Tuần:  1                                                                            Ngày soạn:20/8/2016

     Tiết :  1                                                                              Ngày dạy  :26/8/2016

 

CHƯƠNG I: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG   GÓC,ĐƯỜNG THẲN SONG SONG

BÀI 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I . MỤC TIÊU                                                                

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- HS hiểu và nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kỹ năng: - - Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. Vẽ hình chính xác,

3. Thái độ : -  Rèn tính cẩn thận, chính xác.

  4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định nghĩa và tình chất hai góc đối đỉnh

II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

  HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.

III.  HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1:  Thế nào là hai đối đỉnh(20 phút)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

GV: đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh ở bảng phụ.

- Ô1 và Ô3 có chung  đỉnh O

Cạnh Oy là tia đối của Ox

Cạnh Ox’ là tia đối của Oy’

Góc M1 và góc M2 chung đỉnh M, 2 cạnh là hai tia đối nhau, hai cạnh còn lại không đối nhau.

- Góc xOy và góc x'O'y' không chung đỉnh cũng bằng nhau.

GV: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh Ô1 và Ô3 của góc M1 và M3 của góc xOy và góc xOy’

GV: giới thiệu góc Ô1 và góc Ô3 gọi là hai góc đối đỉnh. Còn góc M1 và góc M2; Góc xOy và góc x'O'y' không phải là góc đối đỉnh?

GV: Đưa định nghĩa lên màn hình yêu cầu học sinh  nhắc lại.

GV: cho học sinh làm ?2 trang 81 SGK

GV: Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh.

GV: Quay trë l¹i víi h2; h3 yªu cÇu häc sinh g¶i thÝch t¹i sao gãc M1 vµ gãc M2 l¹i kh«ng ph¶i lµ hai gãc ®èi ®Ønh.

GV: Cho gãc xOy h·y vÏ gãc ®èi ®Ønh víi gãc xOy?

HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Trả lời

 

 

 

 

HS: lắng nghe

 

 

 

 

 

 

HS: chép định nghĩa

 

HS: Làm ?2

 

 

 

HS: lªn b¶ng thùc hiÖn vµ nªu c¸ch vÏ:

- VÏ tia Ox’ lµ tia ®èi cña Ox.

- VÏ tia Oy’ lµ tia ®èi cña Oy.

- => Gãc x’Oy’ ®èi ®Ønh víi gãc xOy

  1. Thế nào là hai đối đỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

  • §Þnh nghÜa/sgk

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?2. gãc O2 vµ gãc  O4 còng lµ hai gãc ®èi ®Ønh v× tia Oy’ lµ tia ®èi cña Oy; tia Ox’ lµ tia ®èi cña tia Ox.

 

Năng lực hình thành: Nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh

Hoạt động 2:  Tính chất của hai góc đối đỉnh. (15phút)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

GV: cho HS quan sát hai góc đối đỉnh Ô1 và Ô2,Ô3và Ô4.

Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của góc Ô1 và Ô2,Ô3và Ô4

Gv cho HS tâp suy luận

GV rút ra tính chất

HS:

Tập suy luận

Ô12=180(2 góc kề bù)

Ô2+Ô3=180(2 góc kề bù)

Ô122+Ô3 VẬY Ô13

2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.

Tính chất/sgk

 

 

 

 

 

Tập suy luận

Ô12=180(2 góc kề bù)

Ô2+Ô3=180(2 góc kề bù)

Ô122+Ô3 VẬY Ô13

Năng lực hình thành:  Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

IV) Củng cố câu hỏi và bài tập, dặn dò: (9 phút)

 1)Ta có hai góc đối đỉnh bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?

2)Làm bài tập 1

-Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước. Về nhà Làm bài tập 2,3,4,5 Tr 83 - SGK

 

      Tuần 1                                                                             Ngày soạn:20/8/2016

       Tiết 2                                                                             Ngày dạy:     26/8/2016

 

LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU                                                                

1. Kiến thức:

- Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình vẽ.

- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.

2. Kỹ năng: - Vẽ hình chính xác. Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập

3. Thái độ : -  Rèn tính cẩn thận, chính xác.

  4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố Định nghĩa và tập suy luận tình chất hai góc đối đỉnh.

II. CHUẨN BỊ

 1. GV: thước thẳng.

2. HS: Ôn lại lý thuyết, thước thẳng.

III.  HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh.

3.Bài mới

Hoạt động 1: vẽ hình và trả lời câu hỏi dựa vào tính chất(1 5phút)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

Cho HS đọc bài 2 và trả lời

 

 

 

Cho HS làm bài 3

Cho HS vẽ hình

Nêu những đối đỉnh nhau

 

 

 

Cho HS đọc bài 4

y/c HS vẽ hình

y/c trả lời

HS: a)....Đối đỉnh

b)....đối đỉnh bằng nhau

 

 

HS: vẽ hình

 

 HS: đối đỉnh

đối đỉnh

 

 

 

HS: vẽ hình

 

 HS: = 600

Bài 2:

a)....Đối đỉnh

b)....đối đỉnh bằng nhau

Bài 3:

z                                                     t’

 

                              A                    z’

        t

 

  đối đỉnh

đối đỉnh

Bài 4:      x                     y’

 

                       600

                               B

              y                       x’

 

= 600

Năng lực hình thành:  Vẽ hình

Hoạt động 2:tập suy luận hai góc bằng nhau(15 phút)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

Yêu cầu học sinh đọc đề bài 6/83.

Để vẽ hai đường  thẳng cắt nhau tạo thành góc có số đo 470 ta làm như thế nào?

? Biết Ô1  ta có thể tính được Ô3? Vì sao?

? Tính Ô2  như thế nào?

? Tính Ô4 như thế nào?

Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

Yêu cầu học sinh khác làm BT vào giấy nháp.

 

GV: Yêu cầu học sinh làm BT 7/83.

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

- Sau khi hết thời gian

GV: Yêu cầu học sinh nộp kết quả của các nhóm

 

HS: đọc đề

 

HS: vẽ hình theo hướng dẫn

HS: Tập suy luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: đọc đề

 

HS: vẽ hình theo hướng

HS: kể tên

Bài 6/83

 

 

 

 

 

 

                    Giải

Ta có:

Ô1 = Ô3 =  470  (hai góc đối đỉnh)

Ta thấy Ô2 + Ô1 = 180 (hai góc kề bù)hay        Ô2 + 470 = 1800

    Ô2  =1800  -  470 =  1330

Mặt khácÔ4= Ô2 = 1330 (2 góc đ đ)

Bài 7/83

 

 

 

 

 

 

 

Năng lực hình thành: Biết suy luận

IV) Củng cố câu hỏi và bài tập, dặn dò: (9 phút)

1) Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là 2 góc đối đỉnh?- Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh

2)Làm bài tập

Yêu cầu học sinh học thuộc lý thuyết, tính chất và nghiên cứu Tiết 3.Hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập.

 

nguon VI OLET