Chủ đề 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Thời lượng dự kiến: 6 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Định nghĩa phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình thuần nhất bậc hai đối với và và phương pháp giải các phương trình đó.
- Dạng và phương pháp giải phương trình .
2. Kĩ năng
-Giải một số phương trình lượng giác thường gặp
3.Về tư duy, thái độ
-Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu
2. Học sinh
+ Đọc trước bài
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng
+ Các văn phòng phẩm: vở, bút, thước,…
+ Kiến thức cũ: cách giải phương trình bậc hai, cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Mục tiêu: Cũng cố được công thức lượng giác và công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản;
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Nội dung:
Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2. Nối cột A và cột B để được đẳng thức đúng?
A
B





/








- Phương thức tổ chức hoạt: Cá nhân-tại lớp ( một học sinh lên bảng )

- Dự kiến sản phẩm
Chọn C
Câu 1



Câu 2.
1d
2c
3a
4b
- Hoàn thiện câu trả lời và đánh giá kết quả của học sinh
- Đánh giá kết quả hoạt động: Chính xác hoá bài làm của HS, nhận xét và đánh giá kết quả



Mục tiêu:Học sinh nhận dạng và nắm được cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

I.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HSLG
1. Định nghĩa:
Dạng: là một trong các hàm số lượng giác.

- Phương thức hoạt động:Tập thể- tại lớp

- Dự kiến sản phẩm của học sinh:
+ Phát biểu được định nghĩa phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
+ Hoàn thiện định nghĩa của mình
+ Học sinh tự lấy ví dụ về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Nêu vài ví dụ khác, chẳng hạn 
- Đánh giá kết quả hoạt động: Chính xác hoá bài làm của HS, nhận xét và đánh giá kết quả

2. Cách giải
Xét phương trình  trong đó, là các hệ số, khác  và  là một hàm số lượng giác. Ta có

Ví dụ1:
Giải các phương trình sau:
a. 
b. 

- Phương thức hoạt động: Cá nhân - tại lớp ( 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải, mỗi hs một bài, các hs còn lại theo dõi bổ sung bài giải của bạn)
- Dự kiến sản phẩm:



- Đánh giá kết quả hoạt động: Chính xác hoá bài làm của HS, nhận xét và đánh giá kết quả

3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Ví dụ 2: Giải phương trình
a/ 
b/ 
- Phương thức hoạt động:Theo nhóm- tại lớp.
(Học sinh trình bày lời giải của từng nhóm lên bảng phụ, nhận xét, bổ sung lời giải của bạn, hoàn thiện lời giải của mình)



Dự kiến sản phẩm:
a/

b/


- Đánh giá kết quả hoạt động: Chính xác hoá bài làm của HS, nhận xét và đánh giá kết quả

II- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1
nguon VI OLET