TÊN BÀI (CHỦ ĐỀ): GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG.
I. Mục tiêu của bài (chủ đề)
Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung .
Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Kỹ năng:
Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa.
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết qui lạ về quen.
Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
Năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, máy tính, bảng tương tác, đèn chiếu, …
SGK, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Giáo án.
Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.
2. Học sinh:
SGK, Vở ghi.
Ôn tập phần giá trị lượng giác của góc  .
III. Chuỗi các hoạt động học
GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) (3 phút)
a) Mục tiêu: Tiếp cận bài học và tạo không khí học tập tích cực.
b) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm.
c) Cách thức tiến hành:
Chia lớp học thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài tập trong phiếu học tập theo số thứ tự nhóm. (GV không cho các em sử dụng máy tính cầm tay)
Nhóm 1: Phiếu số 1 Nhóm 3: Phiếu số 3
Nhóm 2: Phiếu số 2 Nhóm 4: Phiếu số 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1

Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn cung có số đo .
Xác định tọa độ điểm  trong trường hợp trên.



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.2

Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn cung có số đo 
Xác định tọa độ điểm  trong trường hợp trên.



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.3

Tính:




PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.4

Tính:




+ Thực hiện
Các nhóm tiến hành thảo luận và trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu học tập.
Giáo viên quan sát, theo dõi các học sinh. Giải thích câu hỏi nếu các học sinh không hiểu nội dung các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận
Cử học sinh đại diện nhóm lên trình bày phương án cho câu hỏi.
Các HS quan sát phương án trả lời của bạn.
HS đặt câu hỏi cho bạn để hiểu hơn về câu trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
Ở câu hỏi phiếu học tập số 1.3 và 1.4, HS sẽ vướng mắc không trả lời được ý   Đây là động cơ tìm hiểu nội dung bài mới.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
2.1 Đơn vị kiến thức 1 (5’)
I. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG 
1. Định nghĩa:
a) Tiếp cận (khởi động)
* GV chiếu hình ảnh:

H1. Nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc  .
+ Thực hiện:
- HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ.
- Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét.
Đ1. Các giá trị lượng giác của góc  là: 
Trong đó: .
* GV chiếu phiếu học tập số 1.1 và phiếu học tập số 1.3:
H2. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 1 và kiến thức vừa ôn lại, em hãy tính 
+ Thực hiện:
- HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ.
- Giáo viên quan sát
nguon VI OLET