LÝ THUYẾT VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
DẠNG 1. TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

* Chu kỳ, tần số dao động riêng của mạch LC: ω0 = → 
Từ các công thức trên, chúng ta có thể tính toán được L, C, T, f của mạch dao động cũng như sự tăng giảm của chu kỳ, tần số.
* Nếu C1 ( C ( C2 → 
Chú ý: Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là , trong đó d là khoảng cách giữa hai bản tụ điện. Khi tăng d (hoặc giảm d) thì C giảm (hoặc tăng), từ đó ta được mối liên hệ với T, f.

Ví dụ 1: Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
Hướng dẫn giải:

Từ công thức tính chu kỳ dao động và giả thiết ta có  →  = 2T → Vậy chu kì tăng 2 lần.
Nhận xét:
Khi làm bài trắc nghiệm, không phải trình bày và tiết kiệm thời gian, ta có nhận định sau: Từ biểu thức tính chu kì ta thấy T tỉ lệ với căn bậc hai của điện dung C và độ tự cảm L.Tức là, nếu C tăng (hay giảm) n lần thì T tăng (hay giảm)  lần, nếu L tăng (hay giảm) m lần thì T tăng (hay giảm)  lần. Ngược lại với tần số f.
Như bài tập trên, do C tăng 4 lần, suy ra ngay chu kì tăng  =2 lần.
Ví dụ 2: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Hướng dẫn giải:
Theo giả thiết ta có  → ƒ’ = = = 
Vậy tần số giảm đi hai lần.
Ví dụ 3: Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 (μF) thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây
a) 440 Hz. b) 90 MHz.
Hướng dẫn giải:

Từ công thức ƒ =  → L = 
a) Khi f = 440 Hz → L =  =  = 0,26 H
b) Khi f = 90 MHz = 90.106 Hz → L =  =  = 6,3.10-12 (H) = 6,3 (pH).
Ví dụ 4: Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3 H và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4 pF đến 400 pF (cho biết 1 pF = 10-12 F). Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Từ công thức f =ta nhận thấy tần số luôn nghịch biến theo C và L, nên fmax ứng với Cmin, Lmin và fmin ứng với Cmax và Lmax.
Như vậy ta có 
Tức là tần số biến đổi từ 2,52.105 (Hz) đến 2,52.106 (Hz).

DẠNG 2. BÀI TOÁN GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN NỐI TIẾP, SONG SONG

* Các tụ C1, C2 mắc nối tiếp thì ta có , tức là điện dung của bộ tụ giảm đi, Cb < C1; Cb < C2.
Khi đó tần số góc, chu kỳ, tần số của mạch là 

* Các tụ C1, C2 mắc nối tiếp thì ta có Cb = C1 + C2, tức là điện dung của bộ tụ tăng lên, Cb > C1; Cb > C2.
Khi đó tần số góc, chu kỳ, tần số của mạch là 
* Giả sử:
T1; f1 là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với C1
T1; f1 là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với C2
- Gọi Tnt; fnt là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với (C1 nối tiếp C2).
Khi đó 
- Gọi Tss; fss là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với (C1 song song C2).

Khi đó 
Nhận xét:
Hướng suy luận được các công thức ở trên dựa vào việc suy luận theo C.
- Khi các tụ mắc nối tiếp thì C giảm, dẫn đến T giảm và f tăng từ đó ta được 
- Khi các tụ mắc song song thì C tăng, dẫn đến T tăng và f giảm, từ đó ta
nguon VI OLET