- Ngày soạn: 19/ 03/ 2021
- Ngày dạy: 26/ 03/ 2021
§5: ĐA THỨC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
1.1. Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
1.2. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng thu gọn và biết tìm bậc của một đa thức.
3. Thái độ:
3.1. Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu thế nào là đa thức.
3.2. Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên, với học sinh khác trong các hoạt động
học tập.
3.3.Biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
cho việc thực hiện thu gọn đa thức.
II. Định hướng phát triển nănglực
Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thựctiễn.
Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến đa thức.
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm, tương tác với bạn, vớiGV.
III. Định hướng phát triển phẩm chất
Sự nhạy bén, linh hoạt trong tưduy.
- Tính cẩn thận, chính xác, kiêntrì, tỉ mỉ, chu đáo và một thói quen phải đạt kết quả tối ưu trong công việc.
IV. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạyhọc
Phươngphápvàkĩthuậtdạyhọc:Hoạtđộngnhóm,vấnđáp,thuyếttrình.
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm.
Phương tiện thiết bị dạy học: Máy chiếu, loa,bảng.
V. Chuẩnbị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phiếu học tập, slide, bảng phụ, phấn, thước;...
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, bút và đồ dùng học tập cần thiết.
VI. Tiến trình dạyhọc
* Ổn định lớp: 1 phút
Hoạt động của HS - GV
Nội dung bài dạy

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học, hướng vào bài mới.
(2) Phát triển các năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực toán học, năng lực quan sát, phân tích.
(3) Phương thức hoạt động:Trò chơi.
(4) Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh.
(5) Dự kiến thời gian: 6 phút.
Nội dung:Tổ chức trò chơi: “AI LÀ TRIỆU PHÚ NẮM KIẾN THỨC?”
* Luật chơi:
- Có 4 câu hỏi, bốc số chọn HS trả lời câu hỏi.
- HS nào trả lời đúng sẽ giành được một phần quà, HS nào trả lời sai nhường quyền cho những bạn khác.


Câu 1:A




Câu 2: B


Câu 3: C



Câu 4: B


Gv nhận xét, tổng kết trò chơi.
CÂU HỎI
Câu 1:Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
A.9x2yz B. 2x+1
C. x – y2 D. 2x2y + 1.
Câu 2 :Đơn thức đồng dạng với đơn thức x3y2 là
A. x2y3 B. 2x3y2
C. 2x2y3 D. x3y3.
Câu 3 :Bậc của đơn thức sau x2y4 là
A. 2 B. 4
C. 6 D. 8
Câu 4 : Kết quả của phép tính
- 3x2y + 5x2y là
A. 2xy2 B. 2x2y
C. – 2xy2 D. -2x2y.

Gv chiếu lại Câu 1:Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
A.9x2yz B. 2x+1
C. x – y2 D. 2x2y + 1.
* Đặt vấn đề : GV : Vì sao những biểu thức B, C, D không phải là đơn thức ?
HS : Vì ngoài phép nhân còn có phép cộng và trừ.
GV : Những biểu thức trên được gọi là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Bài 5 ĐA THỨC.


Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1: Hình thành khái niệm đa thức
(1) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được đa thức.
- HS biết tìm hạng tử của đa thức.
(2) Phát triển năng lực: Giúp Hs phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
(3) Phương pháp:Trực
nguon VI OLET