DẠY THEO CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT- VẬT LÝ 8

 

1. Mục tiêu

* Về kiến thức:

- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.

- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

* Về kĩ Năng:

- Vận dụng công thức

- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.

* Thái độ:

 -Học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong tính toán.

2. Bảng mô tả

    Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1.Áp suất

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

   - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

 

Câu 1.1.1

Biết được nguyên tắc tăng giảm áp suất

 

 

 

 

 

 

Câu 1.1.2

Sử dụng thành thạo công thức để giải các bài tập và giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.

 

 

Câu 1.1.3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Áp suất chất lỏng-Bình thông nhau

 

 

 

 

 

Câu 2.2.1

Mô tả được thí nghiệm hay hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong trong lòng chất lỏng.

Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có cùng trị số.

Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h, trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng. (p tính bằng Pa, d tính bằng N/m2, h tính bằng m.)

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.

 

 

 

 

Câu 2.2.2a,b,c

Sử dụng thành thạo công thức p = dh để giải được các bài tập đơn giản và dựa vào sự tồn tại của áp suất chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan.

 

 

 

 

 

Câu 2.2.3a

 

 

 

 

 

Câu 2.2.3b,c

 

3. Áp suất khí quyển

 

 

 

 

 

Câu 3.3.1

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

 

Mô tả được thí nghiệm Tô-ri-xe-li hay thí nghiệm đã tiến hành hoặc hiện tượng thực tế chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

 

Câu 3.3.2

 

 

 

 

 

Câu 3.3.3

 

 

 

 

Câu 3.3.4

3. Hệ thống câu hỏi- bài tập:

 

Câu 1.1.1.

Lực nào sau đây là áp lực

-         Lực đá quả bóng

-         Lực xà banh cắm thẳng đứng vào đất

-         Lực kéo ròng rọc

-         Lực của tay võ sỹ đám vào bao cát

Câu 1.1.2.

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ  về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

Câu 1.1.3.

Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2.

a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.

b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người có trọng lượng 650N có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2.

Câu 2.2.1.

 

Câu 2.2.2.

a, Mô tả thí nghiệm chứng tỏ có áp suất chất lỏng

b, Lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng nguyên tắc bình thông nhau

c, Một thợ lặn lặn ở độ sâu 10 m dưới đáy biển. Hỏi người đó phải chịu một áp suât bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.

 

 

Câu 2.2.3

a. Giải thích vì sao khi lặn xuống sâu, ta lại cảm thấy tức ngực.

b. Một thùng cao 80cm đựng đầy nước. Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

C,

Câu 3. 3.1

 

 

Câu 3. 3.2

 

Câu 3. 3.3

 

 

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực

 

5. Phương pháp dạy học

      - PPDH chủ yếu là phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vì phương pháp này sẽ tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

      - Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hoạt động nhóm.

 

.................

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS QUỲNH THẠCH

TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN

 

 

 

DẠY THEO CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT- VẬT LÝ 8

 

1. Mục tiêu

* Về kiến thức:

- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.

- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

* Về kĩ Năng:

- Vận dụng công thức

- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.

* Thái độ:

 -Học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong tính toán.

2. Bảng mô tả

    Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1.Áp suất

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

   - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

 

Câu 1.1.1

Biết được nguyên tắc tăng giảm áp suất

 

 

 

 

 

 

Câu 1.1.2

Sử dụng thành thạo công thức để giải các bài tập và giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.

 

 

Câu 1.1.3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Áp suất chất lỏng-Bình thông nhau

 

 

 

 

 

Câu 2.2.1

Mô tả được thí nghiệm hay hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong trong lòng chất lỏng.

Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có cùng trị số.

Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h, trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng. (p tính bằng Pa, d tính bằng N/m2, h tính bằng m.)

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.

 

 

 

 

Câu 2.2.2a,b,c

Sử dụng thành thạo công thức p = dh để giải được các bài tập đơn giản và dựa vào sự tồn tại của áp suất chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan.

 

 

 

 

 

Câu 2.2.3a

 

 

 

 

 

Câu 2.2.3b,c

 

3. Áp suất khí quyển

 

 

 

 

 

Câu 3.3.1

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

 

Mô tả được thí nghiệm Tô-ri-xe-li hay thí nghiệm đã tiến hành hoặc hiện tượng thực tế chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

 

Câu 3.3.2

 

 

 

 

 

Câu 3.3.3

 

 

 

 

Câu 3.3.4

3. Hệ thống câu hỏi- bài tập:

 

Câu 1.1.1.

Lực nào sau đây là áp lực

-         Lực đá quả bóng

-         Lực xà banh cắm thẳng đứng vào đất

-         Lực kéo ròng rọc

-         Lực của tay võ sỹ đám vào bao cát

Câu 1.1.2.

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ  về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

Câu 1.1.3.

Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2.

a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.

b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người có trọng lượng 650N có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2.

Câu 2.2.1.

 

Câu 2.2.2.

a, Mô tả thí nghiệm chứng tỏ có áp suất chất lỏng

b, Lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng nguyên tắc bình thông nhau

c, Một thợ lặn lặn ở độ sâu 10 m dưới đáy biển. Hỏi người đó phải chịu một áp suât bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.

 

 

Câu 2.2.3

a. Giải thích vì sao khi lặn xuống sâu, ta lại cảm thấy tức ngực.

b. Một thùng cao 80cm đựng đầy nước. Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

 

Câu 3. 3.1

 

 

Câu 3. 3.2

 

Câu 3. 3.3

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực

      - Với chủ đề này, hình thành được khái niệm áp lực , áp suất , hiểu được sự tồn tại của áp suất chất lỏng ,chất khí .

      - Hiểu được nguyên tắc bình thông nhau , máy nén thủy lực .

      - Vận dụng vào cuộc sống giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống và khoa học kỹ thuật .

5. Phương pháp dạy học

      - PPDH chủ yếu là phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vì phương pháp này sẽ tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

      - Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hoạt động nhóm.

 

TRƯỜNG THCS QUỲNH THẠCH

TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN

 

                                                   Tên chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT  CỦA CÁC CHẤT –VẬT LÝ 6

                                                                           ( Thời gian thực hiên : 2 tiết ) 

1. Mục tiêu

* Về kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí : Các chất nở ra khi nóng lên ,thể tích tăng .Co lại khi lạnh đi,thể tích giảm .

- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .

- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn .

* Về kĩ Năng:

- Vận dụng những kiến thức để giải thích các hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng, khí và ứng dụng trong thực tế .

* Thái độ:

 -Học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác.

2. Bảng mô tả

    Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1.  Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Làm TN về sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí .

TN đối với chất rắn GV làm : nung nóng quả cầu

TN theo nhóm HS đốivới chất lỏng : ( h19.1-h19.2-h19.3 SGK-VL6

TN chất khí : ( h20.1-h20.2 SGK- VL6 )

 

- Nêu được các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

 

 

Câu 1.1.1

 

- HS tìm hiểu các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào ?

 

 

 

- Quan sát TN HS rút ra kết luận : các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên thể tích tăng và co lại khi lạnh đi thể tích giảm .

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1.1.2

 

 

Đề xuất phương án làm TN chứng tỏ các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1.1.3a, b

 

 

 

2. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Làm TN : theo nhóm

Chất rắn : Từ bảng số liệu SGK bài 18 –VL6

Mô tả cách tiến hành làm TN về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau .

Chất khí : từ bảng số liệu SGK bài 20 – VL6

- Nêu được các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau; các chất khí khác nhau nở vì nhệt giống nhau; Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

 

 

 

- Chỉ ra được sự giống và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất.

 

 

Câu 2.2.1

 

Qua TN :

Thảo luận nhómHS : rút ra kết luận :

- các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .

- các chất khí khác nhau nở vì nhệt giống nhau .

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2.2.2

 

 

 

Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích các hiện tượng trong đời sống và kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2.2.3 a, b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2.2.3

 

3. Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn

GV làm TN, HS quan sát :

 

Biết được về sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản thì gây ra một lực rất lớn .

 

 

 

 

 

Câu 3.3.1a, b

 

 HS rút ra kết luận : . Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3.3.2

 

Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích các hiện tượng và những ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật .

 

 

 

Câu 3.3.3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3.3.3

3. Hệ thống câu hỏi- bài tập:

 

Câu 1.1.1.

Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào ?

Câu 1.1.2.

Mô tả cách tiến hành làm TN đối với sự nở vì nhiệt của các chất .

Câu 1.1.3.

a) Giải thích tại sao khi lắp khâu dao, hay liềm người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới ra vào cán .

b)Tại sao đóng rượu bia người ta không đổ đầy chai ?

Câu 2.2.1

Câu 2.2.2.

So sánh sự nở ra vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng ,chất khí .

Câu 2.2.3

a) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?

b) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?

Câu 3. 3.1

a) Tại sao chổ tiếp nối giữ hai đầu thanh ray xe lửa lại có khe hở ?

b) Tại sao ở gối đỡ của một số cầu bằng thép phải đặt trên các con lăn ?

Câu 3. 3.2

Tại sao bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng ? (h21.5-SGK-VL6 )

Câu 3. 3.3

Nêu một số ứng dụng của băng kép vào việc đóng ngắt mạch điện tự động .

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực

      - Với chủ đề này, hình thành được khái niệm sự nở vì nhiệt của các chất .

      - Biết làm TN đơn giản về nhiệt học .

      - Biết vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống và ứng dụng vào khoa học kỹ thuật

5. Phương pháp dạy học

      - PPDH chủ yếu là phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vì phương pháp này sẽ tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

      - Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hoạt động nhóm.

 

                                                                                                   Quỳnh Thạch Ngày 1/12/2014

                                                                                                   Người thực hiện : Nhóm vật lý .

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET