Chuyên đề 7: BẤT ĐẲNG THỨC
TÓM TẮT GIÁO KHOA
I. Số thực dương, số thực âm:
Nếu x là số thực dương, ta ký hiệu x > 0
Nếu x là số thực âm, ta ký hiệu x < 0
Nếu x là số thực dương hoặc x= 0, ta nói x là số thực không âm, ký hiệu 
Nếu x là số thực âm hoặc x= 0, ta nói x là số thực không dương, ký hiệu 
Chú ý:
Phủ định của mệnh đề "a > 0" là mệnh đề ""
Phủ định của mệnh đề "a < 0" là mệnh đề ""
II. Khái niệm bất đẳng thức:
1. Định nghĩa 1: Số thực a gọi là lớn hơn số thực b, ký hiệu a > b nếu a-b là một số dương, tức
là a-b > 0. Khi đó ta cũng ký hiệu b < a
Ta có: 
Nếu a>b hoặc a=b, ta viết . Ta có:

2. Định nghĩa 2:
Giả sử A, B là hai biểu thức bằng số
Mệnh đề : " A lớn hơn B ", ký hiệu : A > B
" A nhỏ hơn B ", ký hiệu :A < B
" A lớn hơn hay bằng B " ký hiệu 
" A nhỏ hơn hay bằng B " ký hiệu 
được gọi là một bất đẳng thức
Quy ước :
Khi nói về một bất đẳng thức mà không chỉ rõ gì hơn thì ta hiểu rằng đó là một bất đẳng thức đúng.
Chứng minh một bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng
III. Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức :
1. Tính chất 1: 
2. Tính chất 2: 
Hệ quả 1: 
Hệ quả 2: 
3. Tính chất 3: 
4. Tính chất 4: 
Hệ quả 3: 
Hệ quả 4: 
5. Tính chất 5: 
6. Tính chất 6: 
7. Tính chất 7: 
8. Tính chất 8: 
Hệ quả 5: Nếu a và b là hai số dương thì :

Nếu a và b là hai số không âm thì :

IV. Bất đẳng thức liên quan đến giá trị tuyệt đối :
1. Định nghĩa: 
2. Tính chất : 
3. Với mọi  ta có :




V. Bất đẳng thức trong tam giác :
Nếu a, b, c là ba cạnh của một tam giác thì :
a > 0, b > 0, c > 0




VI. Các bất đẳng thức cơ bản :
a. Bất đẳng thức Cauchy:
Cho hai số không âm a; b ta có : 
Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi a=b
Tổng quát :
Cho n số không âm a1,a2,...an ta có :

Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi a1 = a2 =...= an
b. Bất đẳng thức Bunhiacốpski :
Cho bốn số thực a,b,x,y ta có :

Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi ay = bx
Tổng quát :
Cho hai bộ số  và  ta có :



Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi  với quy ước rằng nếu mẫu bằng 0 thì tử cũng bằng
c) Bất đẳng thức cơ bản: Cho hai số dương a,b ta luôn có: 
Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi a=b

Các phương pháp cơ bản chứng minh bất đẳng thức :

Ta thường sử dụng các phương pháp sau

1. Phương pháp 1: Phương pháp biến đổi tương đương
Biến đổi tương đương bất đẳng thức cần chứng minh đến một bất đẳng thức đã biết rằng đúng .

Ví du1ï:
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1.  với mọi số thực a,b,c
2.  với mọi a,b
Ví dụ 2:
Cho hai số a,b thỏa điều kiện a+b , chứng tỏ rằng: 
Ví dụ 3: Chứng minh rằng nếu x>0 thì

2. Phương pháp 2: Phương pháp tổng hợp

Xuất phát từ các bất đẳng thức đúng đã biết dùng suy luận toán học để suy ra điều phải chứng
minh.

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có các cạnh a,b,c, chứng minh : 
Ví dụ 2: Cho x, y là
nguon VI OLET