TIẾT:
(SỐ LƯỢNG TIẾT DO KẾ HOẠCH TỰ XÂY DỰNG TỪNG TRƯỜNG)

CHỦ ĐỀ HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN 7 THEO CV3280 NĂM 2020
CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN


CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Phẩm chất:
- Biết yêu thiên nhiên, đất nước với những biểu hiện phong phú trong cuộc sống cũng như trong văn học;
- Yêu quý và tự hào về truyền thống của đất nước, kính trọng, biết ơn người có công với đất nước; biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp;
- Giới thiệu và gìn giữ các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử, có lý tưởng sống và có ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và tương lai dân tộc.
- Chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng năng trong công việc gia đình, nhà trường; yêu lao động; có ý chí vượt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học
Qua bài học, HS biết:
a. Đọc hiểu:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
- Xác định được mục đích và nội dung chính của văn bản
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu rõ hơn các ý tưởng hay các vấn đề đặt ra trong văn bản
b. Viết :
- Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
c. Nói và nghe
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập
- Kể được một câu chuyện có yếu tố tưởng tượng
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sốn, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, bộ loa.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
- Hs xem phim tư liệu về Thánh Gióng, tìm đọc thêm trên sách báo, internet
2. Hình thức tổ chức dạy học:
- Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;
- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC

ĐỌC HIỂU ( TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ


I. Tổ chức khởi động và tạo tâm thế
* Dự kiến kết quả
- Nói về Bác Hồ- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng có lối sống
sự giản dị,đơn sơ, gần gũi....

1.Tổ chức khởi động
Gv trình chiếu hình ảnh và hỏi Hs: Những hình ảnh sau nói về ai? Em cảm nhận được điều gì đằng sau những hình ảnh ấy

 

 

2 Giáo viên phát cho học sinh Phiếu học tập số 1 được thiết kế theo kĩ thuật KWL và yêu cầu học sinh hoàn thành các cột K và W trong khoảng thời gian 5 phút. Sau đó gọi một số học sinh trình bày
K
Điều tôi đã biết về Bác Hồ
W
Điều tôi muốn biết Bác Hồ
L
Điều tôi đã học được về Bác Hồ








3. Dẫn dắt vô bài
Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, Người không chỉ là tấm gương về đạo đức cách mạng, lòng ham học hỏi mà Người còn để lại trong mỗi chúng ta một ấn tượng khó phai đó là đức tính giản dị của mình. Vậy đức tính giản dị ấy thể hiện như thế nào? Văn bản “
nguon VI OLET