Trường:……………………………..
Tổ: TOÁN
Ngày soạn: …../…../2021
Tiết:
Họ và tên giáo viên: ……………………………
Ngày dạy đầu tiên:……………………………..

CHƯƠNG V: THỐNG KÊ
BÀI 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ – TẦN SUẤT
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - ĐS: 10
Thời gian thực hiện: ..... tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Năng lực
3. Phẩm chất:
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kiến thức về tích phân
- Máy chiếu
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
A. ÔN TẬP
a) Mục tiêu:
 - Học sinh biết được khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất.
 - Học sinh biết tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê.
 - Học sinh biết đọc và thiết lập bảng phân bố tấn số, tần suất ghép lớp.
 - Học sinh biết dự báo các tiêu chí, thông qua số liệu thống kê.
 - Thông qua khái niệm tần số, tần suất, HS liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế, có thể thiết lập một bài toán thống kê.
 - Học sinh hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống.
b) Nội dung:
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh.
30
30
25
25
35
45
40
40
35
45


25
45
30
30
30
40
30
25
45
45


35
35
30
40
40
40
35
35
35
35
35

- Đơn vị điều tra ở đây là gì ?
- Dấu hiệu điều tra ở đây là gì ?
- Liệt kê các giá trị khác nhau của dấu hiệu và đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị.
Ví dụ 2 : Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau:
Số thứ tự của ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Thời gian (phút)
21
18
17
20
19
18
19
20
18
19

a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và lập bảng tần số - tần suất.
c) Sản phẩm:
Ví dụ 1:
- Đơn vị điều tra ở đây là một tỉnh.
- Dấu hiệu điều tra ở đây là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh.
- Liệt kê các giá trị khác nhau của dấu hiệu và đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị.
x
25
30
35
40
45

n
4
7
9
6
5

Ví dụ 2 :
a) 
- Dấu hiệu mà An quan tâm: thời gian đi từ nhà đến trường
- Dấu hiệu trên có 10 giá trị.
b) Trong dãy giá trị của dấu hiệu có 5 giá trị khác nhau.
c) 
Thời gian
Tần số
Tần suất
(%)

17
18
19
20
21
1
3
3
2
1
10
30
30
20
1



N = 10
100



d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
- Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 8 đến 10 học sinh) và trang bị cho từng nhóm học sinh một phiếu học tập là một tờ giấy A3 hoặc lớn hơn trong đó đã có sẵn một bảng số liệu.
- Giáo viên dựa vào câu trả lời của từng thành viên và kết quả thảo luận của nhóm.
- Giáo viên quan sát quá trình thảo luận nhóm và kết quả của mỗi nhóm để đánh giá năng lực giao tiếp toán học và giao tiếp hợp tác của học sinh.
- Học sinh hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Thực hiện
 - HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm

Báo cáo thảo luận
Học sinh nhắc lại khái niệm tần số,bảng tần số, tần suất.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong bảng giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá
nguon VI OLET