Họ tên: Đào Nguyễn Thành An
MSSV: B1700001
GIÁO ÁN
§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu dạy h
  1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng, nắm cách viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết 1 vectơ chỉ phương và đi qua 1 điểm .
 - Nắm mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng .
  2. Kỹ năng
- Có kỹ năng xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng, kĩ năng lập phương trình tham số của đường thẳng .
- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.
  3. Thái độ
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.
II. Phương tiện dạy học
- Bảng, viết, sách, laptop, máy chiếu…
III. Phương pháp dạy học
- Giợi mở, diễn giảng, hỏi đáp, trình chiếu.
IV. Tiến trình bày học
  1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sỉ số: 10A1 Vắng: 0
  2. Dạy bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
- Định nghĩa:
 Vectơ /được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng / nếu / và giá của / song song hoặc trùng với /.
- Đưa bài tập khởi động cho học sinh:
  Trong mặt phẳng / cho đường thẳng / là đồ thị của hàm số /.

- Học sinh lắng nghe.

a) Tung độ của điểm / là 1, / là 3.

a) Tìm tung độ của hai điểm / nằm trên /, có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
- Học sinh trả lời các câu hỏi.

b) Hai vectơ cùng phương khi vectơ nayg bằng k lần vectơ kia.
/
/.
Vậy vectơ / cùng phương với vectơ /.
b) Cho vectơ /. Hai vectơ cùng phương với nhau khi nào? Hãy chứng tỏ / cùng phương với /.



- Giáo viên giới thiệu vectơ /là vectơ chỉ phương của đường thẳng /và đưa ra định nghĩa.
- Học sinh nghe giáo viên  giới thiệu và ghi nhận.

- Nhận xét: 
 + Nếu / là một vectơ chỉ phương của đường thẳng / thì // cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng /. Do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.
+ Để xác định một đường thẳng ta cần: 
   Cần 1 điểm và 1 vectơ chỉ phương.
   Cần 2 điểm phân biệt.
- Giáo viên đưa ra câu hỏi: 
 Nếu / là một vectơ chỉ phương của đường thẳng / thì // có là vectơ chỉ phương của đường thẳng / hay không? Vì sao?
 Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương.
 Để xác định một đường thẳng ta cần những yếu tố nào?
- Học sinh trả lời.



- Giáo viên nêu lên nhận xét như SGK
- Học sinh lắng nghe.

2. Phương trình tham số của đường thẳng
- Giáo viên hoạt động tiếp theo:
Trong hệ trục tọa độ / cho đường thẳng / đi qua / và nhận vectơ / làm vectơ chỉ phương.

- Học sinh xem hình và trả lời câu hỏi.



- Giáo viên vẽ hình 3.3 lên bảng.




- Cho / thì /
Nếu / thì / có mối quan hệ như thế nào với vectơ /?

/
/ cùng phương với vectơ /


/ cùng phương với vectơ /
/ cùng phương với vectơ /

- Định nghĩa:
 Hệ phương trình /được gọi là phương trình tham số của đường thẳng /, trong đó /được gọi là tham số.
Cho / một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên đường thẳng /.
Từ kết quả trên giáo viên hướng dẫn và đưa ra phương trình tham số
/
- Học sinh lắng nghe.


Điểm / và vectơ /
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm hoạt động 2 SGK
- Học sinh giải bài tập.



- Giáo viên đưa ra bài tập cho học sinh: 
 Viết phương trình tham số của đường thẳng / biết:
 a) Có VTCP / và đi qua điểm /.
b) Đi qua hai điểm /.
 c) Đi qua góc tọa độ và điểm /
 



d) Đi qua điểm /, và song song với đường thẳng /.



- Giáo viên hướng dẫn giải bài tập 
a) Có VTCP /và đi qua điểm /
 Phương trình tham số của đường thẳng /
- Học sinh lắng nghe, quan sát.

b) Đường thẳng / đi qua hai điểm /
nguon VI OLET