Tuần 4

Ngày dạy: 26/9 01/10/2016

Tiết 5

(tiếp)

 

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

+ Kiến thức: Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương

+ Kĩ năng:  Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan.

+ Thái độ:

- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong  nhóm.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:

- Năng lực tự học và tính toán.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.

- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập 34(sgk).

-HS: Maùy tính boû tuùi, naém chaéc caùc coâng thöùc veà luõy thöøa, baûng nhoùm.

III. Tổ chức hoạt động học của HS:

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (6 ph)

+ Kiểm tra bài cũ:

   HS1: -Điền vào chỗ (…): xn = . . . ; khi x = thì . . .

           -Tính:

   HS2: -Điền vào chỗ (…): xm . xn = . . . ; xm : xn = . . .

           -Tìm x, biết:

+ Đặt vấn đề: Để tính nhanh tích (0,125)3.83 ta làm như thế nào? Nội dung bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cn đạt

Hoạt động 1 : (10’). Tìm hiểu về lũy thừa của một tích.

Mục tiêu: HS nắm được công thức tổng quát lũy thừa của một tích và biết vận dụng vào làm bài tập.

 

 

 

*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.

 

*HS : Thực hiện.

 

 

 

*GV : Nhận xét và đưa ra công thức.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Phát biểu công thức trên bằng lời

 

 

 

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.

 

*HS : Thực hiện.

 

 

*GV : Nhận xét và chốt lại.

 

1. Lũy thừa của một tích.

 

?1. Tính và so sánh:

 

a, == 100;  

b, ==

*Công thức:

 

 

( Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa).

?2.

Tính:

a,                   

b, 

 

Hoạt động 2 : (20’). Tìm hiểu về lũy thừa của một thương.

Mục tiêu: HS nắm được công thức tổng quát lũy thừa của một thương và biết vận dụng công thức vào bài tập cụ thể.

 

GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.

Tính và so sánh:

a,;            b,

HS : Thực hiện.

a,= =           

b, = =

GV : Nhận xét và khẳng định :

Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó :

HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

         Phát biểu công thức trên bằng lời.

GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.

Tính:

HS : Thực hiện.

GV : Nhận xét.

HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.

Tính:

a,             b,

HS : Hoạt động theo nhóm.

GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

GV chốt lại kiến thức:

                              

2. Lũy thừa của một thương.

?3.

Tính và so sánh:

a,= =           

b, = =

 

 

 

 

*Công thức:

 

 

 

 

?4.

Tính:

?5.

Tính:

a,

                     

b,

                     

 

3. Hoạt động luyện tập: (5 ph)

- Nhaéc laïi 2 coâng thöùc treân.

- Hoaït ñoäng nhoùm baøi 35/SGK.

Bài tập 35(sgk).

Với a0, a1,  nếu am = an  thì m = n. Dựa vào tính chất này, tìm các số tự nhiên m và n, biết:

 a) b)

Đáp án.

a) hay

Vậy, m = 5

b) Kết quả: n = 3

4. Hoạt động vận dụng. (2 ph)

Bài tập thêm: Chứng tỏ rằng:

a) A = 220 – 217 chia hết cho 17;    

b) B = 106 + 57 chia hết cho 69

c) C = 310.199 – 39.500 chia hết cho 97

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Tuần 4

Ngày dạy: 26/9 01/10/2016

Tiết 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

+ Kieán thöùc: Củng cố các kiến thức về luỹ thừa của 1 số hữu tỉ.

+ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các công thức về luỹ thừa trong giải toán.

+ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:

- Năng lực tự học và tính toán.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.

- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

-GV: Ñeà kieåm tra, moãi HS 1 phieáu.

-HS: Ôn taäp baøi cuõ, maùy tính boû tuùi, baûng nhoùm.

III. Tổ chức hoạt động học của HS:

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( Kiểm tra 15 phút )

*Đề bài:

Bài 1(3đ). Tính giá trị của biểu thức:

Bài 2(7đ). Tìm x, biết:

  a)                             

  b) 3.52x+1 – 3.25x = 300

*Đáp án:

Bài 1. (2,0đ):  

Bài 2.

a) (3,0đ) x = 2 hoặc x = 3

b) (2,0đ) :52x+1 – 52x = 100

                52x (5 – 1) = 100

                52x            = 52

                    x      = 1

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

Hoạt động của thầy – trò

Nội dung cn đạt

Hoạt động 1.(20 ph) Bài tập về tìm giá trị của các biểu thức.

Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức lũy thừa để tính giá trị biểu thức.

 

 

 

GV gọi 3 HS lên bảng sửa bài, gợi ý thêm về cách làm nếu HS còn lúng túng

d)

GV từng bước gợi ý để HS làm câu d

- Hãy nhận xét về các số hạng của tử?

GV gợi ý để HS phân tích tử thành nhân tử:     23.33 + 3.32.22 + 33

- Dựa vào t/c nào của phép nhân để ta biến đổi tiếp ở tử?

GV gọi 1 HS lên bảng hoàn chỉnh câu d.

 

 

 

 

Bài tập. Tính:

a)

GV để HS tự nêu cách làm, GV nhận xét và thông báo cách làm đúng, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm

b)

GV gợi ý sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện: sử dụng công thức để biến đổi tích trên

c)

GV gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào tập, GV cùng lớp nhận xét

 

 

GV nhận xét và chốt lại.

 

Bài tập 37(sgk).

a)

b)

c)

Bài tập. Tính:

 

a)

 

 

b) =

                      

c)

 

 

Hoạt động 2. (7 ph) Dạng bài tập về so sánh.

Mục tiêu: HS biết tính biến đổi lũy thừa bằng cách suy luận rồi so sánh hai số.

 

a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9

b) Trong hai số 227 và 318, số nào lớn hơn?

GV gọi HS lên bảng thực hiện câu b.

HS nhận xét.

GV chốt lại.

Bài tập 38(sgk).

a) 227 = (23)9 = 89 ;   318 = (32)9 = 99

b)Vì 8 < 9 nên 89 < 99 . Vậy, 227 < 318

 

3. Hoạt động luyện tập: (3 ph)

- Hệ thống dạng bài tập đã sửa.

- Nhấn mạnh các kiến thức về luỹ thừa đã học

 

4. Hoạt động vận dụng.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Ngô Hồng Tuyết                                                                                                                                             Trang  1

nguon VI OLET