.an = ?          am: an = ?

? Hãy phát biểu thành lời

Gv:Với số hữu tỉ cũng tương tự:

xm . xn = xm+n ;            xm : xn =?

? Nêu điều kiện để thực hiện được phép tính?

? Hãy phát biểu thành lời? quy tắc (sgk)

Hs  làm ?2: Tính :       Mở rộng: xm.xn.xp = ?

2. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.

* Công thức :  xm. xn= xm+n;  xm : xn= xm-n 

    ( x 0; mn)

Quy tắc :(SGK)

 

?2: 2 hs lên bảng

a)(-3) 2 .(-3) 3= (-3) 5

b) (-0,25) 5 : (-0,25) 3  =(-0,25) 2

c) xm.xn.xp = xm+n+p

 

K2

X2

P2

C2

K3

P3

 

X4

C4

HĐ 4:  Lũy thừa của lũy thừa (8p).

?3: Tính và so sánh :

? Em hãy nhận xét các số mũ  2, 3 và 6 ?

Gv: vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào ?  Gv giới thiệu công thức :  ( xm ) n = xm . n

- Cho hs làm ?4

Lưu ý:     xm. xn (xm)n

3.Lũy thừa của lũy thừa.

?3: Giải a)  (22) 3 = 22.22.22   =  26

b)

* Tổng quát:   (xm) n = xm.n

* Quy tắc : (SGK)

?4 : Điền số thích hợp :

a)  6         b)  2 

 

K2

X2

P2

C2

K3

P3

 

X4

C4

 

HĐ 5: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (10p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Lũy thừa. Nhân, chia 2 lũy thừa. Lũy thừa của lũy thừa.

(K2; P2; X3; C3)

- Định nghĩa lũy thừa bậc n của x ?

- Các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ; lũy thừa của lũy thừa ?

- Câu nào đúng, câu nào sai, tính kết quả

a)      22 .23 = (22) 3

b)     22 .23 = 32 . 23

c)      22 .22 = (22)2

d)     12 .13 = 12. 3

e)      (xm)n = xm .xn

(K3; P3; X4; C4)

 

i 27; 28; 31 sgk

 

 

HĐ 6: Hướng dẫn về nhà (2p)

- Học thuộc định nghĩa và các quy tắc, viết công thức tổng quát.

- Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.

- Làm các bài tập :29,30,32 sgk. Hướng dẫn: bài 29: 

 

 

 

 

 

 

Tuần 4 - Tiết 7 : §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)

 

Ngày soạn: 10/9/2016                                        Ngày dạy: 15/9/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức:  - Hs nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.      

    1.2, Kỹ năng:     -  Hs có kỹ năng các vận dụng quy tắc trên trong tính toán.

    1.3,Thái độ:       -  Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tham gia xây dựng kiến thức.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng tính lũy thừa của một số, thực hiện các phép tính nhân, chia kết quả để nêu và rút ra vấn đề, kết luận về lũy thừa của một tích, một thương số hữu tỉ.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học:

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện được kiến thức đã học về lũy thừa có liên quan

- Trình bày nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa số hữu tỉ. Tính lũy thừa một số.

K2: Xây dựng công thức tổng quát

- Từ ví dụ cụ thể hiểu viết được dạng tổng quát

K3: Diễn đạt quy tắc

- Biết diễn đạt công thức tổng quát bằng lời

K4: Ứng dụng vào bài tập

- Hiểu và biết ứng dụng vào bài tập

 

Năng lực về phương pháp

 

P1: Thực hiện tính toán

- Bằng cách tương tự xây dựng lũy thừa số hữu tỉ.

P2:. Quy nạp toán học

- Qua các bài tính xây dựng dạng tổng quát

P3: Mô tả dạng tổng quát

- Biết diễn đạt bằng lời mô tả cách thực hiện.

P4: Vận dụng thực hành

 

- Biết ứng dụng giảithích hợp, ngắn gọn, chính xác

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Tính các lũy thừa

- Tính toán lũy thừa

X2: Xây dựng dạng tổng quát.

- Trao đổi nhóm xây dựng dạng tổng quát

X3: Diễn đạt bằng lời phù hợp

- Diễn tả bằng lời theo ý tưởng tổng quát.

X4: Lựa chọn cách sử dụng

 

- Chỉ ra cách ứng dụng.

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1:Ôn, tính lũy thừa đã học

- Trình bày lũy thừa đã học và tính toán, so sánh….

C2: Suy luận công thức tổng quát

- Suy luận quy nạp dạng tổng quát

C3: Tự lựa chọn cách diễn đạt bằng lời

- Đưa ra cách diễn đạt của bản thân.

C4: Lựa chọn sử dụng bài tập

- Biết sử dụng t/c vào bài tập.

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài bám SGK, SGV, CKTKN, phấn màu;.

    2. Học sinh: Ôn cách tích lũy thừa số mũ tự nhiên của một số; tích thương 2 lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa; làm bài tập về nhà. 

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (8P)

HS2:  Viết công thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số ?

Ap dụng : Tìm x :

HS1: Nêu đ|n  và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ?

Ap dụng: Tính: =? , =?  , (2,5) 3 = ?

 

K1

P1

C1

2: : Lũy thừa của một tích (12p).

* HS thực hiện theo nhóm ?1:Tính và so sánh:

? Với 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về (x.y)n và xn.yn?

- GV cho HS viết dạng tổng quát

? Hãy diễn đạt quy tắc trên bằng lời ?

- GV: hướng dẫn cách c/m:(x.y)n = ?      (n> 0)

= (x.y).(x.y).(x.y)... = (x.x…x)(y.y…y) = ?

* HS hoạt động nhóm làm ?2:

- GV: chú ý : (x.y)n = xn .yn và xn .yn = (x.y)n 

(sử dụng được hai chiều)

? Phát biểu bằng lời chiều ngược lại của quy tắc?

? Bài ?2 sử dụng chiều nào của công thức tổng quát.

- HS lên bảng thực hiện.

1. Lũy thừa của một tích.

?1:  Tính và so sánh

a)      (2.5)2 = 102 = 100

 22 .25 = 4.25 = 100

    

* Tổng quát:

 

   (x.y)n = xn.yn

 

 

* Quy tắc: (Sgk)

 

 

?2 : a) . 35 = = 15 = 1

 

b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23  = (1,5.2)3 = 33 = 27

 

K1

P1

X1

C1

 

K2

P2

X2

C2

 

K3

P3

X3

C3

 

K4

P4

X4

C4

HĐ 3: Lũy thừa của một thương (11p)

- Tương tự, GV cho HS tự thực hiện nhóm ?3:  ?Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về

-GV ta có công thức :  =   (y 0)

* Cho 1 HS khá chứng minh tương tự câu a)

 

 

Lưu ý : Công thức này cũng áp dụng được 2 chiều

 

 

- HS làm ?4 ; ?5 theo nhóm nhỏ.

- HS lên bảng trình bày

2. Lũy thừa của một thương.

?3 : a) = ;   b) =

 

* Tổng quát:  Ta có:  =(y0)

 

 

* Quy tắc :( SGK)

 

 

 

?4:

 

?5 : Tính: a) (0,125)3.83  = (0,125.8)3 = 13 = 1

 

                        b) (-39)4:134 = (-39:13)4 = (-3)4 = 81

 

K1

P1

X1

C1

 

K2

P2

X2

C2

 

K3

P3

X3

C3

 

K4

P4

X4

C4

 

HĐ 3: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (12p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

- Lũy thừa một tích

 

- Lũy thừa một thương

 

 

(K3; P3; C3)

- Phát biểu và viết công thức về lũy thừa của một tích, một thương và đk của nó.

 

(K4; X4; C4)

Bài tập 34(sgk):

Gv ghi đề vào bảng phụ,cho hs kiểm tra lại đáp số các câu và sửa lại chỗ sai (nếu có)nhận xét

(X4; C4)

Bài 35aSgk/22

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2p)

+  Ôn lại các quy tắc và công thức về lũy thừa đã học ở hai tiết

+  Xem lại các bài tập đã giải

+ Làm các bài tập:35; 36; 37 ;40 sgk trang 22,23

 

 

Tuần 4 - Tiết 8 : §. LUYỆN TẬP

 

Ngày soạn: 12/9/2016                                        Ngày dạy: 19/9/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức: - Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.                   

    1.2, Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc lũy thừa số hữu tỉ vào các dạng bài tập tìm giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.

  1.3,Thái độ:    - Tự lực, tự giác học tập, tham gia luyện tập.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào bài tập về lũy thừa của một số hữu tỉ.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện được kiến thức đã học

- Trình bày các t/c lũy thừa số hữu tỉ: TQ; Q.tắc

K2: Viết dưới dạng lũy thừa

- Biết áp dụng giải bài tập 36; 39

K3: Tính giá trị của biểu thức

- Biết áp dụng để giải bài 37; 40.

K4: Tìm số chưa biết

- Hiểu và trình bày giải bài 42.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Diễn tả tổng quát và quy tắc

- Trình bày công thức tổng quát và quy tắc

P2: Sử dụng quy tắc

- Áp dụng các tính chất vào bài tập

P3: Lưa chọn cách vận dụng thích hợp

- Biết giải cách thích hợp, ngắn gọn, chính xác.

 

 

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Các công thức tổng quát, quy tắc

- 5 công thức tổng quát và 5 quy tắc

X2: Áp dụng quy tắc vào bái tập dạng 1

- Sử dụng quy tắc vào giải bài tập dạng 1

X3: Áp dụng quy tắc vào bái tập dạng 2

- Sử dụng quy tắc vào giải bài tập dạng 2

X4: Áp dụng quy tắc vào bái tập dạng 3

- Sử dụng quy tắc vào giải bài tập dạng 3

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Ôn, nhắc nhớ các t/c lũy thừa số Q

- Trình bày 5 công thức tổng quát và 5 quy tắc

C2: Áp dụng trình bày giải bài tập.

- Sử dụng, trình bày giải logic bài tập

 

 

 

 

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài hệ thống các dạng bài tập về lũy thừa của số hữu tỉ.

    2. Học sinh: Ôn các tính chất về lũy thừa số hữu tỉ và làm bài tập về nhà. 

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ  (7P)

+ Điền các kết quả đúng vào chỗ trống: xm. xn= ... ; xm :xn = ... ;(xm)n = ... ; = ... ;  (x.y)n = ...

 + Ap dụng : Tính giá trị của biểu thức: 

 

K1

P1

C1

2: Luyện tập (30p)

Dạng 1 : Viết dưới dạng lũy thừa.(10p)

Bài tập 36: GV y/c HS đứng tại chỗ trả lời

Gv: chú ý : (x.y)n = xn .yn và xn .yn = (x.y)n 

( sử dụng được hai chiều)

Bài 39 (sgk)

a) x10 = x7.  ?   b)  x10 =  (x2 )?   c)  x10 = x12 : ?

- HS thảo luận nhóm

 

? Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của một số khác 1: 125; -125;  27; -27.

- HS thảo luận nhóm nhỏ

 

Luyện tập

Dạng 1 : Viết dưới dạng lũy thừa

Bài tập 36  a)108.28 = 208     b) 108 : 28 = 58

c) 254.28 = (52)4.2=  58.28 = 108

e) 272 : 253 = 36:5=

Bài 39 (sgk)

a)      x10 = x7 . x3

b)     x10 = (x2 )5

c)      x10 = x12 : x2

*   125 = 53,     -125 = (-5)3 

      27 = 33  ;      -27 = (-3)3

 

 

 

 

K2

P2

X2

C2

 

 

 

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức (10p)

Bài 37d sgk: Tính:

- 2 HS lên bảng trình bày câu a; c

- d)

?: Hãy nhận xét các số hạng ở tử?

=> Biến đổi biểu thức

Cho cả lớp nhận xét

 

 

Bài 40 (sgk) : Tính

Gv: Gọi 4 hs lên bảng thực hiện

 

Gv chốt lại cho hs cách

 

 

1. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức.

Bài 37d / SGK: Tính:a) = 1;  c) = 3/16

=== =

Bài 40 (sgk) : Tính

Giải : a) =    b) =

             c) =                d) =

 

 

 

K3

P3

X3

C2

 

 

Dạng 3: Tìm số chưa biết (10p)

Bài 42(sgk) :Tìm n biết: a) 

Gv: hướng dẫn

b)    c)  8n : 2n = 4

? (243 = 3?   ;   9.27 = 3)

 Dạng 3: Tìm số chưa biết

Bài 42(sgk) : Tìm n biết:

Giải: => 2n = 16: 2 = 8 = 23   =>  n = 3 

b) n = 7      c)  n = 1

 

* Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho :

a) 2.24 2n > 22     => 25 2n > 22  => n = 3,4,5

 

 

K4

P3

X4

C2

 

 

HĐ 3: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (6p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Lũy thừa số hữu tỉ

 

 

- Nêu các kiến thức cơ bản để giả bài tập trên?

 

P3; X4; C2

Tìm tất cả các số tự nhiên n sao

a) 2.16 2n >4

b) 9.27 3n 243

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2p)

+ Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các qui tắc về lũy thừa

+ Ôn lại khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y; định nghĩa 2 phân số bằng nhau

+ Đọc bài đọc thêm

+ Làm các bài tập 38; 41sgk (dạng 1 và dạng 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 5 - Tiết 9 : §7. TỈ LỆ THỨC

 

Ngày soạn: 15/9/2016                                        Ngày dạy: 22/9/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

 

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức: Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.   

    1.2, Kỹ năng: - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức;

                           - Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào việc giải bài tập.

  1.3,Thái độ:     - Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức có liên quan, tìm hiểu, hợp tác xây dựng định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1:Tái hiện được kiến thức đã học liên quan và sủ lý bài tập vận dụng

- Trình bày t/c PS bằng nhau, tỉ số của a và b và biết cách giải quyết bài tập ứng dụng

K2: Xây dựng định nghĩa tỉ lệ thức

- Qua xem xét ví dụ kết luận đ/n tỉ lệ thức

K3: Chỉ ra được tính chất tỉ lệ thức

- Qua biến đổi ví dụ kết luận 2 tính chất

K4: Ứng dụng bái tập

 

- Hiểu và biết ứng dụng vào bài tập.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Tái hiện kiến thức liên quan

- Trình bày t/c PS bằng nhau, tỉ số của a và b

P2: Mô tả được định nghĩa

- Xây dựng và diễn đạt kết luận đ/n

P3: Suy luận kết luận tính chất

- Qua bài tập kết luận tính chất

P4: Sử dụng đ/n và t/c

 

- Biết lựa chọn vận dụng đ/n, t/c thích hợp

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Kiến thức đã học có liên quan

- Tỉ số 2 số, t/c 2 PS bằng nhau

X2: Biến đổi ví dụ và kết luận đ/n

- Biến đổi ví dụ, kết luận diễn tả đ/n

X3: Biến đổi ví dụ và kết luận t/c

- Biến đổi ví dụ và kết luận t/c

X4: Lựa chọn cách vận dụng

 

- Lựa chọn cách vận dụng

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Ôn tỉ số 2 số, t/c 2 PS bằng nhau

- Trình bày tỉ số 2 số, t/c 2 PS bằng nhau

C2: Hiểu và diễn đạt đ/n.

- Diễn tả được định nghĩa

C3: Hiểu và diễn đạt t/c.

-  Diễn tả được tính chất

C4: Tự lựa chọn cách vận dụng

- Lựa chọn ứng dụng giải bài tập

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài, giáo án, SGK, bảng phụ.

    2. Học sinh: SGK, ôn lại tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y, định nghĩa 2 phân số bằng nhau

 

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ  (7P)

 * Giới thiệu  :  (1’)  Ta có = . Vậy đẳng thức = được gọi là gì?

   - Tỉ số của hai số a và b là gì? (b0)

  -   Hãy so sánh 2 tỉ số    

 

K1

P1

X1

C1

2: Định nghĩa (12p)

Gv: đẳng thức = là một tỉ lệ thức.

 Vậy tỉ lệ thức là gì?

? Hãy nêu đ/n và điều kiện của tỉ lệ thức?

- HS xem ví dụ Sgk/24

- Gv: Giới thiệu kí hiệu: hoặc  a:b = c: d . - GV giói thiệu các số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ.

- Cho hs hoạt động nhóm làm ?1:

 a)

 b)

 

1. Định nghĩa:

* Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: (ĐK: b, d 0)

* Ví dụ: (Sgk/24)

* Viết: hoặc a:b=c: d(a, b, c, d là các số hạng)

- a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ

- b, c là các số hạng trong hay trung tỉ.

?1 Trả lời và giải thích

a) Được

b) Không

 

 

 

 

K2

P2

X2

C2

 

 

 

K4

P4

X4

C4

HĐ 3: Tímh chất (12p)

?: Hãy nhắc lại tính chất hai phân số bằng nhau ?(a, b, c, d Z ; b, d 0 )

- Gv: Ta xét xem t/c này có đúng với tỉ lệ thức không? * Xét tỉ lệ thức:

- Gv hướng dẫn hs như sgk và cho hs làm ?2:

- Gv cho hs ghi vở và hỏi: ngược lại,

nếu có a.d = b.c thì ta có thể suy ra   ?

? Ngoài ta có thể  suy ra tỉ lệ thức nào nữa không? Gv giới thiệu từ a.d = b.c ta có thể suy ra các tỉ lệ thức như bảng tóm tắt trong sgk

2. Tính chất:

1) Nếu   Thì  a.d = b.c

 

2) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0. Thì ta có các tỉ lệ thức:   

 

 

 

K3

P3

X3

C3

 

 

 

HĐ 4: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (12p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

Tỉ lệ thức

 

 

- Trong bài học này cần nắm nội dung cơ bản nào?

K4; P4; X4; C4

- Bài 44 Sgk/26

- Bài 47 Sgk/26

 K4; P4; X4; C4

Bài tập 46 a,b (sgk)

 

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2p)

+ Nắm vững định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.

+ Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp

+ Làm các bài tập 44, 45, 46c, 47b SGK

Hướng dẫn: Bài 44 :    1,2 : 3,24 =

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 5 - Tiết 10 : §. LUYỆN TẬP

 

Ngày soạn: 21/9/2016                                        Ngày dạy: 26/9/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức:  - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức

    1.2, Kỹ năng:     - Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức;

                               - Lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng thức tích.

  1.3,Thái độ:         - Tự lực, tự giác học tập, tham gia luyện tập.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào bài tập về tỉ lệ thức.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện kiếnthức đã học về tỉ lệ thức

- Trình bày đ/n t/c về tỉ lệ thức.

K2: Nhận dạng tỉ lệ thức

- Biết áp dụng giải bài tập 49

K3: Tìm số chưa biết của tỉ lệ thức

- Biết áp dụng để giải bài 46; 50.

K4: Lập tỉ lệ thức

- Hiểu và trình bày giải bài 47; 51.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Diễn tả tổng quát đ/n và t/c

- Trình bày lại được đ/n t/c về tỉ lệ thức

P2: Sử dụng đ/n và t/c

- Áp dụng đ/n, t/c vào bài tập

P3: Lưa chọn cách vận dụng thích hợp

- Biết giải cách thích hợp, ngắn gọn, chính xác.

 

 

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Diễn tả lại đ/n, t/c của tỉ lệ thức.

- Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức.

X2: Áp dụng vào bài tập dạng 1

- Biết giải bài tập dạng 1

X3: Áp dụng vào bài tập dạng 2

- Biết  giải bài tập dạng 2

X4: Áp dụng vào bài tập dạng 3

- Biết giải bài tập dạng 3

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Ôn, nhắc nhớ đ/n, t/c của tỉ lệ thức.

- Trình bày Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức.

C2: Áp dụng trình bày giải bài tập.

- Sử dụng, trình bày giải logic bài tập

 

 

 

 

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ k tóm tắt các công thức về đ/n, t/c của tỉ lệ thức

    2. Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà. 

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ  (8P)

HS 2: Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỉ lệ thức. Áp dụng: Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức sau:

6 . 63 = 9 . 42

 HS 1: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Áp dụng: Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập các tỉ lệ thức 28:14;  3:10;  2,1:7;  3:0,3; 

(28 : 14 = 8 : 4   và 3 : 10 = 2,1 : 7)

 

K1

P1

C1

2: Luyện tập (30p)

Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức (10p)

Bài tập 49(sgk) Gv cho hs nêu cách làm của bài này ?

Gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b

Gv cho hs nhận xét, sau đó gọi 2 hs khác làm c, d

Luyện tập

Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức

Bài 49(sgk) a)

=>3,5:5,25 và 14:21  lập thành 1tỉ lệ thức

b)      2,1:3,5=

=> không lập được 1 tỉ lệ thức

c) Lập được tỉ lệ thức

d) Không lập được

 

 

 

K2

P2

X2

C2

 

 

Dạng 2: Tìm số chưa biết của tỉ lệ thức (10p)

Bài tập 46 a,b (sgk)Tìm x trong các tỉ lệ thức sau) Gv: áp dung t/c của tỉ lệ thức ta tính x như thế nào?

b) -0,52:x = -9,36:16,38

Gv:Làm thế nào để tính được x?

* Bài 50 SGK:

GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bài tập 50 sgk

Gv hướng dẫn:

+ Muốn tìm số hạng ngoại tỉ ta lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết

+ Muốn tìm số hạng trung tỉ ta lấy tích 2 ngoại tỉ chia cho trung tỉ còn lại

 

 

Dạng 2: Tìm số chưa biết của tỉ lệ thức

Bài tập 46 a,b (sgk)

Giải :

a/ x.3,6 = (-2). 27 => x= => x = -15

b/ => x = => x = 0,91

Bài 50 SGK: “ Binh Thư Yếu Lược ”

N: 14;             Y:               H: -25

Ơ:             C: 16                 B:

I: -63              U:                 Ư: -0,84

L: 0,3             Ế: 9,17               T: 6

 

 

 

K3

P3

X3

C2

 

 

Dạng 3: Lập tỉ lệ thức (10p)

Bài tập 47 : Lập các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau   6.63 = 9.42

 

Bài 51 SGK : Từ 4 số 1,5  ; 2  3,6  ;  4,8 . Hãy lập các tỉ lệ thức có thể được?

Gv hd: + Lập các đẳng thức tích

+ Áp dụng t/c 2 của tỉ lệ thức => các tỉ lệ thức có thể được

 

 Dạng 3: Lập tỉ lệ thức

Bài tập 47 : Lập các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau:  6.63 = 9.42

Giải :       

Bài 51 SGK   

                        

 

K4

P3

X4

C2

 

 

HĐ 3: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (5p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

 

Tỉ lệ thức

Để giải các dạng bài tập trên ta đã sử dụng những kiến thức cơ bản nào?

Hãy chọn câu trả lời đúng. Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d 0, suy ra:

A/         B/                                   C/         D/            

 

 

 

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2p)

+ Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức

+ Xem lại các bài tập đã giải

+ Làm  bài tập 53 sgk

+ Xem trước bài “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”

 

 

Tuần 6 - Tiết 11 : §8. TỈNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

 

Ngày soạn: 22/9/2016                                        Ngày dạy: 29/9/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

 

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức: - Hs nắm vững tính chất  của dãy tỉ số bằng nhau.

    1.2, Kỹ năng:    - Vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ

  1.3,Thái độ:        - Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức có liên quan, tìm hiểu, hợp tác xây dựng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1:Tái hiện kiến thức đã học vận dụng bt.

- Trình bày t/c tỉ lệ thức và bài tập ứng dụng

K2: Xây dựng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

- Qua giải bt, biến đổi tỉ lệ thức xây dựng t/c

K3: Bài toán tỉ lệ.

- Qua  diễn giải phần chú ý nắm toán tỉ lệ.

K4: Ứng dụng bài tập

 

- Hiểu và biết ứng dụng vào bài tập.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Tái hiện kiến thức liên quan

- Trình bày t/c tỉ lệ thức và bài tập ứng dụng

P2: Sửdụngcácphép biến đổi xây dựng t/c

- Giải bài ?1, biến đổi tỉ lệ thức xây dựng t/c

P3: Suy luận bài toán tỉ lệ

-  Hiểu diễn đạt bài toán tỉ lệ.

P4: Sử dụng vào bài tập

 

- Biết lựa chọn vận dụng t/c thích hợp

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Kiến thức đã học có liên quan

- T/c tỉ lệ thức và bài tập ứng dụng

X2: Làm bài, biến đổi tỉ lệ thứckếtluận t/c

- Biến đổi ví dụ, kết luận diễn tả t/c

X3: Diễn tả bài toán tỉ lệ.

- Diễn tả bài toán tỉ lệ từ dãy tỉ số bằng nhau

X4: Lựa chọn cách vận dụng

 

- Lựa chọn cách vận dụng

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Ôn đ/n, t/c của tỉ lệ thức

- Trình bày đ/n, t/c của tỉ lệ thức

C2: Hiểu biến đổi xây dựng t/c

- Diễn tả được tính chất

C3: Hiểu và diễn đạt toán tỉ lệ

-  Diễn tả được toán tỉ lệ từ dãy tỉ số bằng nhau

C4: Tự lựa chọn cách vận dụng

- Lựa chọn ứng dụng giải bài tập

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài, giáo án, SGK, bảng phụ .

    2. Học sinh: SGK, Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức, thước.

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ  (7P)

 HS 2: Tìm x biết: 10:25 = x : 75

* Giới thiệu 

  Từ ta có thể suy ra không?

 

   HS 1:   Nêu các tính chất của tỉ lệ thức?

1) Nếu    Thì  a.d = b.c

2) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0. Thì ta có các tỉ lệ thức:     

 

K1

P1

X1

C1

HĐ2:  Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau(18p)

- Gv: yêu cầu hs làm ?1

? Hãy nhận xét các kết quả và rút ra kết luận?

Gv: Nếu có thì ?

Có thể suy ra như thế với điều kiện gì?

Gv kết luận và cho hs ghi vở

=> giới thiệu cách chứng minh: Đặt = k

=> a= ? , c = ? =>=?   =>=?

- Gv: giới thiệu công thức mở rộng của tính chất đối với 3 tỉ số bằng nhau

- Gv lưu ý cho hs tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số.

 

- Cho hs làm ví dụ vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ?

1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

?1  Ta có:   (=)

= ;      =

Vậy = =

* =

(Đk : b, d0 bd)

* Nếu = thì ta suy ra :

= = =

(đk: giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

* Ví dụ: (Sgk/29)

 

 

 

K2

P2

X2

C2

 

 

 

 

 

 

 

K4

P4

X4

C4

HĐ3: Chú ý (10p)

- Gv Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2,3,5.

Ta cũng viết: a: b: c = 2:3:5

? Vậy nếu cho 3 số a, b, c tỉ lệ với các số m, n, p thì ta có ?

- Hs làm ?2 (Hoạt động nhóm)

 

2. Chú ý:

Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5. Ta cũng viết: a: b: c = 2:3:5

?2: Gọi số hs lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ta có : 

 

K3

P3

X3

C3

 

K4

P4

X4

C4

 

HĐ 4: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (8p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

 

K2; P2; X2; C2

 

Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau?

K4; P4; X4; C4

 

 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: nếu

  thì ....?

K4; P4; X4; C4

Bt 54 sgk: Tìm 2 số xvà y biết x + y =16  và   Ta có:

Nên ;

      

 

 

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2p)

+ Học thuộc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

+ Xem lại các bài tập đã giải

+ Làm các bài tập 55;56;57; 58 SGK/30     

+ Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau.

 

 

 

 

Tuần 6 - Tiết 12 : §. LUYỆN TẬP

 

Ngày soạn: 28/9/2016                                        Ngày dạy: 03/10/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức:  - Củng cố lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức

    1.2, Kỹ năng:    - Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên; t

                              - Tìm x trong tỉ lệ thức; giải bài toán về chia tỉ lệ

  1.3,Thái độ:        - Tự lực, tự giác học tập, tham gia luyện tập.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào bài tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Tái hiện t/c dãy tỉ số bằng nhau

- Trình bày t/c dãy tỉ số bằng nhau, áp dụng.

K2: Tỉ lệ thức

- Biết áp dụng giải bài 59

K3: Tìm số chưa biết

- Biết áp dụng để giải bài 54; 55; 61; 62

K4: Bài toán tỉ lệ

K5: Chứng minh tỉ lệ thức

 

- Hiểu và trình bày giải bài 57; 58.

- Biết sử dụng các t/c để c/m bài 63

Năng lực về phương pháp

 

P1: Tái hiện kiến thức

- Trình bày lại được đ/n t/c về tỉ lệ thức

P2: Sử dụng  t/c

- Áp dụng  t/c vào các dạng bài tập

P3: Lưa chọn cách vận dụng thích hợp

- Biết giải cách thích hợp, ngắn gọn, chính xác.

 

 

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Diễn tả t/c của dãy tỉ số bằng nhau.

- Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và ứng dụng.

X2: Áp dụng vào bài tập dạng 1

- Biết giải bài tập dạng 1

X3: Áp dụng vào bài tập dạng 2

- Biết  giải bài tập dạng 2

X4: Áp dụng vào bài tập dạng 3

X5: Áp dụng giải bài tập dạng 4

 

- Biết giải bài tập dạng 3

- Biết giải bài tập dạng 4

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Ôn, nhắc nhớ t/c của dãy tỉ số.

- Trình bày t/c dãy tỉ số bằng nhau, áp dụng.

C2: Áp dụng trình bày giải  các dạng

       bài tập.

- Sử dụng các t/c trình bày giải logic bài tập

 

 

 

 

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ k tóm tắt các công thức về đ/n, t/c của tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau

    2. Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà. 

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ  (6P)

+ Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

+ Áp dụng : Tìm x và y biết:7x = 3y và x – y=16

 Giải : (7x = 3y =>    =>)

 

K1

P1

X1

C1

HĐ 2: Luyện tập (30p)

* Dạng 1: Tỷ lệ thức

Bài 59 sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên

a)      2,04:(-3,12)

b)     (-1) : 1,25

4 : 5           d,

Luyện tập

Dạng 1: Tỷ lệ thức

Bài 59 SGK

a)

b)

c)

d) =

 

 

 

K2

P2

X2

C2

 

 

Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết

Bài 54 sgk: Tìm 2 số x và y biết x + y =16  và  

 

Bài  55 sgk: Tìm x, y biết

x:2 = y: (-5) và x-y = -7

? Dựa vào đâu để tìm được x và y?

- 2 HS lên bảng trình bày

- Nhận xét và sửa sai nếu có

Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết

Bài  54 sgk

 Ta có:

Nên ;  

Bài  55 sgk: Tìm x, y biết: x:2 = y: (-5) và x-y = -7 Ta có x :2 = y:(-5) = (x-y) :(2+5) = -7 :7 = -1

Suy ra: x :2 = -1 nên  x = -2

Và y : (-5) = - 1 nên y = 5

 

 

 

 

K3

P3

X3

C2

 

 

Dạng 3: Bài toán chia tỉ lệ

i  57 sgk

Gv yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt bài toán bằng các tỉ số bằng nhau

- HS hoạt động nhóm

- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời từng bước của bài giải

 Dạng 3: Bài toán chia tỉ lệ

i  57 sgk

Gọi số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là x,y,z . Theo bài ra ta có x : 2 = y : 4 = z : 5

Nên theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

x : 2 = y : 4 = z : 5 = ( x+y+z):(2+4+5) = 44:11= 4

Nên: x:2 = 4 =>x = 8; y:4 = 4 =>y =16

z:5 = 4 => z = 20

 

 

K4

P3

X4

C2

 

Dạng 4: Chứng minh tỉ lệ thức

Bài 63 sgk : CMR tỉ lệ thức:

Áp dụng t/c tỷ lệ thức và t/c dãy tỷ số bằng nhau

? Ta có , muốn xuất hiện (a+b)/(c+d) làm thế nào

? Muốn c/m được phải dựa vào đâu

Dạng 4: Chứng minh tỉ lệ thức

 Bài 63 sgk: Ap dụng t/c của tỉ lệ thức ta có:

=>

Ap dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

=> 

 

 

K5

P3

X5

C2

 

 

HĐ 3: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (8p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Để giải các dạng bài tập trên ta đã sử dụng những kiến thức cơ bản nào?

 

(K3; X3) Nêu cách giải Bài 61 sgk

(K3; X3) Nêu cách giải bài 62 sgk

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (1p)

+ Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức và các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 58; 61; 62; 64 sgk; 

 

 

 

 

Tuần 7 - Tiết 13 :        §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.

                                    SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

 

Ngày soạn: 30/10/2016                                        Ngày dạy: 06/10/2016                               Dạy lớp: 7A ; 7B

 

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng

    1.1, Kiến thức: - Hs hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn

    1.2, Kỹ năng:    - Hs nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

  1.3,Thái độ:        - Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài.

2. Mục tiêu phát triển năng lực

  2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực nêu, giải quyết và kết luận vấn đề về số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn  tuần hoàn. Nhận định dạng biểu diễn số hữu tỉ.

  2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học

 

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện
trong bài học

Năng lực sử dụng kiến thức

 

K1: Xây dựng khái niệm STP  hữu hạn

- Qua làm ví dụ kết luận được STPHH

K2: Xây dựng khái niệm STPVHT hòan

- Qua giải bt kết luận STPVHT hòan

K3: Cách nhận biết STPHH, STPVHTH

- Hiểu cách nhận biết STPHH, STPVHTH .

K4: Biễu diễn số hữu tỉ

- Hiểu và kết luận sự biểu diễn số hữu tỉ.

Năng lực về phương pháp

 

P1: Thực hành phép chia

- Biết thực hiện các phép chia

P2: Mô tả kết quả kết luận vấn đề

- Biết diễn tả thế nào STPHH, STPVHTH

P3:Nhận biết PS viết STPHH, STPVHTH

- Nhận biết PS viết STPHH, STPVHTH ứng dụng

P4: Quy nạp dạng biểu diễn số hữu tỉ

- Biết kết luận dạng biểu diễn số hữu tỉ

Năng lực trao đổi thông tin

 

X1: Thực hiện phép chia

- Thực hành làm các dí dụ

X2: Diễn tả kết luận STPHH, STPVHTH

- Lựa chọn cách diễn tả

X3:Dấu hiện nhận biết PS viết STPHH, STPVHTH.

- Hiểu cách nhận biết và ứng dụng

X4: Diễn tả dạng  biểu diễn số hữu tỉ

- Diễn tả kết luận dạng biểu diễn số hữu tỉ

Năng lực liên quan đến cá nhân

C1: Thực hiện phép chia

- Biết thực hiện phép chia trong các ví dụ

C2: Diễn tả kết luận STPHH, STPVHTH

- Biết bình luận kết quả

C3: Dấu hiện nhận biết PS viết STPHH, STPVHTH.

- Hiểu dấu hiệu nhận biết…

C4: Kết luận biểu diễn số hữu tỉ

- Tự đưa ra được kết luận dạng biểu diễn số hữu tỉ

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên: Soạn bài, giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính cầm tay .

    2. Học sinh: SGK, Nắm được đ/n số hữu tỉ, xem trước bài mới, máy tính cầm tay.

III. Hoạt động dạy học:

 

Các hoạt động

Nội dung

NL

HĐ 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Gv: Thế nào là số hữu tỉ?

?Viết các phân số dưới dạng số thập phân

(Gv yêu cầu hs nêu cách làm)

- Gv: giới thiệu các số 0,15; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn

? Hãy viết số dưới dạng số thập phân?

=> Em có nhận xét gì về kết quả?

- Gv: Số 0,41666... gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn; cách viết gọn: 0,41666...= 0,41(6)

- Gv giải thích số 6 gọi là chu kì.

*Củng cố: Hãy viết các số

dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại?

 

   1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

 

Ví dụ: (sgk/32)

 

 

* Chú ý:

+ Các số thập phân như : 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn

+ Các số thập phân như: 0,41666..., 0,111... được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn

6; 1 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn đó.

 

 

*

 

K1

P1

X1

C1

 

 

 

K2

P2

X2

C2

 

HĐ2: Nhận xét

Gv cho hs nhận xét các phân  số ; :

+ Các phân số trên đã tối giản chưa?

+ Mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào?

? Vậy các phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Số thập phân vô hạn tuần hoàn?

=> Gv nhấn mạnh hai ý trên và cho hs ghi vở

- Cho hs hoạt động nhóm làm ? sgk/33

 

 

 

? Gv: Hãy viết số 0,(4)dưới dạng phân số

? Gv tương tự với các số: 0,(3); 0,(25)

 

- Gv: Vậy mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ => Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi...?

Gv nêu kết luận (sgk)

2. Nhận xét:

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

* Ví dụ : (sgk/33)

? Xét từng phân số theo các bước:

+ Phân số đã tối giản chưa?

+ Mẫu của psố chứa TSNT nào?

=> Số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?

- Mỗi số TP vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ.

* Ví dụ: 0,(4) = 0,(1) .4 = .4 =

0,(3) = 0,(1).3 = .3 = =

0,(25) = 0,(01) . 25 = 

Kết luận : (sgk/33)

 

K3

P3

X3

C3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

K4

P4

X4

C4

 

HĐ 3: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (8p)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

K2; P2; X2; C2

-Thế nào là số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn

K3; P3; X3; C3

+ Cho vài ví dụ về số thập phân hữu hạn và vô hạn không tuần hoàn?

+ Cho hs nhắc lại phần nhận xét và kết luận ở sgk?

K2; P2; X2; C2

Số 0,1231213... có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không? Giải thích?

Bài tập 65 và 66 sgk

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2p)

Nắm vững điều kiện để viết được một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

     -- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân

     -- Làm các bài tập 67, 68, 69, 70, 71 sgk

 

 

 

 

 

 

         Nguyeãn Thò Thuyù        Giaùo Vieân Tröôøng THCS Ñaøo Duy Töø – TP Buoân Ma Thuoät        Trang 1

nguon VI OLET