Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ  VÀ ỨNG DỤNG

Tuần 13. Tiết PPCT: 15 Bài 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ

        (từ 00 đến 1800)

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

     Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ đến .

     Nhớ được tính chất của hai góc bù nhau.

     Nhớ được GTLG của một số góc đặc biệt.

 Kĩ năng:

     Tính được các GTLG của một góc khi biết một GTLG của góc đó.

 Thái độ:

     Liên hệ được với nhiều vấn đề về đo góc trong thực tế.

     Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình vẽ 32 34; Bảng GTLG các góc đặc biệt.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 H. Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở cấp 2.

  Đ. SGK

 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nửa đường tròn đơn vị

GV giới thiệu khái niệm nửa đường tròn đơn vị.

 

 

 

 

H1. Trong hình bên, tính các tỉ số lượng giác của góc ?

 

Đ1.

 

 

Nửa đường tròn đơn vị

Trong mpOxy, cho nửa đường tròn tâm O bán kính R = 1, nằm phía trên trục Ox. Ta gọi đó là nửa đường tròn đơn vị.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm các GTLG của góc (00 1800)

GV giới thiệu khái niệm các GTLG của góc (00 1800).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

H1. Xác định điểm M trên nửa đường tròn và tính toạ độ điểm M?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Định nghĩa

Với mỗi góc (00 1800), ta xác định điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Giả sử M(x; y).

Nhận xét:

  ;

 

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

 

 

 

 

H2. Xác định điểm M trên nửa đường tròn và tính toạ độ điểm M?

 

 

Đ1.

,

Đ2.

VD1: Tìm các GTLG của góc 1350.

 

 

 

 

 

VD2: Tìm các GTLG của góc 00, 900, 1800.

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau

GV hướng dẫn HS nhận xét từ các kết quả trên. Từ đó rút ra tính chất.

 

 

 

 

H1. Xác định vị trí các điểm M, M?

 

 

 

H2. Tìm góc bù với góc 1500?

 

Đ1. M, M đối xứng nhau qua trục tung.

;

 

Đ2. 1500 bù với 300

    

    

    

Tính chất GTLG của hai góc bù nhau

  

  

 

VD3: Tìm các GTLG của góc 1500.

 

Hoạt động 4: Củng cố

Nhấn mạnh:

– Khái niệm các GTLG của một góc.

– Sự liên hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau.

 

 

 

 

 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

     Bài 1, 2, 3 SGK.

     Đọc tiếp bài "Giá trị lượng giác của một góc bất kì ".

 

 

 

 

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ  VÀ ỨNG DỤNG

Tuần 13. Tiết PPCT: 16  LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ

        (từ 00 đến 1800)

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

     Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ đến .

     Nhớ được tính chất của hai góc bù nhau.

     Nhớ được GTLG của một số góc đặc biệt.

 Kĩ năng:

     Tính được các GTLG của một góc khi biết một GTLG của góc đó.

 Thái độ:

     Liên hệ được với nhiều vấn đề về đo góc trong thực tế.

     Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Bảng GTLG các góc đặc biệt.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 H. Nêu định nghĩa các GTLG của góc ?

  Đ. SGK

 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng GTLG của một số góc đặc biệt

GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng giá trị.

Các nhóm thực hiện yêu cầu.

2. GTLG của một số góc đặc biệt

 

 

sin

0

1

0

cos

1

0

–1

tan

0

1

–1

0

cot

1

0

–1

Hoạt động 2: Luyện tập

H1. Gọi HS tính.

 

 

 

 

 

 

 

 

H2. Nhận xét mối liên hệ giữa các góc?

 

Đ1.

a)

b)

 

 

 

Đ2.  

 

1. Tính giá trị đúng của các biểu thức sau:

a)

 .

b)

 

 

2. Đơn giản biểu thức:

a)

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn HS chứng minh.

 

a)

b)

 

 

 

 

a) Xét các trường hợp của :

hoặc

.

Đặt

b)

c)

 

 

b)

với .

 

3. Chứng minh các hệ thức:

a)

b)

c)

 

Hoạt động 3: Củng cố

Nhấn mạnh:

– Cách nhớ bảng giá trị lượng giác các góc đặc biệt.

– Các hệ thức lượng giác cơ bản.

 

 

 

 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

     Đọc trước bài "Tích vô hướng của hai vectơ".

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ  VÀ ỨNG DỤNG

Tuần 14. Tiết PPCT: 17  Bài 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

     Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng.

 Kĩ năng:

     Xác định được góc giữa hai vectơ; tính được tích vô hướng của hai vectơ.

     Tính được độ dài của vectơ.

 Thái độ:

     Liên hệ được với nhiều vấn đề về tích vô hướng hai vectơ trong thực tế.

     Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình vẽ minh hoạ góc giữa hai vectơ.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về vectơ và giá trị lượng giác của góc (00 1800).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 H. Nêu các GTLG của góc với = ?

  Đ. SGK

 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ

GV giới thiệu khái niệm góc giữa 2 vectơ.

 

 

 

 

 

 

H1. Nhận xét về vị trí điểm O?

 

 

 

 

 

 

H2. Khi nào góc giữa 2 vectơ bằng 00, 1800?

 

 

 

 

H3. Xác định góc giữa các cặp vectơ?

 

 

 

 

Đ1. Không phụ thuộc vào vị trí điểm O.

Đ2.

 

Đ3. Các nhóm thực hiện yêu cầu.

a)

b)

c)

d)

1. Góc giữa hai vectơ

Cho đều khác . Từ một điểm O nào đó, vẽ , . Số đo của góc đgl số đo của góc giữa 2 vectơ hay góc giữa 2 vectơ .

Nếu hoặc thì góc giữa 2 vectơ là tuỳ ý.

Cách xác định góc giữa 2 vectơ như trên không phụ thuộc vào việc chọn điểm O, nên có thể kí hiệu .

Nếu thì ta nói , vuông góc, kí hiệu .

cùng hướng

ng.hướng

 

VD1: Cho ABC đều. H là trung điểm của BC. Xác định góc giữa các cặp vectơ:

a)   b)

c)   d)

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tích vô hướng của hai vectơ

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

GV nêu khái niệm tích vô hướng của hai vectơ. Nhấn mạnh tích vô hướng của hai vectơ là một số.

 

 

 

H1. Tính ?

 

 

H2. Gọi HS tính.

 

 

 

 

 

 

 

Đ1.

 

 

Đ2. Các nhóm thực hiện yêu cầu.

a)

b)

c)

d)

2. Tích vô hướng của 2 vectơ

Tích vô hướng của hai vectơ là một số, kí hiệu là , được xác định bởi:

 

Bình phương vô hướng của một vectơ bằng bình phương độ dài của vectơ đó.

 

 

VD2: Cho ABC đều có cạnh a. H là trung điểm của BC. Tính các tích vô hướng sau:

a)   b)

c)   d)

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của tích vô hướng

GV giới thiệu các tính chất và hướng dẫn HS chứng minh nhanh a), b).

 

 

 

Gọi HS chứng minh

   

   

   

H1. Tính ?

 

Các nhóm thực hiện yêu cầu.

 

=

=

 

Đ1.

3. Tính chất của tích vô hướng

Định lí: Cho và k R.

a)

b)

c)

  

d)

 

Chú ý:

Hoạt động 4: Củng cố

 

Nhấn mạnh:

– Định nghĩa góc giữa hai vectơ. Phân biệt góc giữa hai vectơ, góc giữa hai đường thẳng và góc trong tam giác.

– Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Nhấn mạnh tích vô hướng của hai vectơ là một số.

 

 

 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

     Bài 4 7 SGK.

     Đọc tiếp bài "Tích vô hướng của hai vectơ".

 

 

 

 

 

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ  VÀ ỨNG DỤNG

Tuần 14. Tiết PPCT: 18   Bài 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt)

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

     Hiểu các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng.

     Hiểu công thức hình chiếu.

 Kĩ năng:

     Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

     Vận dụng được các tính chất về tích vô hướng của hai vectơ để giải bài tập.

     Vận dụng được công thức hình chiếu vào giải một số bài tập đơn giản.

 Thái độ:

     Liên hệ được với nhiều vấn đề về tích vô hướng hai vectơ trong thực tế.

     Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình vẽ minh hoạ các bài toán.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về góc giữa hai vectơ và tích vô hướng của hai vectơ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 H. Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ?

  Đ. SGK

 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Luyên tập áp dụng tính tích vô hướng của hai vectơ

H1. Phân tích theo ; theo ?

H2. Nêu điều kiện hai vectơ vuông góc?

 

 

 

 

 

H3. Phân tích theo ?

 

H4. Phân tích theo ?

 

 

 

 

 

 

Đ1.

,

 

Đ2.

 

Đ3.  

 

Tập hợp điểm là đường tròn tâm O, bk .

 

 

Đ4.

  =

Bài toán 1: Cho tứ giác ABCD

a) CMR:

 

b) Từ đó suy ra đk cần và đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc là tổng bình phương các cặp cạnh đối diện bằng nhau.

 

 

Bài toán 2: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 2a và số . O là trung điểm của AB. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:

 .

 

 

 

Bài toán 2: Cho hai vectơ . Gọi B là hình chiếu của B trên đường thẳng OA. Ch.minh:

 (Công thức hình chiếu)

Bài toán 3: Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định. Một đường thẳng

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

GV hướng dẫn HS chứng minh. Vẽ đường kính BC.

 

Vẽ đường kính BC.

 =

 

thay đổi, luôn đi qua M, cắt đường tròn tại A, B. CMR:

 

Chú ý:

Phương tích của điểm M đối với đường tròn (O) là:

PM/(O) =

Khi M nằm ngoài đường tròn (O), MT là tiếp tuyến, thì:

 PM/(O) =

Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức toạ độ của tích vô hướng

GV hướng dẫn HS tìm nhanh các công thức.

H1. Biểu diễn theo ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

H2. Tìm tung độ điểm P?

 

 

H3. Tính ?

 

 

 

Đ1.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đ2. P Ox P(p; 0)

MP = NP

Đ3.

  =

4. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng

Cho .

a)

b)

c)

  ()

ĐB:

d) Cho .

 

VD1: Cho hai điểm M(–2; 2), N(4; 1).

a) Tìm trên trục Ox, điểm P cách đều hai điểm M, N.

b) Tính cosin của góc MON.

 

Hoạt động 3: Củng cố

Nhấn mạnh:

– Các ứng dụng của tích vô hướng hai vectơ.

– Biểu thức toạ độ của tích vô hướng.

 

 

 

 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

     Bài 8 14 SGK.

 

 

 

 

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ  VÀ ỨNG DỤNG

Tuần 15. Tiết PPCT: 19 LUYỆN TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

(Kiểm tra 15’)

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  Củng cố:

     Các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng.

     Công thức hình chiếu.

 Kĩ năng: Luyện tập:

     Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

     Vận dụng được các tính chất về tích vô hướng của hai vectơ để giải bài tập.

     Vận dụng được công thức hình chiếu vào giải một số bài tập đơn giản.

 Thái độ:

     Liên hệ được với nhiều vấn đề về tích vô hướng hai vectơ trong thực tế.

     Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Hệ thống bài tập. Đề kiểm tra 15’

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về góc giữa hai vectơ và tích vô hướng của hai vectơ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)

 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Luyên tập xác định góc giữa hai vectơ

H1. Nêu cách xác định góc giữa hai vectơ?

H2. So sánh các góc giữa các vectơ với các góc trong tam giác ABC?

 

 

H3. Xác định các góc?

 

 

 

 

 

 

 

 

Đ1. Tịnh tiến 2 vectơ sao cho có chung điểm đầu.

Đ2. =

 

Đ3.

,

a)   b)

 

 

 

1. Cho ABC. Tổng + có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: ?

 

2. Cho ABC vuông ở A và . Tính giá trị các biểu thức sau:

a)

 

b)

 

Hoạt động 2: Luyện tập tính tích vô hướng của hai vectơ

H1. Phân tích theo ?

 

 

 

 

 

 

H2. Nhắc lại công thức hình chiếu?

Đ1.  

 

Từ kết quả trên, suy ra: Nếu thì .

 

 

Đ2. a)

3. Cho 4 điểm bất kì A, B, C, D. CMR:

Từ đó suy ra một cách chứng minh "Ba đường cao của một tam giác đồng qui".

 

4. Cho hai điểm M, N nằm trên đường tròn đường kính AB = 2R. Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng AM và BN.

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

 

BM AI

AN BI

b)

 

a) CMR: ;

 .

b) Tính

 

Hoạt động 3: Luyện tập biểu thức toạ độ của tích vô hướng

H1. Nêu công thức tính độ dài đoạn thẳng?

 

H2. Nêu cách xác định các điểm G, H, I?

 

Đ1. , BC = 6.

 

 

Đ2.

,

G, H, I thẳng hàng.

5. Cho ABC có A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2).

a) Tính chu vi và diện tích của ABC.

b) Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm I của đường tròn ngoại tiếp ABC. Chứng minh ba điểm G, H, I thẳng hàng.

 

Hoạt động 4: Củng cố

Nhấn mạnh:

– Cách xác định góc giữa hai vectơ.

– Cách tính tích vô hướng và vận dụng tích vô hướng để giải toán.

– Cách sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để giải toán.

 

 

 

 

 4. Kiểm tra 15’

          5. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

     Đọc trước bài "Hệ thức lượng trong tam giác".

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


  Hình học 10 Nâng cao                                                                                   GV: Trần Văn Phương

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ  VÀ ỨNG DỤNG

Tuần 15. Tiết PPCT: 20  Bài 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:  

     Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài trung tuyến trong một tam giác.

     Biết được một số công thức tính diện tích tam giác.

     Biết một số trường hợp giải tam giác.

 Kĩ năng:

     Áp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài trung tuyến, các công thức diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.

     Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng MTBT khi giải toán.

     Biết áp dụng các công thức tính diện tích tam giác.

 Thái độ:

     Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế nhất là trong đo đạc.

     Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:  Giáo án. Hình vẽ minh hoạ các định lí.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về tích vô hướng của hai vectơ và hệ thức lượng trong                                                         tam giác vuông.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 H. Cho ABC có AB = 5, BC = 7, AC = 8. Tính , rồi suy ra giá trị của góc A?

  Đ. .

 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí côsin trong tam giác

H1. Nhắc lại định lí Pi–ta–go?

 

GV dẫn dắt từ việc chứng minh đl Pi–ta–go đi đến đl cosin trong tam giác.

 

 

 

 

 

GV cho HS tính cosA, cosB, cosC.

 

 

 

 

 

H2. Nêu công thức tính BC?

 

Đ1.

 

Các nhóm thực hiện yêu cầu.

 

Đ2.

            = 1300

(hải lí)

 

1. Định lí côsin trong tam giác

Định lí: Trong ABC, với BC = a, CA = b, AB = c, ta có:

   

   

   

 

Hệ quả:

 

 

 

VD1: Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc

 

 

nguon VI OLET