Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn 20/9/2016

TIẾT 8;9: TỈ LỆ THỨC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức 

-Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.

         2. Kĩ năng:

- Vận dụng được tỉ lệ thức để giải các bài tập đơn giản

         3. Thái độGiao dục tính cẩn thận, tư duy chính xác

        4. Định hướng hình thành năng lực

-  Năng lực, tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán

II. CHUẨN BỊ:         

           1.  Giáo viên: Sách hướng dẫn học Toán 7

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học Toán 7, phiếu học tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ: Tỉ số của hai số a và b là gì? Kí hiệu ?

So sánh các tỉ số sau:           2/5 : 4 vµ 4/5: 8

Đáp án

 

  1. Dự kiến phân chia tiết học

 Tiết 8: Mục định nghĩa, tính chất 1 và luyện tập

 Tiết 9: Tính chất 2 và luyện tập

  1. Tiến trình bài học

 

       HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HS hoạt động nhóm cặp đôi làm câu a

GV bao quát lớp, theo dõi hoạt động của các nhóm

GV yêu cầu báo cáo kết quả

GV chốt vấn đề vào bài mới

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa về tỉ lệ thức

 

- Hoạt động chung:

GV: yêu cầu cả lớp đọc kĩ nội dung mục 1 b SHD/31;

sau đó thảo luận nhóm nhớ tên các số hạng của tỉ lệ thức

Học sinh đọc mục b/

 

 

GV:  Xác định các số hạng trong tỉ lệ thức ở phần khởi động?

HS: Ngoại tỉ: 18;20

       Trung tỉ: 24;15

Gv yêu cầu HS làm bàì tập sau theo nhóm cặp đôi

HS : Thực hiện vào phiếu học tập

Hai HS lên bảng trình bày

GV cho HS nhận xét, đánh giá

Bài tập 1

Tõ c¸c tØ sè sau ®©y cã lËp ®ư­îc tØ lÖ thøc kh«ng

/5

 

 

c/ 3:4 và 6:2

GV có thể gợi ý: Các tỉ số đó muốn lập thành 1 tỉ lệ thức thì phải thoả mãn điều gì?

 

 

 

 

1.Định nghĩa

 

 

Tỉ lệ thức: = (b,d0)

Hay a:b =c:d

-Trong TLT a:b=c:d

a, b, c, d gọi là các số hạng

a,d gọi là các  ngoại tỉ

b, c gọi là các trung tỉ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  •                      Các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức .

c)3/4 6/2 nên các tỉ số trên không lập thành tỉ lệ thức

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tỉ lệ thức

 

HS thực hiện nội dung 2a theo nhóm cặp đôi

? Cho biết tên gọi các số hạng ở vế trái, vế phải của đẳng thức vừa rút ra?

2. Tính chất của tỉ lệ thức

a/ Tính chất 1

        Nếu thì

 

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

? Em có thể phát biểu tính chất 1 bằng cách nào khác?

HS: Trong tỉ lệ thức, tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ

GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân:

Tìm x biết:

x: 27 = -2 : 3,6

 

 

 

 

 

GV  yêu cầu HS thực hiện theo nhóm cặp đôi các yêu cầu :

1/ Nếu ta có: 18 . 36  = 27 . 24

Hãy suy ra     

 2/ Nội dung 3a SGK

 

Gợi ý: Chia cả hai vế cho tích 27 . 36.

HS: Thực hiện vào vở nháp

Gv gọi HS báo cáo kết quả

Nếu ta có: 18 . 36  = 27 . 24

Ta suy ra     

GV: Nhận xét và khẳng định như SGK

GV : Nêu nhận xét về vị trí các trung tỉ và các ngoại tỉ trong các tỉ lẹ thức

HS Thảo luận theo nhóm cặp đôi và báo cáo kết quả.

GV : Nhấn mạnh

Hai tỉ lệ thức đầu : Giữ nguyên vị trí ngoại tỉ và thay đổi vị trí trung tỉ

Hai tỉ lệ thức sau : Giữ nguyên vị trí trung tỉ và thay đổi vị trí ngoại tỉ

Gv : Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để làm bài tập :

Từ 6.63=9.42

Hãy viết các tỉ lệ thức có thể lập được:

 

GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.

HS khác nhận xét

 

 

 

 

Ví dụ

Tìm x

b/ Tính chất 2

 

Từ ad=bc

Chia 2 vế cho bd (b, d 0)

Ta có

*Kết luận:

Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ:

Từ 6.63=9.42

Suy ra:

 

 

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

GV chỉnh sửa, đánh giá

 

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

 

Bài 1:

Các tỉ số sau đây có lập được thành tỉ lệ thức không:

a/3,5: 5,25 và 14:21 và2,1: 3,5

b/39: 522,1: 3,5

c/   -7: 4

GV: Gọi 1 HS nêu cách làm

GV: Cho HS đọc đề và nêu cách làm

- Gọi lần lượt hai Hs lên bảng

-HS dưới lớp làm vào vở

-HS nhận xét

 

 

Bài 2: Tìm x biết

a/

b/

c/   =  

GV: Yêu cầ HS làm bài theo nhóm cặp đôi

 

- Gọi lần lượt các em lên trình bày.

- Gọi 3HS đồng thời lên bảng làm bài. Mỗi em làm một câu.

GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá

 

 

 

 

Bài 3

a/ 1,5. 4,8 = 2. 3,6

Dạng 1:. Nhận dạng tỉ lệ thức

Bài 49/SGK

a. = = Lập được tỉ lệ thức.

b. 39: 52 = = =

Ta không lập được tỉ lệ thức.

c. -7: 4 = =

không lập được tỉ lệ thức.

Dạng 2. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức

a)

b)

c)

x = 2,38

Dạng 3. Lập tỉ lệ thức.

Bài 51/SGK

1,5. 4,8 = 2. 3,6

Lập được 4 tỉ lệ thức sau:

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

 

 

GV: Từ một đẳng thức về tích ta lập được bao nhiêu tỉ lệ thức?

 

- Hs: lập được 4 tỉ lệ thức.

- Hs làm bài.

 

= ; =

= ; =

 

D.E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG

 

Cho: =

Chứng minh:

 

=

 

Bài 4

= ad = bc ad + ab= bc + ab

a.(d + b) = b.(c +a) =

4.Củng cố- Hướng dẫn về nhà

-Nắm vững tính chất của tỉ lệ thức, xem lại các dạng bài tập đã chữa

- Làm các bài tập trong SGK

- Đọc trước bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bài tập làm thêm :

a. 3,8 : (2x) = : 2               b. =

    Cho a,b,c,d 0.Từ tỉ lệ thức  = hãy suy ra tỉ lệ thức:  =

RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

 

 

Ngày soạn 1/10/2016

 

TIẾT 10;11: §8.  TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU

      1. Kiến thức: -  Học sinh  hiểu được tính chất  của dãy tỉ số bằng nhau.

      2. Kỹ năng:   -  Có kỹ năng vận dụng  tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập.

      3.Thái độ: -  Nghiêm túc, có hứng thú học tập.

     4. Định hướng hình thành năng lực

-  Năng lực, tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán

II. CHUẨN BỊ

    1. Giáo viên: SGK,.

    2. Học sinh: Đọc trư­ớc bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan về ti số bằng nhau.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: ?  Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :

                             Tính: 0,01: 2,5 = x: 0,75

3.Dự kiến phân chia tiết học

Tiết 10: Học hết hoạt động 1;2

 Tiết 11: Hoạt động 3 và luyện tập

4.Tiến trình bài học

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

           NỘI DUNG CHÍNH

A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Giao nhiệm vụ

- GV: Cho  HS đọc mục tiêu bài học

- GV: HS làm  bải 1a  sgk trang 34

(Hai dãy làm bảng phía trên; một dãy làm bảng phía dưới)

- HS: Nhận nhiêm vụ và Thực hiện nhiệm vụ làm bài

 

+ Hs:

 

THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

 

 

SO SÁNH

 

 

bằng nhau

 

bằng nhau

 

bằng nhau

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

 

 

bằng nhau

B: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

GV: ? Em hãy quan sát các số hạng trong tỉ  lệ  thức với các số hạng trong tỉ số vừa so sánh để tìm ra mối liên hệ?

Hs: Tỉ số cần so sánh có:

-Tử bằng tổng(hiệu các tử)

- Mẫu bằng tổng (hiệu )các mẫu

? Một cách tổng quát ta suy ra được điều gì.

Hs : Trả lời như nội dung 1b

GV : Yêu cầu HS xem hướng dẫn trong SGK và nêu cách chứng minh

-Hai HS lên bảng trình bày bảng. Dưới lớp làm theo nhóm cặp đôi

 

 

GV:Yêu cầu HS thực hiện nội dung 1b theo nhóm cặp đôi

 

HS: Thảo luận nhóm

GV: Kiểm tra các nhóm

HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm

Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm

 

GV : Yêu cầu HS làm bài tập :

Tìm x, y  biết :

x :2 = y :-5 và x – y = -7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng quát:

      

Đặt = k  (1)

a=k.b; c=k.d

Ta có: (2)

(3)

Từ (1); (2) và (3) đpcm

 

Ví dụ:

 

 

Áp dụng:

Tìm x, y  biết :

x :2 = y :-5 và x – y = -7

Giải

Ta có:

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau

 

Yêu cầu các nhóm cặp đôi thực hiện hoạt động 2a.

2. Tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

HS: Thảo luận nhóm phần 2.a

GV: Kiểm tra các nhóm

HS:  báo cáo kết quả

 

 

 

 

GV: Cho HS đọc nội dung 2,bT32

HS: Đọc nội dung 2bT32

 

HS: Thảo luận nhóm cặp đôi:

? Có hay không dãy tỉ số bằng nhau

GV: Kiểm tra các nhóm

HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm

Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm

bằng ;

 

2b. sgk/T35(HT)

* Mở rộng:

 

* Có dãy tỉ số bằng nhau   

 

 Hoạt động 3: Giới thiệu chú ý

 

 

 

HS: đọc nội dung 3 trong SGK

 

Hs thưc hiện yêu cầu trong SGK

Gv gọi HS đứng tại chỗ trả lời

3.Chú ý 

Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.

Ta viết :      a : b : c = 2 : 3 : 5

VD: Gọi chiều cao của bạn Hồng, Hoa, Lan lần lượt là x, y, z ta có: x: y:z = 5: 5,3:5,5

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

 

 

*GV :

- Cho Hs lần lượt đọc đề bài 79,80/SBT và cho biết cách làm

- Yêu cầu mỗi nhóm làm một câu

-Gọi đại diện lên trình bày

- Cho các nhóm nhận xét

Gv: Chốt kiến thức và cho điểm

 

GV: Gọi HS trình bày bảng. Sau đó nhận xét, đánh giá

Dạng 1. Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau

Bài 79/SBT

Ta có :

= = =

== = -3

a = -3.2 = -6 ; b= -3.3 = -9

c = -3.4 = -12; d = -3.5 = -15

Bài 80 /SBT

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

 

 

 

 

 

 

GV:- Yêu cầu học sinh đọc đề bài

- Trong bài này ta không có x+y hay x-y mà lại có x.y

Vậy nếu có thì có bằng không?

- Gợi ý: đặt , ta suy ra điều gì

-  Giáo viên gợi ý cách làm:

Đặt:

 

 

 

 

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp đôi trong 3 phút

Gọi Hs lên bảng trình bày. Dưới lớp làm vào vở

 

 

 

 

 

 

= =

= ==== 5

a = 10;   b = 15c = 20

Bài tập 62 (tr31-SGK)

Tìm x, y biết và x.y=10

Đặt: x=2k; y=5k

Ta có: x.y=2k.5k=10

10k2 =10 k2=1 k=1

Với k=1

Với k=-1

 

Dạng2: Bài toán có lời văn

Bài 64/SGK

Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d.

Ta có :

===== 35

a = 35.9 = 315

     b  = 35.8 = 280

     c  = 35.7 = 245

     d = 35.6 = 210

Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là 315hs,280hs,245hs,210h

 

 

IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa

-Đọc các nội dung ở hoạt động D.E;Chuẩn bị bài 9

RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 


Kể hoạch bài học  đai số lớp 7                                                                       Năm học 2016 - 2017

 

Giáo viên: Hoàng Thị Hường    Trường THCS Thiệu Đô                                                                                                                                               

 

nguon VI OLET