Trường:THPT CẨM BÌNH
Tổ:TOÁN
Họ và tên giáo viên:
NGUYỄN QUỐC THẮNG


TÊN BÀI DẠY: §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ( Tiết 2)
Môn học: Toán 11; Lớp:11A7
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Kiến thức học sinh đạt được sau khi học xong bài:
- Biết: Khái niệm góc giữa hai véctơ trong không gian, tích vô hướng của 2 véctơ trong không gian, góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc.
- Hiểu: Mối quan hệ giữa góc giữa hai đường thẳng và góc giữa hai véctơ chỉ phương tương ứng của hai đường thẳng đó.
- Áp dụng được các kiến thức đã học vào việc tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
- Năng lực chuyên môn:
Năng lực ngôn ngữ Toán: Trình bày, diễn đạt các vấn đề toán học.
Năng lực Toán học: Các kiến thức về độ dài và góc, các thao tác tư duy.
Năng lực thẩm mỹ: Thấy được, đánh giá được vẻ đẹp của Toán học.
3. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học.
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học, chăm làm, nhiệt tình tham gia công việc tập thể, vượt khó trong công việc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Máy vi tính, tivi, …
- Học liệu: Phiếu học tập, hình ảnh, clip về tháp nghiêng Pisa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1. KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
Nội dung:
Câu hỏi 1.Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa véctơ  và véctơ  bằng:
 B.
C.  D. 

Câu hỏi 2.Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa véctơ và véctơ  bằng:
A B
C.  D. 

Câu hỏi 3. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’cạnh bằng . Tích vô hướng của hai véctơ và bằng:
A B
C.  D. 

Câu hỏi 4. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Đường thẳng AB có một véctơ chỉ phương là:
A. véctơ  B.véctơ 
C.véctơ  D. véctơ 

Câu hỏi 5. Cho các cặp đường thẳng a và a’, b và b’, c và c’ cắt nhau như hình vẽ sau:
/
Tổng các góc tạo bởi các cặp đường thẳng a và a’, b và b’, c và c’ bằng:
A.  B.  C.  D. 
Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi trên.
Tổ chức thực hiện: Chia học sinh thành 6 nhóm.
Các câu hỏi sẽ được giải quyết theo hình thức hỏi-đáp thông qua trò chơi.
Giáo viên mời mỗi nhóm một học sinh tham gia chơi.
Hết thời gian mỗi câu thì học sinh chọn đáp án và ghivào giấy bằng bút mực, giơ cao để cả lớp quan sát, hết thời gian cả 5 câu thìnộp cho giáo viên.
Giáo viênthống kê số câu mỗi học sinh trả lời đúng, tổng hợp và cho điểm.
Giáo viên lưu ý các nội dung kiến thức có trong các câu hỏi trên thêm một lần để học sinh nắm vững kiến thức.
HĐ2. Tìm hiểu khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian (10 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
Nội dung:
Khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
Nhận xét về cách chọn vị trí điểm O(giao điểm của hai đường thẳng a’ và b’), độ lớn của góc giữa hai đường thẳng, mối quan hệ về góc giữa hai đường thẳng với góc giữa hai véctơ chỉ phương tương ứng của hai đường thẳng đó.
Sản phẩm:
Học sinh nêu được khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
Học sinh biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian trong một số trường hợp cụ thể.
Tổ chức thực hiện:
Giáo viên chiếu hình ảnh về tháp nghiêng Pisa.
Giáo viên đặt vấn đề cách tính độ nghiêng của tháp, dẫn dắt học sinh tìm
nguon VI OLET