CON LẮC ĐƠN                                    

 

1. Định nghĩa: Con lắc đơn gồm một vật nặng m treo vào sợi dây không giãn, vật nặng kích thước không đáng kể, sợi dây khối lượng không đáng kể có chiều dài l.

2. Lực kéo về (lực hồi phục)

    Lưu ý:  + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng.

      + Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng.

3. Phương trình dao động:

 Với dao động bé ( sinαα rad ) thì con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình:

 Li độ dài:  S = S0Cos(t + )  cm

 Li độ góc:  α = α0Cos(t + )  rad      với  

  v = s’ = -S0Sin(t + ) = -lα0Sin(t + )  cm/s

  a = v’ = -2S0Cos(t + ) = -2lα0Cos(t + ) = -2s = -2αl

   Lưu ý: S0 đóng vai trò như A còn S đóng vai trò như x

4. Tần số góc, Chu kì, Tần số: ; chu kỳ: ; tần số:

 + Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1 rad hay S0 << l

 + Từ các biểu thức trên → chu kì phụ thuộc vào chiều dài dây, gia tốc trọng trường → phụ thuộc nhiệt độ(vì nhiệt độ làm thay đổi chiều dài dây); phụ thuộc độ cao, độ sâu, vị độ địa lý ( vì g phụ thuộc các yếu tố này)

 

Dạng 1: Viết phương trình DĐĐH của con lắc đơn.

Từ phương trình tổng quát:

- Viết theo li độ dài:           cm

- Viết theo li độ góc:          rad   với

Bước 1: Xác định

                                           

Bước 2: Xác định và , sử dụng công thức độc lập với thời gian.

                  hoặc

Chú ý:  Trong trường hợp trên đường thẳng đứng qua O có vật cản ( vd : đinh), khi vật DĐĐH qua vị trí cân bằng, dây sẽ bị vướng bởi vật cản. Thì biên độ góc của con lắc nhỏ có chiều dài được xác định như sau:

                        

Bước 3:  Xác định dựa vào các điều kiện ban đầu

              Khi t = 0, ta có:           

 

 

Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hòa có = 4cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Biết chiều dài của dây là  = 1m. Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương?

A. cm      B. cm

C.    cm      D.    cm  

Câu 2: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = 0,1 rad có chu kì dao động T = 1s. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, khi vật bắt đầu chuyển động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là:

A.            rad      B. rad

C. rad      D. rad

Câu 3: Con lắc đơn có chiều dài l = 20 cm. Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận

tốc 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:

A.    cm      B. S = 2Cos 7t     cm

C. cm      D. cm

Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = s. Biết rằng ở thời điểm ban đầu con lắc ở vị trí

có biên độ góc với  = 0,98. Lấy g = 10m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:

A. rad       B. rad

C. rad      D.rad

Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 20cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi

phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó vận tốc bằng 14cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về phía vị trí cân bằng thì con lắc sẽ dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng,  chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:

A. cm      B. cm 

C.     cm      D.     cm 

 Câu 6 :  Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g = 2 m/s2. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc 0 =0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài của vật là :

A. S = 1Cos(t) m.    B. S = 0,1Cos(t+) m            C. S = 0,1Cos(t) m.            D. S = 0,1Cos(t+)  m.

Câu 7:  Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ dao động T = 2s. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Viết phương trình dao động của con lắc biết rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc α = 0,05 (rad) và vận tốc v = -15,7 (cm/s).

A. cm    B.cm    C.  cm     Dcm

Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa có chiều dài image070.gif. Tại t = 0, từ vị trí cân bằng truyền cho con lắc một vận tốc ban đầu 14cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8m/s2. Viết phương trình dao động của con lắc.             

A.     cm     B.         cm 

C.  cm    D.        cm

Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo = 62,5 cm đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tại t = 0, truyền cho quả cầu một vận tốc bằng 30 cm/s theo phương ngang cho nó DĐĐH. Tính biên độ góc ?

A. 0,0322 rad                       B. 0,0534 rad                     C. 0,0144 rad   D. 0,0267 rad

Câu 10: Con lắc đơn DĐĐH theo phương trình:  cm. Sau khi vật đi được quãng đường 2 cm ( kể từ t = 0) vật có vận tốc bằng bao nhiêu?

A. 20 cm/s  B. 30 cm/s                  C. 10 cm/s   D. 40 cm/s

Câu 11: Con lắc đơn có chu kì T = 2 s. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo là rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ rad và đang đi về phía vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động của vật?

A.   rad     B. rad

C.       rad       D.  rad

                 Câu 12:. Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi

              qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li góc của vật là:

 A. = cos(7t + ) rad. B. = cos(7t - ) rad.     C. = cos(7t +) rad. D. = cos(7t - ) rad.

      u 13: Một con lắc đơn dài 20cm dao động tại nơi có g = 9,8m/s2,ban đầu người ta lệch vật khỏi phương thẳng            đứng một   góc 0,1rad rồi truyền cho vật một vận tốc 14cm/s về vị trí cân bằng(VTCB). Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương là chiều lệch vật thì phương trình li độ dài của vật là :

 

               A. s = 0,02cos(7t + ) m.                                       B. s = 0,02cos(7t - ) m. 

              C. s = 0,02cos(7t + ) m.                                                D. s = 0,02cos(7t) m.

 u 14: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động tại nơi có g = 2 m/s2. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng             một góc 0 = 0,1rad rồi thả nhẹ bên dương, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì pt li độ dài của vật là :

 A. s = 0,1cos(t) m. B. s = 1cos(t) m.  C. s = 0,1cos(t- ) m  D. s = 1cos(t- )m.

Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động tại nơi có g = m/s. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng                        đứng một góc = 0,1rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài của vật là:

A.  B.       C.    D.

Dạng 2:  Năng lượng của con lắc đơn

1. Động năng:         (J)       (J)

2. Thế năng:                

       (J)        ( Với   và    (J)

3. Cơ năng:               

4. Tỉ số giữa Động năng và Thế năng:

                               

Công thức xác định vị trí của vật khi biết trước tỉ số giữa Động năng và Thế năng là:

               Hoặc  

5. Công thức xác định vận tốc của vật tại vị trí mà Động năng bằng Thế năng là:

 Nếu ta có:   hay      thì:    Hoặc 

Câu 1: Một con lắc đơn DĐĐH với biên độ góc nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng?

A.     B.    C.     D.

Câu 2:  Con lắc đơn có dây dài l = 50cm, khối lượng m = 100g dao động tại nơi g = 9,8m/s2. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tỷ số lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo bằng 4 . Cơ năng của con lắc là?

A. 1,225J   B. 2,45J   C. 0,1225J   D. 0,245J

Câu 3: Một con lắc đơn gồm sợi dây dây dài l và vật nặng khối lượng m. Khi con lắc dao động với biên độ góc 0 nhỏ thì

A. Động năng của vật tỉ lệ với bình phương của biên độ góc.

B. Thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có li độ góc = 0/2 bằng một nửa chu kì dao động.

C. Thế năng của vật tại một vị trí bất kì tỉ lệ thuận với li độ góc.

D. Lực căng của sợi dây biến thiên theo li độ góc và đạt giá trị cực đại khi vật nặng qua vị trí cân bằng.

Câu 4: Một con lắc đơn dây dài l = 1m dao động điều hoà với biên độ góc = 40. Khi qua vị trí cân bằng dây treo bị giữ lại ở một vị trí trên đường thẳng đứng. Sau đó con lắc dao động với dây dài l/ và biên độ góc = 80. Cơ năng của dao động sẽ

A. Giảm 2 lần   B. Không đổi   C. Tăng 2 lần   D. Giảm 4 lần

Câu 5: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 50. Tại thời điểm động năng của con lắc lớn gấp hai lần thế năng của nó thì li độ góc xấp xỉ bằng

A. 2,980   B. 3,540.   C. 3,450   D. 2,890

Câu 6: Mt con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng m = 1kg dao động vi biên độ góc 0,1rad. Chn gc thế năng tại vtrí cân bng ca vt, ly g = 10m/s2. Cơ năng của con lc là:

A. 0,1J.    B. 0,01J.   C. 0,05J.    D. 0,5J.

Câu 7: Mt con lắc đơn dao động điu hòa với biên độ góc α0. Con lắc có động năng bằng n ln thế năng tại vị trí có li độ góc.

A. .    B. .    C. .   D. .

Câu 8: Mt con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Con lắc có động năng bằng thế năng tại vị trí có li độ góc.

A. .    B. .   C. .    D. .

Câu 9: Mt con lắc đơn dao động điều hòa vi biên độ góc α0 = 50. Với li độ góc α bằng bao nhiêu thì động năng của con lc gp 2 ln thế năng?

A. .   B. .    C. .   D. .

Câu 10: Tại nơi có gia tốc trng trường g, mt con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nh. Ly mc thế năng ở vtrí cân bng. Khi con lc chuyển động nhanh dn theo chiều dương ti vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc ca con lc bng:

A. .    B. .    C. .   D. .

Câu 11: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vt nng, chiu dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dao động với biên độ góc nhti cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc ca con lc thnht là . Biên độ góc ca con lc thhai là:

A. 5,6250.    B. 3,9510.    C. 6,3280.    D. 4,4450.

Câu 12:. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 64 cm và l1 = 81 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi và có cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ hai là , biên độ góc ­1 của con lắc thứ nhất là

A. 3,950                                                  B. 4,450  C. 5,630   D. 6,330

Câu 13: Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài = 1 m dao động với biên độ rad . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật nặng tại vị trí Động năng bằng Thế năng?

A.    B. m/s  C. m/s   D. m/s

Câu 14: Một con lắc đơn có dây treo dài = 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc  rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tính năng lượng dao động toàn phần của con lắc?

A. 0,012J   B. 0,023J    C. 0,025 J   D. 0,002 J

Câu 15: Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc vmax = 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng?

A. 2 cm   B. 4 cm   C. 6 cm   D. 5 cm

Câu 16: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 20 có năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động là 0,8 J thì biên độ góc phải bằng bao nhiêu?

A.    B.    C.    D.

Câu 17: Cho một con lắc đơn, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc  rồi thả không vận tốc đầu. Tính góc lệch của dây treo khi Động năng bằng 3 lần thế năng?

A. 100    B. 22,50   C. 150    D. 120

Câu 18: Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc rồi thả không vận tốc đầu. Tính tốc độ vật khi ?

A. 0,22 m/s   B. 0,34 m/s   C. 0,95 m/s   D. 0,2 m/s

Câu 19: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m và vật có khối lượng 1 kg dao động với biên độ góc 0,1 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/s2 . Tính cơ năng toàn phần của con lắc?

A. 0,05 J   B. 0,02 J    C. 0,24 J  D. 0,64 J

Câu 20(ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng

 A.  B.  C.  D.

Câu 21. Con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với biên độ góc 90. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Giá trị vận tốc của vật khi động năng của nó bằng thế năng là

A. 0,35 m/s  B. m/s  C. m/s  D. 9,88 m/s

 

Câu 22: Một con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dâu có chiều dài 1m dao động với biên độ .Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng .Lấy g=10m/s2 .Vận tốc của vật nặng tại vị trí động năng bằng thế năng có độ lớn là

A.25cm/s        B.40cm/s                C.0,2cm/s                 D.0,22cm/s

Câu 23: Một con lắc đơn chuyển động với phương trình: cm. Tính li độ góc  của con lắc lúc động năng bằng 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m/s2 và

A. 0,08 rad   B. 0,02 rad   C. 0,01 rad   D. 0,06 rad

Câu 15. Cho con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2 . Biết rằng trong khoảng thời gian 12 s thì nó thực hiện được 24 dao động, vận tốc cực đại của con lắc là cm/s, lấy . Giá trị góc lệch của dây treo ở vị trí cân bằng và vị trí mà ở đó  thế năng của con lắc bằng 1/8 động năng là

A. 0,04 rad  B. 0,08 rad  C. 0,10 rad  D. 0,12 rad

Dạng 3:Tìm vận tốc và lực căng của dây

 

Câu 1. Từ vị trí cân bằng truyền vận tốc v = 150 cm/s theo phương ngang cho vật nặng của con lắc đơn thì chiều cao cực đại mà vật đạt được là

A. 5 cm  B. 11,25 cm  C. 22,5 cm  D. 25 cm

Câu 2. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo vào đầu một sợi dây dài

l = 100 cm tại nới có g = 9,81 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát, con lắc dao động với độ lệch cực đại . Vận tốc của quả cầu khi nó ở vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc

A. v = 2,7 m/s                                                                                B. v = 2,1 m/s

C. v = 15,26 m/s                                                                                D. v = 26,3 m/s

Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo treo l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí dây treo nằm ngang rồi thả nhẹ cho nó dao động. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là

A. 0,25 m/s  B. o,5 m/s   C. m/s   D. 10 m/s

Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài l = 102,4 cm, khối lượng m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc = 0,875 rồi thả nhẹ cho nó dao động. Lấy g = 10 m/s2, . Tính vận tốc cực đại của vật nặng trong quá trình dao động ?

A. v = 0,5 m/s B. v = 1,1 m/s C. v = 1,6 m/s D. v = 2 m/s

Câu 5. Câu trả lời nào là đúng khi nói về lực căng của dây treo con lắc đơn ?

  1. như nhau tại mọi vị trí
  2. lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc
  3. lớn nhất tại vị trí cân bằng và nhỏ hơn trọng lượng của con lắc
  4. nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc

Câu 6. Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 100 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ cho nó dao động. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng  sợi dây khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng ?

A. 0,5 N  B. 1 N   C. 2 N   D. 3 N

Câu 7. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 400 g, chiều dài dây  treo l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v0 = 250 cm/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng  sợi dây khi vật nặng đi qua vị trí cao nhất là

A. 1,5 N  B. 3,2 N  C. 2,65 N  D. 8,5 N

Câu 8. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 g, chiều dài dây  treo

l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật vận tốc v = 1 cm/s theo phương ngang thì vật sẽ dao động tuần hoàn. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng dây treo đạt giá trị cực đại của lực căng dây treo trong quá trình vật dao động là:

A. 2,4 N  B. 2,8 N  C. 4 N   D. 5 N

Câu 9. Một con lắc đơn gồm hòn bi khối lượng m = 50 g, treo vào đầu một sợi dây có chiều dài dây  treo l = 1 m tại nới có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát, vận tốc và lực căng của sợi dây khi con lắc ở vị trí có li độ góc

A. , B.

C. , D.

Câu 10. Một con lắc đơn gồm hòn bi khối lượng m = 200 g, treo vào đầu một sợi dây có chiều dài dây  treo l = 40 cm tại nới có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ. Độ lớn vận tốc của hòn bi khi lực căng dây treo  có giá tri 4 N là

A. v = 2 m/s . B. v = 2,5 m/s. C. v = 3 m/s . D. v = 4 m/s .

u 11: Một con lắc đơn: vật có khối lượng 200g, dây dài 50cm dao động tại nơi có g =10m/s2. Ban đầu lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 50 thì vận tốc và lực căng dây là :

 A. 0,34m/s và 2,04N.  B. 0,34m/s và 2N. C. -0,34m/s và 2,04N.  D. 0,34m/s và 2,04N.

Câu 12:Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0

 A. 3,30                                           B. 6,60                 C. 5,60                                                   D. 9,60

Câu 13. Một con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng 500 g treo vào một sợi dây mảnh 60 cm. Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015 J, khi đó con lắc sẽ thực hiện dao động điều hòa. Biên độ dao động của con lắc là

A. 0,06 rad  B. 0,10 rad  C. 0,15 rad  D. 0,18 rad

 

Câu 14: Khi qua vị trí cân bằng ,vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1m/s .Lấy g=10m/s2 .Độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng là

A.2,5cm         B.2cm                    C.5cm                        D.4cm.

 

Câu 15. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong những giá trị được nêu dưới đây:

  1. thế năng của nó ở vị trí biên
  2. động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng
  3. tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kì
  4. cả A, B và C

 

Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài dây treo = 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc = 0,1 (rad). Cho g = 10 m/s2. Vận tốc con lắc khi qua vị trí cận bằng có giá trị gần bằng

 A. 0,1 m/s  B. 1 m/s  C. 0,316 m/s  D. 0,0316 m/s

 

Câu 17 : Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8m/s2 . Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s . Tính độ dài dây treo của con lắc

A.0,8m B.1m C.1,6m D.3,2m

Câu 19: Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm dao động điều hoà với biên độ góc 0,1rad. Cho g=9,8m/s2. Khi góc lệch dây treo là 0,05rad thì vận tốc của con lắc là:

 A.0,2m/s  B.0,2m/s C. 0,14m/s D.0,14m/s

Câu 21: Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm và vật nặng có khối lượng 1kg, dao động với biên độ góc = tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Năng lượng dao động toàn phần của con lắc là:

A.0,1J                                      B.0,5J                     C.0,07J                        D.0,025J

Câu 22. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng của con lắc đơn

  1. khi kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc , lực kéo đã thực hiện công và truyền cho hòn bi năng lượng ban đầu dưới dạng thế năng hấp dẫn
  2. khi buông nhẹ, độ cao của bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận tốc của bi giảm làm động năng của nó giảm dần
  3. khi hòn bi đến vị trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trị cực đại
  4. khi bi đến vị trí biên thì dừng lại, động năng của nó bằng không thế năng của nó cực đại

Bài 23:  Một CLĐ dao dao động điều hòa theo phương trình = 0,05cos(2t) (rad)tại nơi có g = 10m/s2 và lấy =10. Tính tốc độ của vật nặng khi dây treo có góc lệch ?           

                               A. 5cm/s             B. 6,4cm/s             C. 5cm/s                   D. 7,2cm/s

Bài 24:   Một CLĐ dao động điều hòa với T = 2s và biên độ So = 3cm. Tìm tốc độ trung bình của con lắc khi vật đi từ vị trí động năng cực đại đến vị trí động năng bằng 3 thế năng ( chỉ xét trong khoảng thời gian ngắn nhất)?

                              A. 12cm/s                  B. 10cm/s                     C. 9cm/s                      D. 11,5cm/s

Bài 25:  Tính động năng của con lắc đơn tại ví trí có li độ góc bằng 60o. Biết rằng con lắc đơn có m = 200g. chiều dài dây l = 0,25m, treo tại nơi có g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Ban đầu dây treo có góc lệch = 90o và vật được thả không vận tốc đầu từ vị trí này.             A. 0,75J                     B. 1,25J                      C. 5,75J                   D. 0,25J

Bài 26:Kéo một CLĐ lệch khỏi VTCB một góc 90o rồi thả không vận tốc đầu. Khi động năng bằng 3 thế năng thì góc lệch :

                                                   A. 42o                  B. 450               C. 41,40               C. 30o

Bài 27Một CLĐ có m = 250g dao động với cơ năng bằng 0,125J. Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại vật đạt được so với VTCB là:                                   A. 5cm                 B. 4,25cm                 C. 7,2cm                   D. 2,5cm

Bài 28:    Một CLĐ có m = 100g dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s2 với biên độ góc = 0,04rad. Tính lực căng dây khi vật qua VTCB? biết rằng ban đầu vật được thả không vận tốc đầu từ .

                                                  A. 1,5N               B. 1N                     C. 2,2N                   D. 1,42N

Bài 29:   Một CLĐ chiều dài l, vật nặng khối lượng m. Từ VTCB kéo con lắc lệch góc = 60o rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số lực căng dây lớn nhất và nhỏ nhất là:

                                                A. 2                    B. 5                     C. 3                     D. 4

Bài 30:  Một CLĐ dây treo dài l = 1,5m, khối lượng vật m = 300g dao động tại nơi có g = 10m/s2. Con lắc dao động với biên độ góc lớn, khi qua VTCB vật có vận tốc bằng 3m/s. Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30o thì lực căng dây bằng bao nhiêu?              A. 2,6N                B. 2,75N                 C. 3,6N                 D. 1,5N

Câu 31Một con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đáng kể, không co dãn, có chiều dài ℓ và vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ dài so, tần số f, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ qua vi trí cân bằng, lực căng T của dây treo con lắc có biểu thức

Câu 32Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không co dãn và vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc αo, ở nơi có gia tốc trọng trường g. Lực căng dây treo con lắc có độ lớn lớn nhất là

                                                                                                                   Biên soạn;Thầy Thọ-0904776222-La phù-Hoài Đức-HN            

nguon VI OLET