Giáoviênhướngdẫn: Nguyễn Thị Thu Hương
Ngườithựchiện: Vũ Thuỳ Linh
Đơnvị: Trường THPT Chí Linh

TỰ CHỌN: BÀI TẬP VỀ HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố
- Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, tính diện tích hình chiếu của một đa giác.
- Củng cố các định lí và hệ quả.
- Ôn tập kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
2. Năng lực
- Nănglựctựhọc. Nănglựcgiảiquyếtvấnđề. Nănglựctựquảnlý. Nănglựcgiaotiếp. Nănglựchợptác. Nănglựcsửdụngngônngữ.
3. Phẩmchất
- Chăm chỉ trung thực, có trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
2. Học sinh
+ Đọc trước bài
+ Chuẩn bị sách giáo khoa, bút, vở, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểmtrabàicũ : Xen kẽkhihọcbàimới
Bàimới:

Mục tiêu: Ôn tập và khắc sâu kiến thức đã học về cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, diện tích hình chiếu của một đa giác, các định lí và hệ quả, kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Nêulạicáckiến thức về cách xác định hai mặt phẳng vuông góc, diện tích hình chiếu của một đa giác, các định lí và hệ quả,




Phương thức tổ chức: Theo Nhóm - Tại lớp















































- Nêu lại kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.







































-Nêu lại kiến thức về hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
-Các bước xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau:
Bước 1: Tìm giao tuyến c của
α và
β.
Bước 2: Trong
α, dựng a⊥c tại I.
Trong
β, dựng b⊥c tại I, với I∈𝑐 bất kì.
Bước 3:
𝛼
𝛽(𝑎,𝑏



-Diệntíchhìnhchiếucủamộtđagiác
Cho đagiác (H) nằmtrongphặngphẳng (P) có diệntích S và đagiác (H’) là hìnhchiếuvuônggóccủađagiác (H) trênmặtphẳng (Q). Khi đó diệntích S’ của (H’) đượctínhbằngcôngthức: S ` = S.cos(, với(là gócgiữa (P) và (Q).


-Định lý 1:
Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.


* Hệ quả 1:Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.


* Hệ quả 2:cho hai mặt phẳng
𝛼 và 
𝛽 vuông góc với nhau. Nếu từ một điểm thuộc mặt phẳng
𝛼 ta dựng một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
𝛽 thì đường thẳng này nằm trong mặt phẳng
𝛼.



-Định lý 2:Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó.






Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài các cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng


Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác… được gọi là hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng ngũ giác…
Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đều. Ta có cácloại lăng trụ đều như hình lăng trụ tam giác đều, hình lăng trụ tứ giác đều, hình lăng trụ ngũ giác đều…
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hộp chữa nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông được gọi là hình lập phương.
nguon VI OLET