§5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
Sau khi kết thúc bài học, học sinh cần làm được:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của “tam thức bậc hai” đối với x;
- Phát biểu được định lí về dấu của tam thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
Vận dụng được định lý về dấu của tam thức bậc hai để:
- Xác định được dấu của tam thức bậc hai;
- Tìm điều kiện để một tam thức luôn dương và luôn luôn âm;
- Có kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ và tư duy:
- Biết liên hệ giữa toán học và đời sống;
- Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, qua đó bồi dưỡng tư duy logic;
- Biết quan sát, phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen,
- Nghiêm túc, cẩn thận và ý thức tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh:Dụng cụ học tập, SGK, xem trước bài ở nhà.
Giáo viên:
-Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên;
- Soạn giáo án, powerpoint trò chơi;
- Chuẩn bị bảng xét dấu tam thức bậc hai
* Bảng phụ: gồm các hình vẽ tương ứng với các trường hợp của ∆ và dấu của a.
Các phần để trống trong phần kết luận sẽ được điền vào trong quá trình dẫn dắt học sinh suy ra định lý về dấu của tam thức bậc hai.
1/ 0( Tam thức bậc hai vô nghiệm)
a >0
a<0
Kết luận





x
−∞+∞


f(x)

... ... ... ..... ... ... ... ...



( Hình 1)
2/ ∆ = 0( Tam thức bậc hai có nghiệm kép
x
0 = -b/ 2a)

a > 0
a < 0
Kết luận





x
−∞+∞


f(x)

... ... ... ..... ... ... ... ...



( Hình 2)
3/ 0( Tam thức bậc hai có 2 nghiệm
x
1 và
x
2,
x
1
x
2)
a > 0
a < 0
Kết luận





x
−∞+∞


f(x)

... ... ... ..... ... ... ... ....



( Hình 3)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khởi động:
a. Mục tiêu:
Tạo tình huống để học sinh tiếp cận định lí về dấu tam thức bậc hai.
b.Nội dung:
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
c. Phương pháp và tổ chức thực hiện :
*Phương pháp:vấn đáp
*Tổ chức thực hiện:
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách xét dấu của nhị thức bậc nhất? Xét dấu biểu thức f(x)= (x-1)(x-3)?
- HS: Trả lời:
+ Định lí (SGK)
+ Bảng xét dấu:


x
−∞ 1 3 +∞

x-1
− 0 +
+

x-3
−
− 0 +

f(x)
 + 0 − 0 +

Vậy f(x) > 0 khi x < 1 hoặc x > 3; f(x) < 0 khi 1 < x < 3.
- GV: giới thiệu bài mới
Sau khi kiểm tra bài cũ, ta thấy để xét dấu của f(x)= x2 – 4x+3, ta phải lập bảng xét dấu gồm 4 hàng và bốn cột. Có cách xét dấu biểu thức f(x) ngắn gọn hơn không? Để trả lời ta sang bài học hôm nay.
d.Đánh giá:
GV đánh giá bằng cách nghe HS phát biểu lại định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và giải bài tập ở trên bảng và trong vở.
e. Sản phẩm:
- HS nhớ lại bài cũ và hứng thú với nội dung bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới:
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa của tam thức bậc hai;
- Phát biểu được định lí về dấu của tam thức bậc hai;
- Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải các bài tập thực tế.
b. Nội dung:
GV gợi mở, hướng dẫn học sinh phát biểu định nghĩa và phát hiện định lí về dấu của tam thức bậc hai.
c. Phương pháp và tổ chức thực hiện:
*Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
* Tổ chức thực
nguon VI OLET