Giáo án công ngh 10                                                                                               GV: Phạm Thị Hải                                                                                        

===============================================================

Ngày soạn: 23/8/2015

Tuần 1 - Tiết 1

Phần I : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

Chương1:  TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

 

Bài 1 : BÀI MỞ ĐẦU

I. Mục tiêu

1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần:

- Hiểu được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Hiểu và giải thích được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp của nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.

2. Kỹ năng       - Rèn luyện kỹ năng tư duy, tự nghiên cứu, nhận xét, phân tích, so sánh.

3. Thái độ - Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của GV - Soạn giáo án    - Phiếu học tập (ND thảo luận).

2. Chuẩn bị của HS- Đọc trước nội dung bài mới.    - Chú ý trong giờ học.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ (Không KT)

3. Nội dung bài mới

 

Hoạt động của GV

Nội dung kiến thức

GV? Theo em, nước ta có những thuận lợi nào để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp?

HS: TL

GV: - Nhận xét và bổ sung: Ngoài những thuận lợi như trên thì VN chúng ta còn có địa hình, nhiều hệ thống sông ngòi, ao hồ cũng góp phần tạo thuận lợi cho sự phát triển N, L, NN của đất nước.

- Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu thông tin biểu đồ (hình 1.1- sgk) và nhận xét sự đóng góp của N, L, NN?

 

GV: - Theo dõi hoạt động của học sinh và nhận xét, tổng kết kiến thức trong biểu đồ (Nếu tính theo tỉ lệ đóng góp qua các năm so với các ngành khác thì N, L, NN đóng góp khoảng 1/4 – 1/5).

- Phát phiếu thảo luận yêu cầu hs hoàn thàh nội dung theo nhóm ngồi cùng bàn học.

+ Nêu một số các sản phẩm của Nông, Lâm, Ngư Nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến?

- Mời 1, 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại theo dõi, so sánh kết quả.

=> Đánh giá- bổ sung kiến thức và hoạt động nhóm của học sinh.

 

 

 

GV: - Yêu cầu HS chú ý theo dõi nội dung- số liệu trong bảng 1 sgk để trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào số liệu qua các năm của bảng 1 em có nhận xét gì?

+ Tính tỷ lệ % của sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp so với tổng hàng hoá XK? Từ đó có Nxét gì?

HS: TL

 

GV: - Hướng dẫn cho HS phân tích hình 1.2:

+ So sánh LLLĐ trong nghành nông, lâm, ngư nghiệp so với các ngành khác? Ý nghĩa?

=> Đánh giá, hoàn thiện kiến thức.

- Đặt vấn đề về môi trường:

Thông qua hoạt động sản xuất các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái cả về mặt tích cực và tiêu cực. Vậy em hãy:

+ Nêu những VĐ thực tế chứng minh điều vừa nói ở trên? Nguyên nhân và hậu quả của nó?

+ Biện pháp khắc phục tránh những hậu quả đó?

- Cho HS n/c nội dung câu hỏi SGK và trả lời

=> Đánh giá kiến thức.

- Yêu cầu HS:

+ Lấy VD về 1 số sản phẩm N, L, NN đã được XK ra thị trường quốc tế?

GV:- Đặt vấn đề với câu hỏi:

+ Theo em, tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay còn có những hạn chế gì?

+ Tại sao năng suất, chất lượng còn thấp?

HS: TL

GV: - Nhấn mạnh: vậy để khắc phục và hạn chế những hậu quả không tốt tới môi trường thì chúng ta cần phải quan tâm tới việc áp dụng khoa học kĩ thuật một cách đồng bộ, quan tâm tới VS môi trường cộng đồng trong quá trình sản xuất.

- Trong thời gian tới, nghành nông , lâm, ngư nghiệp của nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì?

+ Làm thế nào để chăn nuôi có thể chở thành một nền sản xuất chính trong điều kiện dịch bệnh hiện nay?

+ Cần làm gì để có một môi trường sinh thái trong sạch trong quá trình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp?

I. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

 

 

 

 

1. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước

 

 

 

 

 

 

- Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp đóng góp 1/4 – 1/5 vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước.

 

2. Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến

 

VD:+ Nông nghiệp: Đậu tương, Ngô, sắn cung cấp cho nhà  máy chế biến thực phẩm.

       + Lâm nghiệp: Trồng keo …cung cấp cho nhà máy giấy.

       + Nuôi trai ngọc làm trang sức, Cá Tra- Ba sa xuất khẩu ra thị trường…

3. Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Tình hình Nông, Lâm, Ngư Nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham gia vào các nghành kinh tế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Tình hình sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp của nước ta hiện nay

1. Thành tựu:

a. Sản xuất lương thực tăng liên tục.

b. Bước đầu đã hình thành một số nghành sản xuất hàng hoá với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

c. Một số sản phẩm của nghành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

2. Hạn chế: (nội dung sgk)

 

- GDMT: Trình độ SX còn thấp, chưa đồng bộ, chưa khoa học, chưa quan tâm tới lợi ích lâu dài nên quá trình sản xuất còn gây ảnh hưởng tới môi trường đất, nước, không khí.

 

III. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Nông, Lâm, Ngư nghiệp nước ta

(nội dung sgk)

4. Củng cốCho học sinh trả lời câu hỏi sgk

5. Dặn dò: - Tuyên truyền rộng rãi ý thức bảo vệ và vệ sinh môi trường trong quá trình sản xuất, chế biến nông, lâm, ngư nghiệp tại địa phương.

- N/C trước nội dung bài 2.                                                             Ân thi, ngày 24  tháng 8 năm 2015                                

IV. Rút kinh nghiệm bài giảng                                                                Duyệt của tổ chuyên môn( Tổ phó)

                                                                                                                             

                                                                                                       

Nguyễn Thị Như Trang

 

 

 

Ngày soạn: 30/8/2015

Tuần 2 - Tiết 2  

Bài 2: kh¶o nghiÖm gièng c©y trång

I. Mục tiêu

1. Kiến thức  Học xong bài này, học sinh cần:

- Biết được mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống cây trồng, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.

2. Kỹ năng  Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.

3. Thái độ - Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của GV - N/c SGK

- Soạn giáo án

- Phiếu học tập (ND thảo luận):

Loại thí nghiệm

Mục đích

Phạm vi tiến hành

TN so sánh giống

 

 

TN kiểm tra kỹ thuật

 

 

TN sản xuất quảng cáo.

 

 

- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước nội dung bài mới.

- Chú ý trong giờ học.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu tầm quan trọng của sản xuất N, L, NN trong nền kinh tế quốc dân?

C âu 2: Trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển N, L, NN ở nước ta?

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên

Nội dung kiến thức

GV: - Vì sao các giống cây trồng phải khảo nghiệm trước khi đưa ra sản xuất đại trà?

HS: TL

-GV:  Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm dẫn đến hậu quả như thế nào?

Liên hệ:

- Giống mới có ảnh hưởng đến hệ sinh thái không?

- Giống mới có phá vỡ cân bằng sinh thái môi trường trong khu vực không?

HS: TL

- GV: phân nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập

 

 

 

- GV hoàn chỉnh, nhấn mạnh mục đích của từng loại thí nghiệm.

 

 

 

 

 

 

- Khi nào giống được phổ biến trong sản xuất đại trà?

 

 

 

- Để người nông dân biết về một giống cây trồng cần phải làm gì?

 

- Mục đích của thí nghiệm sản xuất quảng cáo?

 

- Thí nghiệm được tiến hành trong phạm vi nào?

I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.

1- Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh là việc làm cần thiết.

2- Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới được công nhận.

Như vậy, một giống cây trồng mới chọn tạo hoặc mới nhập nội, nhất thiết phải qua khâu khảo nghiệm.

 

 

 

 

 

 

II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng

Đáp án phiếu học tập

1-Thí nghiệm so sánh giống

a-Mục đích:  So sánh giống mới chọn tạo hoặc nhập nội với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi.

b-Phạm vi tiến hành: Trên ruộng thí nghiêm và đối chứng ở từng địa phương. Nếu giống mới vượt trội so với giống phổ biến trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu trên thì được chọn và gởi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm trong mạng lươí khảo nghiệm giống trên toàn quốc.

2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật

a-Mục đích:Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng.

b-Phạm vi tiến hành:Tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống…Trên cơ sở đó, người ta xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất ra đại trà.

   Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất.

3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo

a-Mục đích: Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo.

b-Phạm vi tiến hành: Được triển khai trên diện rộng. Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết quả. đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo trên thông tin đaị chúng để mọi người biết về giống mới.

4. Củng cố * Y/C HS trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.

1/ Môc ®Ých cña thÝ nghiÖm sx qu¶ng c¸o

 A. Tæ chøc ®­îc héi nghÞ ®Çu bê ®Ó kh¶o s¸t.      B. Qu¶ng c¸o vÒ n¨ng suÊt, chÊt l­îng cña gièng

C. TriÓn khai thÝ nghiÖm qu¶ng c¸o trªn diÖn réng   D. Tuyªn truyÒn ®­a gièng míi vµo s¶n xuÊt ®¹i trµ

2/ Môc ®Ých, ý nghÜa  cña c«ng t¸c kh¶o nghiÖm gièng c©y trång

 A. §¸nh gi¸ kh¸ch quan gièng c©y trång míi phï hîp víi tõng vïng

 B. NhÊt thiÕt ph¶i n¾m v÷ng ®Æc tÝnh vµ yªu cÇu kÜ thuËt cña gièng  míi

 C. §¶m b¶o gièng míi ®¹t n¨ng suÊt cao

           D. V× mäi tÝnh tr¹ng vµ ®Æc ®iÓm cña gièng c©y trång chØ biÓu hiÖn ra trong nh÷ng ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh nhÊt ®Þnh

3/ Môc ®Ých cña thÝ nghiÖm kiÓm tra kÜ thuËt

  A. X¸c ®Þnh chÕ ®é ph©n bãn                               B. X¸c ®Þnh mËt ®é giao trång

 C. X©y dùng quy tr×nh kÜ thuËt gieo trång           D. X¸c ®Þnh thêi vô

5. Dặn dò

- Về nhà học bài.   - Xem trước bài 3,4/ SGK.

IV. Rút kinh nghiệm bài giảng          

 

Ân thi, ngày 31. tháng .8. năm 2015                                

                                                                                                                      Duyệt của tổ chuyên môn

                                                                                                                              ( Tổ phó)

 

 

                                                                                                                  Nguyễn Thị Như Trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn 6/9/2015

Tiết 3

Bài 3,: s¶n xuÊt gièng c©y trång

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

- Biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.

- Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống cây trồng .

- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng .

2. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương

- Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống của địa phương.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của GV 

- N/c SGK.- Soạn giáo án - Sơ đồ H 3.1, H 3.2, H3.3, H 4.1, Tranh vẽ H 4.2.

- Phiếu học tập (Cuối bài)

- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm, quan sát tìm tòi.

2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước nội dung bài mới.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ: Để giống mới được đưa vào sản xuất đại trà thì phải qua các TN khảo nghiệm nào? Mục đích các thí nghiệm?

3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV _ HS

Nội dung kiến thức

- Gi HS đọc SGK mc I / 12

- Giải thích khái nim sc sng, tính trạng đin hình, sản xuất đại trà.

-  HS đọc SGK mc I / 12.

 

- Yêu cu HS  đọc mc II/ 12 SGK

- Treo H 3.1/ 12 SGK phóng to và hi

- H thng sản xuất ging cây trng gm my giai đon. Ni dung của tng giai  đon?

- Bắt đầu t khâu nào? khi nào kết thúc?

- Thế nào là ht siêu nguyên chng?

- Nhim v cu giai  đon 1 là gì?

- Nơi nào có nhim v sn xut ht siêu nguyên chng?

- Thế nào là hạt nguyên chng?

- Tại sao hạt SNC & hạt NC cđược sản xuất ti  các cơ s sản xuất ging chuyên ngành?

 

- Giới thiu sơ lược hình thc sinh sản thc vật: hữu tính ( t th / th phn chéo) & vô tính.

- Treo sơ đồ H3.2 / 13 SGK phóng to.

- Cho HS thảo lun nhóm thông qua h thng câu hi?

+ Quy trình sản xuất cây trng t th phn t hạt tác gi din ra trong my năm ? Nhim v tng năm?

+ trong sản xuất đã áp dng hình thc chn lc nào?

+ Chn lc phc tráng có khác gì với chn lc duy trì?

 

 

 

 

 

 

I. Mục  đích

- Duy trì, củng c độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống.

- Tạo ra s lượng giống cần thiết cc cho sx đại trà.

- Đưa giống tốt nhanh ph biến vào sx.

II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng

- Bắt đầu: khi nhn hạt ging do cơ s nhà nước cung cp.

- Kết thúc: có được hạt gi ng xác nhn.

- gm 3 giai đon:

* sản xuất hạt siêu nguyên chng: Chất lượng và độ  thun khiết cao.

* sản xuất hạt ging nguyên chng t siêu  nguyên chng: chất lượng cao.

* sản xuất hạt ging xác nhn: cung cp cho sản xuất đại trà.

 

 

III. Quy trình sản xuất giống cây trồng

1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp

        a. Cây tự thụ phấn:

- Theo 2 sơ đồ:

+ Duy trì

+ Phc tráng

   Duy trì Phc tráng

- Năm 1: gieo hạt tác gi (SNC) chn cây ưu tú.

- Năm 2: gieo hạt cây ưu tú thành tng dòng hạt SNC.

-Năm 3: Nhân ging siêu nguyên chng ging nguyên chng.

- Năm 4:Sn xuất hạt ging xác nhn t ging NC. - gieo hạt của VLKĐ (cn phc tráng) chn cây ưu tú.

-gieo hạt cây ưu tú thành tng dòng, CL hạt của 4 -5 dòng tốt nhất đánh giá ln 1.

- chia hạt tt nhất thành 2 phn     nhân sơ b và so sánh ging.

thu hạt SNC đã phc tráng.

- Nhân hạt SNC hạt NC.

- Năm 5: Sn xuất hạt ging xác nhn t ging NC.

 

4. Củng cố:   So sánh quy trình sản xuất của  + Cây t th phn theo sơ đồ duy trì và phục tráng.

 

Cây t th phn theo sơ đồ phục tráng

Cây tự th phn theo sơ đồ phục tráng

Ging nhau

- Đều tri qua 3 giai đon sản xuất hạt SNC, NC, hạt xác nhn.

Khác nhau

- Vt liu khởi đầu hạt nhp ni/ hạt cn phc tráng.

- Vt liu khởi đầu là hạt SNC: hạt tác gi.

 

5. Dặn dò: 

IV. Rút kinh nghiệm                                                                       

Ân thi, ngày ..7. tháng .9... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Thị Như Trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn 13/9/2015

Tiết 4.

Bài 4,: s¶n xuÊt gièng c©y trång

I. Mục tiêu

1. Kiến thức; Học xong bài này, học sinh cần:

- Biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.

- Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống cây trồng .

- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng .

2. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương

- Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống của địa phương.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của GV 

- Sơ đồ H 3.1, H 3.2, H3.3, H 4.1, Tranh vẽ H 4.2.

- Phiếu học tập (Cuối bài)

- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm, quan sát tìm tòi.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước nội dung bài mới.

- Chú ý trong giờ học.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ

Để giống mới được đưa vào sản xuất đại trà thì phải qua các TN khảo nghiệm nào? Mục đích các thí nghiệm?

3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV ­ - HS

Nội dung kiến thức

- Giới thiu sơ lược hình thc sinh sản thc vật: hữu tính ( t th / th phn chéo) & vô tính.

- Treo sơ đồ H3.2 / 13 SGK phóng to.

- Cho HS thảo lun nhóm thông qua h thng câu hi?

+ Quy trình sản xuất cây trng t th phn t hạt tác gi din ra trong my năm ? Nhim v tng năm?

+ trong sản xuất đã áp dng hình thc chn lc nào?

+ Chn lc phc tráng có khác gì với chn lc duy trì?

- Treo sơ đồ H4.1/15 SGK phóng to cho HS tho lun 5 phút:

+ Thế nào là th phn chéo?

+ Vì sao cn chn rung sản xuất hạt ging khu cách ly?

+ Để đánh giá thế h chn lc v 2, 3 ti sao phải loại b nhng cây không đạt yêu cu t trước khi cây tung phn?

- Gi các nhóm ln lượt tr lời; nhn xét, b sung.

Đối với cây trng có hình thc sinh sản sinh dưỡng là ch yếu thì quy trình sản xuất ging không phi là to ra hạt ging mà là to ra cây ging

- Yêu cu HS đọc mc c / 16 rút ra ý chính.

- Cây rng có nhng đặc đim gì khác cây  lương thc thc phm?

- Yêu cu HS đọc mc 2 /16 SGK rút ra ý chính.

 

b. Cây thụ phấn chéo:

* V 1:

- Chn khu cách ly.

- Chia thành 500 ô; gieo hạt ging SNC.

- Chn 1 cây / mỗi ô để ly hạt.

* V 2:  

- Gieo hạt / cây đã chn thành  tng hàng.

- Chn 1 cây / hàng để ly hạt.

- Loại b  nhng hàng cây, cây xu  không đạt yêu cu khi chưa tung phn.

- Thu hạt nhng cây còn lại trn ln hạt SNC.

* V 3:

- Gieo hạt SNC nhân ging.

- Chn lc, loại b cây

không đạt yêu cu hạt nguyên chng.

*V 4:

- Nhân hạt nguyên chng.

- Chn lc hạt xác nhn.

 

 

 

 

c. Cây trồng nhân giống vô tính.

- gđ1: sản xuất ging SNC = pp chn lc.

+ cây ly c: chn lọc h c ( khoai…)

+ cây ly thân: chn lc cây m ưu tú (mía, sn…)

+ chn cây m làm gc ghép.

- gđ2: t chc sản xuất ging NC t SNC.

- gđ3: t chc sản xuất ging đạt tiêu chun thương phm ( ging xác nhn).

2. Sản xuất giống cây rừng

- 2 giai  đon:

+ G/đ 1: Sx giống SNC và NC thực hiện theo cách chọn lọc các cây trội đạt tiêu chuẩn SNC để xd rừng giống hoặc vườn giống.

+ G/đ 2: nhân giống cây rừng rừng giống hoặc vườn giống để cung cấp giống cho sản xut có th bng hạt, bằng giâm hom hoặc bằng pp nuôi cấy mô.

4. Củng cố:   So sánh quy trình sản xuất của  + Cây t th phn. và  Cây th phn chéo.

 

Cây t th phn

Cây  th phn chéo

Ging nhau

- Đều tri qua 3 giai đon sản xuất hạt SNC, NC, hạt xác nhn.

Khác nhau

- Vt liu khởi đầu là hạt tác gi/ hạt nhp ni/ hạt cn phc tráng.

- Không yêu cu cách ly cao.

- Vt liu khởi đầu là hạt SNC: hạt tác gi.

- Yêu cu cách ly cao.

5. Dặn dò: 

- Tr lời 6 câu hi cuối bài / 17 SGK.

 - Đọc và chun b bài thc hành. Phân công các nhóm chun b hạt ging: đậu, lúa, ngô

IV. Rút kinh nghiệm                 

    Ân thi, ngày ..14. tháng .9... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Thị Như Trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 20/9/2015               

Tiết 5- Bài 5:  Thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

 - Biết được quy trình thc hành.

  - Xác định được sc sng của hạt 1 s cây trng.

2. Kỹ năng  - Rèn luyn tính cn thn, khéo léo.  - Quan sát; thao tác, viết thu hoạch.

3. Thái độ  - Có ý thc t chc k luật.     - Gi gìn v sinh, an toàn lao động.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên - Hạt ging, hộp pêtri, panh, lam kính, lamen, dao, giy thm..

 - Chun b thuc th:

   + 1g carmin + 10 ml cn 960C + 90 ml H2O cất dd A

   +  2 ml H2SO4 đặc ( d = 1,84) + 98 ml H20 cất dd B.

   + Ly 20 ml dd b + ddA thuc th.

- GV làm th thí nghim theo đúng các quy trình thc hành để đảm bo thành công khi hướng dn HS.

2. Học sinh  - Chun b thêm hạt ging, dao cắt theo phân công.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học 

2. Kiểm tra bài cũ  Trình bày quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn?

3. Dạy bài mới

Hoạt động của giáo viên

Nội dung kiến thức

- Sp xếp ch cho Hs vào phòng thc hành.

- Giới thiu phương tiện thc hành.

- GV pha sn thuc th theo hướng dn.

- Kim tra s chun b ca HS.

- Chia 50 hạt ging / 1 nhóm.

- L thuc th để trên bàn giáo viên dùng chung cho các nhóm.

-  Yêu cu HS kim tra lại phương tin thc hành ; nếu thiếu thì báo ngay.

- GV giới thiu quy trình các bước thc hành ( vừa làm vừa giới thiệu).

- Kim tra tng nhóm.

- Lưu ý: hoá chất bước 3 làm cn thn nếu không lau sch thuc th còn dính trên ht thì khi ct hạt quan sát không được chính xác.

- Yêu cu các nhóm kim tra  kết qu: 1 HS cắt hạt;  HS khác chú ý ghi nhn và đếm s hạt.

- Theo dõi HS, nhc nh HS làm đúng quy trình, gi v sinh.

- Giải thích các kí hiu công th

+ A%: sc sng của hạt.

+ B: S hạt sng.

+ C: Tng s hạt th.

- Yêu cu HS đánh giá v t l hạt sng.

- Nhn xét v ý thc t chc, k luật, v sinh phòng hc…

- Yêu cu HS  nộp bài báo cáo.

I. Quy trình thực hành:

* Bước 1:  ly mu: 50 hạt ging, dùng giy thm lau sạch đặt vào hộp pêtri sạch.

* Bước 2: dùng ng hút ly thuc th cho ngp hạt ging. Ngâm trong 10 – 15 phút.

* Bước 3: gp hạt ging ra giy thm; lau thật sạch hạt.

* Bước 4: Dùng panh cp cht hạt để trên lam kính; dùng dao cắt ngang hạt quan sát nội nhũ.

    + Nếu nội nhũ b nhum màu hạt chết.

    + Nếu nội nhũ không nhum màu hạt sng.

 

* Bước 5:  Xác định sc sng của hạt bng cách:

    + Đếm s hạt sng và hạt chết.

    + Tính t l hạt sng = A% = B / C * 100%

4. Củng cố: - Tuy tng nhóm có kết qu A% khác nhau nhưng với c lớp s hạt đánh giá nhiu hơn, do đó xác suất sai s ít hơn, t l chung này rt đáng tin cy. - Nhn xét, đánh giá bài báo cáo.

5. Dặn dò:  - Đọc trước bài 6, tóm tt quy trình công ngh nhân ging bng NCMTB.

IV. Rút kinh nghiệm                                                                        Ân thi, ngày ..21. tháng .9... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

 

Nguyễn Thị Như Trang 

               KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2015 - 2016

Môn: .Công nghệ.       Lớp:   10.  - HKI       

 

Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết

(cấp độ 1)

Thông hiểu

(cấp độ 2)

              Vận dụng

Cấp độ thấp

(cấp độ 3)

    Cấp độ cao

      (cấp độ 4)

TNKQ

TNKQ

TNKQ

  TNKQ   

Chủ đề 1:

Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng

- Biết được mục đích của công tác bảo quản giống cây trồng

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 1

 

 

 

 

Chủ đề 2:

Hệ thống sản xuất giống cây trồng

- Nêu được sơ đồ hệ thống sản xuất giống cây trồng

 

- Phân biệt được các giai đoạn trong hệ thống sản xuất giống cây trồng

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 1

 

Số câu: 1

Số điểm: 1

 

 

 

Chủ đề 3:

Quy trình sản xuất giống cây trồng

- Biết được quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì.

- Biết được quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng.

- Biết được quy trình sản xuất hạt giống ở cây trồng thụ phấn chéo.

- Biết được quy trình sản xuất giống cây rừng

- So sánh được sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở các  nhóm cây trồng có phương thức sinh sản khác nhau

- Giải thích được sự khác nhau trong quy trình sản xuất giống cây trồng và giống cây rừng

- Đưa ra được quy trình sản xuất giống cây trồng cụ thể. ( Lúa, Ngô, Thông ...)

Số câu: 7

Số điểm: 7

Tỉ lệ: 70%

Số câu: 4

Số điểm: 4

 

Số câu: 1

Số điểm: 1

Số câu: 1

Số điểm: 1

Số câu: 1

Số điểm: 1

TS câu: 10

TS điểm:10

Tỉlệ:100%

Số câu: 6

Số điểm: 6

 

Số câu: 2

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 30 %

 Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

 

 

                                                                                                         

SỞ GD - ĐT TỈNH HƯNG YÊN

TRƯỜNG THPT ÂN THI

AT_1516

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 10

Năm học 2015-2016

MÔN: CÔNG NGHỆ - đề 1

Thời gian làm bài: 15 phút

( Đề thi gồm 10 câu, 2 trang)

 

Câu 1. Một trong những mục đích của công tác bảo quản giống cây trồng là:

  1. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
  2. Giúp công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh.
  3. Nhằm cung cấp thông tin về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hướng sử dụng giống mới.
  4. Để so sánh giống mới và giống phổ biến trong sản xuất đại trà.      

Câu 2. Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm các giai đoạn sau;

      A. Sản xuất hạt giống nguyên chủng giống siêu nguyên chủng giống xác nhận.

      B. Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng giống nguyên chủng giống xác nhận.

      C. Sản xuất hạt giống nguyên chủng giống xác nhận giống siêu nguyên chủng.

      D. Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng giống xác nhận giống đại trà.

Câu 3. Điểm khác biệt trong giai đoạn sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng và hạt giống nguyên chủng là:

A. Giống siêu nguyên chủng được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp.

B. Hạt giống siêu nguyên chủng được sản xuất từ hạt nguyên chủng

C. Duy trì , phục tráng và tăng số lượng hạt siêu nguyên chủng

D. Sản xuât hạt giống siêu nguyên chủng với số lượng lớn tạo hạt giống xác nhận.

Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7.

  1. Gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú
  2. Gieo hạt cây ưu tú thành dòng,chọn dòng đúng giống, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng.
  3. Sản xuất hạt giống theo hệ thống sản xuất giống cây trồng.
  4. Gieo hạt của vật liệu khởi đầu, chon cây ưu tú.
  5. Gieo hạt cây ưu tú thành dòng, chọn hạt của dòng tốt.
  6. Chia hạt của dòng tốt làm 2 để nhân sơ bộ và so sánh giống, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng.
  7. Chọn cây trội, khảo nghiệm và chọn cây đạt tiêu chuẩn làm giống.
  8. sản xuất cây con từ hạt giống ở rừng hoặc vườn giống.
  9. Gieo hạt của 3000 cây giống siêu nguyên chủng vào 500 ô ở khu cách li, chọn mỗi ô 1 cây đúng giống thu lấy hạt và gieo thành một hàng
  10. Chọn cây ở các hàng đúng giống ở khu cách li thu lấy lô hạt siêu nguyên chủng.

Câu 4. Quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn là:

A. 1, 2, 3                B. 4, 2,3                C. 4,5,6              D. 4,5,8

Câu 5. Quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn là:

A. 1, 2, 3,4                B. 4, 2,3,5                C. 4,5,6,3              D. 4,5,7,8

Câu 6. Quy trình sản xuất hạt giống ở cây trồng thụ phấn chéo là:

A. 1, 5 ,3                B. 4,9,10                C. 9,10,3              D. 7,6,3

Câu 7. Quy trình sản xuất hạt giống ở cây rừng là:

A.  2 ,3                B. 9,10                C. 7,3              D. 7,8

Câu 8. Điểm giống nhau giữa quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn là:

A. Thời gian sản xuất giống như nhau.         

B. Vật liệu khởi đầu đều là các hạt siêu nguyên chủng.

C. Đều có 3 giai đoạn trong hệ thống sản xuất hạt giống   

D. Giai đoạn sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng giống nhau.

Câu 9. Tại sao quy trình sản xuất cây trồng và cây rừng lại khác nhau:

  1. Do cây trồng dễ trồng hơn cây rừng
  2. Do đời sống của cây trồng và cây rừng khác nhau.
  3. Do môi trường sống của cây trồng và cây rừng khác nhau.
  4. Do hạt của cây rừng khó mọc hơn hạt của cây trồng.

Câu 10. Quy trình sản xuất giống lúa nếp là

A. Gieo hạt tác giả ( hạt siêu nguyên chủng), chọn cây ưu tú gieo thành từng dòng, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng từ các dòng đúng giống, sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận

B. Gieo hạt của vật liệu khởi đầu, chọn cây ưu tú gieo thành từng dòng, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng từ các dòng đúng giống, sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận.

C. Gieo hạt của ít nhất 3000 cây giống siêu nguyên chủng vào 500 ô ở ruộng cách li, chọn cây ưu tú gieo thành từng dòng, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng từ các dòng đúng giống, sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận

D.Gieo hạt giống từ vườn giống hoặc rừng giống, chọn cây ưu tú gieo thành từng dòng, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng từ các dòng đúng giống, sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận.

 

-----------------Hết-----------------

GV: Phạm Thị Hải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GD - ĐT TỈNH HƯNG YÊN

TRƯỜNG THPT ÂN THI

AT_1516

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 10

Năm học 2015-2016

MÔN: CÔNG NGHỆ - đề 2

Thời gian làm bài: 15 phút

( Đề thi gồm 10 câu, 2 trang)

 

Câu 1. Một trong những mục đích của công tác bảo quản giống cây trồng là:

  1. Giúp công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh.
  2. Nhằm cung cấp thông tin về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hướng sử dụng giống mới.
  3. Để so sánh giống mới và giống phổ biến trong sản xuất đại trà.
  4. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.      

Câu 2. Giai đạn 2 trong hệ thống sản xuất giống cây trồng là:

      A. Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng.

      B. Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng từ giống nguyên chủng.

      C. Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ giống xác nhận.

      D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ gống nguyên chủng.

Câu 3. Điểm khác biệt trong giai đoạn sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng và hạt giống xác nhận là:

A. Giống siêu nguyên chủng được sản xuất ở tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp.

B. Hạt giống siêu nguyên chủng được sản xuất từ hạt nguyên chủng

C. Duy trì , phục tráng và tăng số lượng hạt nguyên chủng

D. Sản xuât hạt giống siêu nguyên chủng với số lượng lớn tạo hạt giống xác nhận.

Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7.

  1. Gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú
  2. Gieo hạt cây ưu tú thành dòng,chọn dòng đúng giống, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng.
  3. Sản xuất hạt giống theo hệ thống sản xuất giống cây trồng.
  4. Gieo hạt của vật liệu khởi đầu, chon cây ưu tú.
  5. Gieo hạt cây ưu tú thành dòng, chọn hạt của dòng tốt.
  6. Chia hạt của dòng tốt làm 2 để nhân sơ bộ và so sánh giống, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng.
  7. Chọn cây trội, khảo nghiệm và chọn cây đạt tiêu chuẩn làm giống.
  8. sản xuất cây con từ hạt giống ở rừng hoặc vườn giống.
  9. Gieo hạt của 3000 cây giống siêu nguyên chủng vào 500 ô ở khu cách li, chọn mỗi ô 1 cây đúng giống thu lấy hạt và gieo thành một hàng
  10. Chọn cây ở các hàng đúng giống ở khu cách li thu lấy lô hạt siêu nguyên chủng.

Câu 4. Quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn là:

A. 1, 2, 4, 3                B. 1,4, 2,3                C. 4,5,7,8              D. 4,5,6,3

Câu 5. Quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn là:

A. 1, 2, 3.                B. 4, 2,3               C. 4,5,6              D. 5,7,8

Câu 6. Quy trình sản xuất hạt giống ở cây trồng thụ phấn chéo là:

A. 1, 5 ,3                B. 9,10,3              C. 7,6,3              D. 4,9,10               

Câu 7. Quy trình sản xuất hạt giống ở cây rừng là:

A. 9,10                B. 7,3              C. 7,8           D.  2 ,3               

Câu 8. Điểm khác nhau giữa quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn và giống cây trồng thụ phấn chéo là :

A. Khu vực sản xuất cây trồng khác nhau.         

B. Vật liệu khởi đầu khác nhau.

C. 3 giai đoạn trong hệ thống sản xuất hạt giống khác nhau  

D. Giai đoạn sản xuất hạt giống nguyên chủng khác nhau.

Câu 9. Quy trình sản xuất cây trồng và cây rừng khác nhau, vì :

  1. Cây rừng là các cây dại, hoang dã.
  2. Do hạt của cây rừng khó mọc hơn hạt của cây trồng
  3. Do môi trường sống của cây trồng và cây rừng khác nhau.
  4. Cây rừng có đời sống dài ngày.

Câu 10. Quy trình sản xuất giống ngô vàng

A. Gieo hạt tác giả ( hạt siêu nguyên chủng), chọn cây ưu tú gieo thành từng dòng, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng từ các dòng đúng giống, sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận

B. Gieo hạt của vật liệu khởi đầu, chọn cây ưu tú gieo thành từng dòng, chọn hạt dòng tốt chia làm 2 để nhân sơ bộ và so sánh giống, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng , sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận.

C. Gieo hạt của ít nhất 3000 cây giống siêu nguyên chủng vào 500 ô ở ruộng cách li, chọn cây ưu tú gieo thành từng dòng, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng từ các dòng đúng giống, sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận

D.Gieo hạt giống từ vườn giống hoặc rừng giống, chọn cây ưu tú gieo thành từng dòng, thu hoạch hạt siêu nguyên chủng từ các dòng đúng giống, sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận.

 

-----------------Hết-----------------

GV: Phạm Thị Hải

 

 

 

SỞ GD - ĐT TỈNH HƯNG YÊN

     TRƯỜNG THPT ÂN THI

                  AT_1516

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN  10

Năm học: 2015-2016

MÔN: CÔNG NGHỆ

( Hướng dẫn chấm gồm 1 trang)

 

 

Câu

Đáp án đề 1

Đáp án đề 2

1

(1 điểm)

A

D

2

(1 điểm)

B

A

3

(1 điểm)

C

A

4

(1 điểm)

A

D

5

(1 điểm)

C

A

6

(1 điểm)

C

B

7

(1 điểm)

D

A

8

(1 điểm)

C.

A

9

(1 điểm)

B

D

10

(1 điểm)

A

B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 27/9/2015               

Tiết 6 - Bài 6:   

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI  CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

- Hiểu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

- Biết được nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

2. Kỹ năng; Thực hiện được một số thao tác kỹ thuật cơ bản trong quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào.

3. Thái độ Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sưa học tập hơn.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Sưu tầm một số tranh ảnh giới thiệu phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

 - Sơ đồ quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với phương pháp giải thích minh họa và trực quan.

2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài mới.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ (không KT)

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV

Nội dung kiến thức

GV đặt vấn đề qua câu hỏi: Để tạo ra nhiều giống cây trồng phong phú đa dạng người ta áp dụng biện pháp truyền thống gì? Với thời gian bao lâu?

GV: Các phương pháp chọn và nhân giống cây truyền thống thường kéo dài và tốn nhiều vật liệu giống, tốn nhiều diện tích. Ngày nay nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, các nhà tạo giống đã đề ra phương pháp tạo và nhân giống mới vừa nhanh , tốn ít vật liệu, diện tích. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về phương pháp đó.

GV đặt vấn đề vào phần I:

- Cơ thể các loài thực vật được cấu tạo như thế nào?

- Các tế bào thực vật có thể sống khi tách rời khỏi cây mẹ không? Cần có những điều kiện gì?

- Những tế bào được nuôi sống trong môi trường nhân tạo này sẽ phát triển như thế nào?

- Vậy thế nào là nuôi cấy mô tế bào?

GV nêu vấn đề chuyển tiếp sang phần II:

HS thảo luận nhóm qua các câu hỏi gợi ý sau:

- Tế bào thực vật có các hình thức sinh sản nào?

- Vì sao một tế bào có thể phát triển thành một cây hoàn chỉnh?

- Em hiểu thế nào về tính toàn năng của tế bào thực vật?  

- Em hãy trình bày quá trình phân chia, phân hóa, phản phân hóa tế bào thực vật?

-  Em hãy nêu bản chất của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào ?

 

- PP NCMTB có ưu nhược đim gì?

 

 

 

 

 

 

 

GV treo sơ đồ Quy trình công nghệ nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào

 

                    

- Quan sát sơ đồ cho biết các bước của quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào ?

- Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào của cây và phải đảm bảo yêu cầu gì?

- Tế bào mô phân sinh sau khi đã khử trùng được nuôi cấy trong môi trường nào ?Nhằm mục đích gì?

- Kể tên một số giống cây trồng được nhân lên bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ?

- Cho các nhóm trao đổi, mời đại diện của từng nhóm trình bày một nội dung trong quy trình, gv bổ sung và tóm tắt.

I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào

 

 

Là phương pháp tách rời mô, tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và vô trùng để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô cơ quan và phát triển thành cây mới.

II. Cơ s khoa học của phương pháp nuôi cấy mô TB

1. Cơ sở khoa học

- Tính toàn năng tế bào:

+ TB chứa hệ gen qui định loài đó, mang toàn bộ lượng thông tin của loài.

+ Có thể sinh sản vô tính khi nuôi cấy trong môi trường thích hợp

- Khả năng phân chia tế bào.

- S phân hóa tế bào: Là quá trình từ tế bào phôi sinh biến đổi thành TB chuyên hóa đảm nhận các chức năng khác nhau

- S phản phân hóa tế bào: Là quá trình chuyển tế bào chuyên hóa về TB phôi sinh và phân chia mạnh mẽ.

2. Bản chất của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào

Là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng dựa vào sự phân hóa, phản phân hóa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật khi được nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo, vô trùng.

III. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào

1. Ý nghĩa

* Ưu điểm:

- Nhân với số lượng lớn, trên quy mô CN

- Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền

- Hệ số nhân giống cao

   VD: + 1 củ khoai tây sau 8 tháng nhân giống thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha.
          + 1 chồi dứa sau 1 năm  tạo được 116.649 cây

* Nhược điểm:

- Tốn kém kinh phí, công sức

- Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao. 

2. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào

a-Chọn vật liệu nuôi cấy:

   -Là tế bào của mô phân sinh.

   -Không bị sâu bệnh (virut) được trồng trong buồng cách li để tránh hoàn toàn các nguồn lây bệnh.

b-Khử trùng:

   -Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phân tử nhỏ.

   -Tẩy rửa bằng nước sạch và khử trùng.

c-Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:

   -Mẫu được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi

   -Môi trường dinh dưỡng: MS

d-Tạo rễ:

   -Khi chồi đã đạt chuẩn kích thước (về chiều cao) thì tách chồi và cấy chuyển sang môi trường tạo rẽ

   -Bổ sung chất kích thích sinh trưởng (   NAA, IBA)

e-Cấy cây vào môi trường thích ứng để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên.

f-Trồng cây trong vườn ươm:

- Sau khi cây phát triển bình thường và đạt tiêu chuẩn cây giống, chuyển cây ra vườn ươm.

   * Ứng dụng nuôi cấy mô: Nhân nhanh được nhiều giống cây lương thực, thực phẩm (lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, khoai tây,suplơ, măng tây...), giống cây nông nghiệp (mía, cà phê...), giống cây hoa (cẩm chướng, đồng tiền, lili...), cây ăn quả (chuối, dứa, dâu tây...), cây lâm nghiệp(bạch đàn keo lai, thông, tùng, trầm hương...)

4. Củng cốHS TL câu hỏi cuối bài

5. Dặn dò

 - Trả lời câu hỏi cuối bài.

 - Đọc trước bài 7: Một số tính chất của đất trồng.

IV. Rút kinh nghiệm                 

Ân thi, ngày ..28. tháng .9... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

                                                                                                            

 

Ngày soạn: 4/10/2015               

Tiết 7 - Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

- Biết được keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất, thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.

2. Kỹ năng Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.

3. Thái độ - Bảo vệ, cải tạo đất bằng những biện pháp kỹ thuật thích hợp.

 - Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: - Sơ đồ hình 7-SGK.

- Phiếu học tập số 1:   So sánh keo âm và keo dương:

Chỉ tiêu so sánh

Keo âm

Keo dương

Nhân

(Có hay không)

 

 

Lớp ion (mang điện tích gì)

- Lớp ion quyết định điện

 

 

- Lớp ion bù

+ ion bất động.

+ ion khuyếch tán

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tòi.

2. Học sinh  - Đọc trước nội dung bài mới.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học 

2. Kiểm tra bài cũ  1/ Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

2/ Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào?

3. Dạy bài mới

Hoạt động của giáo viên

Nội dung kiến thức

GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm về tính chất hoà tan của đất và lấy đường làm đối chứng:

2 cốc thuỷ tinh:

+ Cốc1: Đựng đất bột, đổ nước sạch vào khuấy đều.

+ Cốc 2: Đựng đường giã nhỏ cho nước sạch vào.

Nhận xét sự khác nhau giữa hai cốc?

Hãy giải thích vì sao nước pha đường thì trong, còn nước pha đất thì đục?

Vậy keo đất là gì?

GV treo sơ đồ cấu tạo của keo đất và cho HS hoàn thành phiếu học tập  số 1:

So sánh keo âm và keo dương

- Khả năng hấp phụ của đất là gì?

- Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ?

* BS: Ngoài khả năng hấp phụ KĐ còn có khả năng trao đổi ion với dung dịch đất: VD

[KĐ] 2H+  + (NH4)2SO4  [KĐ] 2NH4 +   + H2SO4

 

- Đất có những loại phản ứng nào?

- Vai trò của nồng độ ion H+ và ion OH- trong phản ứng dung dịch đất?

- Độ chua của đất được chia thành mấy loại? Là những loại nào?

- Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng khác nhau ở những điểm nào?

- Các loại đất nào thường là đất chua?

* GV liên hệ:

Đất lâm nghiệp phần lớn là chua và rất chua, pH < 6,5

Đất nông nghiệp, trừ đất phù sa trung tính ít chua (đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long), đất mặn kiềm.

Các loại đất còn lại đều chua. Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4.

- Làm thế nào để cải tạo độ chua của đất?

Liên hệ:

Bón quá nhiều phân hoá học dẫn đến hậu quả gì?

 

 

 

Vậy nhiệm vụ của người sản xuất nông nghiệp khắc phục hậu quả trên như thế nào?

- Những đặc điểm nào của đất làm cho đất hoá kiềm?

- Vì sao phải nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất?

- Trồng cây mà không chú ý phản ứng dung dịch đất thì sẽ như thế nào?  

- Đất được coi là phì nhiêu phải có những đặc điểm gì?

 

- Vậy làm cách nào để người ta tăng độ phì nhiêu của đất?

 

 

- Dựa vào nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu của đất được chia làm mấy loại? Là gì?

 

I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.

1. Keo đất

a. Khái niệm

Là những phn tử có kích thước <1µm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng trong nước).

b- Cấu tạo keo đất: Gồm:

 

 

 

 

 

* Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở ion khuyếch tán với các ion của dung dịch đất. Đây chính là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

2- Khả năng hấp phụ của đất :

Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét...; hạn chế sự rửa trôi.

 

II. Phản ứng của dung dịch đ ất

A. Khái niệm:

Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua ([H+] > [OH-]), tính kiềm ([H+] < [OH-]) hoặc trung tính ([H+] = [OH-]) của đất. Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ [H+] và [OH-] quyết định.

B. Các loại phản ứng của dd  đất:

1. Phản ứng chua của đất:

* Ý nghĩa: Bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.

III. Độ phì nhiêu của đất

1- Khái niệm

Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.

2- Phân loại:

4.  Củng cố: - Trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.  

5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài thực hành: mỗi nhóm 2 – 3 mẫu đất khô, mỗi mẫu khoảng bằng ½ bao diêm đựng vào túi nilông nhỏ, 1 thìa nhựa hoặc 1 thìa sứ màu trắng.

 

IV. Rút kinh nghiệm                 

                                                                                   Ân thi, ngày ..5. tháng .10... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 11/10/2015               

Tiết 8 – Bài 8: Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết được phương pháp, các bước trong quy trình xác định độ chua của đât.

2. Kỹ năng 

- Rèn luyện các đức tính chu đáo, cẩn thận.

3. Thái độ 

- Có ý thức đảm bảo an toàn lao động, giữ vệ sinh môi trường.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Chuẩn b cho mỗi nhóm: 1 khay men, 1 ống nh giọt pipet, 1 l ch th màu tổng hợp, 1 thang màu chuẩn, 1 dao nh để lấy đất.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn b như đã hướng dẫn bài trước.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ (không KT)

3. Nội dung bài mới

 

ĐV Đ: Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, tính kiềm hay trung tính của dung dịch đất. Độ chua của đất được xác định bằng chỉ số pH. Khi pH > 7 là đất kiềm, pH = 7 là đất trung tính. pH < 7 là đất chua. Vậy, để xác định độ chua của đất chúng ta làm thí nghiệm trong bài thực hành hôm nay.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

- Giới thiệu các dụng cụ và hóa chất cần sử dụng trong bài thực hành.

 

- GV giới thiệu quy trình thực hành và làm mẫu.

 

 

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đúng quy trình, đảm bảo vệ sinh, an toàn, cẩn thận.

- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi quá trình thực hành của HS để hướng dẫn kịp thời, nhắc nhở nếu HS làm sai quy trình.

- GV: Yêu cầu HS điền vào mẫu phiếu và nộp lại phiếu.

- Dựa vào kết quả thực hành các bước quy trình, so sánh với phiếu nộp. Đánh giá kết quả bài học.

- Yêu cầu HS dọn vệ sinh sạch sẽ, để các dụng cụ và hóa chất đúng nơi quy định.

- Nghe và quan sát

 

 

 

- Chú ý quan sát.

 

 

 

- Mỗi nhóm thực hiện thí nghiệm với 2 mẫu đất đã chuẩn b, mỗi mẫu làm 3 lần được 3 tr s pH, sau đó lấy tr s trung bình.

 

- HS điền vào mẫu phiếu và nộp lại phiếu cho GV.

- Lắng nghe.

 

- Thu dọn dụng c và v sinh.

 

  1. Dụng cụ, hoá chất

- Dao- Thìa nhựa hoặc thìa s trắng

- Thang màu chuẩn- Khay men

- Ống pipet - Dung dịch ch th

II. Quy trình thực hành

* Bước 1: Lấy mẫu đất đã chuẩn b bằng dao có th tích bằng hạt ngô đặt vào gia thìa.

* Bước 2: Dùng ống nh giọt lấy dung dịch ch th màu tổng hợp và nh t t từng giọt vào mẫu đất trong thìa.

* Bước 3: Sau 1 phút nghiêng thìa cho nước trong mẫu đất lọc ra khỏi đất nhưng vẫn trong thìa, so sánh màu nước trong thìa với màu trong thang màu chuẩn, nếu phù hợp thì đọc tr s pH thang màu chuẩn.

 

 

4. Củng cố- Nhắc lại 4 bước của quy trình thực hành.

5. Dặn dò- Ôn lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.

IV. Rút kinh nghiệm                                                                                       

Ân thi, ngày ..12. tháng .10... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 18/10/2015

Tiết 9

Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

- Biết được sự hình thành, tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.

- Biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.

2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích tổng hợp.

3. Thái độ  - Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất .

- Có các biện pháp cải tạo và sử dụng dất phù hợp

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên  - Tranh vẽ H 9.1; H 9.2; H 9.3; H 9.4; H 9.5.

  - Phiếu học tập1:

BIỆN PHÁP

TÁC DỤNG CẢI TẠO ĐẤT CỦA BIỆN PHÁP

1. Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lý

 

2. Cày sâu dần

 

3. Bón vôi, cải tạo đất

 

4. Luân canh, chú ý cây họ đậu, cây phân xanh

 

5. Bón phân hợp lý, tăng phân hữu cơ

 

- Phiếu học tập 2:

BIỆN PHÁP

TÁC DỤNG

Biện pháp công trình

 

-

-

-

-

Biện pháp nông học

 

-

-

-

-

2. Chuẩn bị của học sinh- Đọc trước nội dung bài mới.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ (Không KT)

3. Nội dung bài mới

ĐVĐ: Đất Việt Nam hình thành trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong đất rất dễ bị khoáng hóa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và bị nước mưa rửa trôi. Khoảng 70% diện tích đất phân bố ở vùng đồi núi nên đất chịu ảnh hưởng mạnh của sự xói mòn. Đất bị thoái hóa mạnh. Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt. Vậy cần cải tạo và sử dụng đất này như thế nào?

 

Hoạt động của giáo viên- HS

Nội dung kiến thức

- Giới thiệu tranh ảnh về đất xám bạc màu và cho học sinh quan sát, nhận biết các mẫu đất và nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.

 

+ Đất xám bạc màu thường phân bố nhiều ở những vùng nào? Vì sao?

 

+ Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?

 

+ Vì sao đất xám bạc màu có những tính chất bất lợi cho sản xuất như vậy?

 

Liên hệ:

Từ nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu, theo em cần có biện pháp gì để cải tạo và sử dụng đất phù hợp?

GV phát phiếu học tập1 và yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế hoàn thành bảng.

- GV treo tranh ảnh đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá và cho học sinh xem vật mẫu trả lời câu hỏi:

- Nguyên nhân nào dẫn đến đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?

GV giải thích:  

+ Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất. Mưa càng lớn lượng đất bị bào mòn rửa trôi càng nhiều.

+ Địa hình ảnh hưởng đến xói mòn đất, rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều dài dốc. Dộ dốc càng lớn, càng dài tốc độ dòng chảy càng mạnh, tốc độ rửa trôi càng lớn tầng mùn rất mỏng, hoặc mất hẳn, trên bề mặt còn trơ sỏi đá.

Từ nguyên nhân em hãy cho biết: xói mòn đất thường xảy ra ở vùng nào? Đất  nông nghiệp và đất lâm nghiệp, đất nào chịu tác động của quá trình xói mòn đất  mạnh hơn? Tại sao?

- Nghiên cứa SGK cho biết tính chất của đất xói mòn trơ sỏi đá và so sánh với đất  xám bạc màu?

- GV treo tranh H9.3; 9.4; 9.5; phát phiếu học tập 2 và y/c học sinh quan sát tranh, đọc SGK và liên hệ thực tế hoàn thành PHT số 2

I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu

1. Nguyên nhân hình thành

- Do địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét, keo & các chất dd diễn ra manh mẽ.

- Do tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá.

- Phân bố ở trung du bắc bộ, đông nam bộ, tây nguyên.

2. Tính chất của đất xám bạc màu

- Tầng đất mặt mỏng, TPCG nhẹ: tỉ lệ cát lớn, ít keo, sét, đất khô.

- Đất chua hoặc rất chua. nghèo dd, mùn.

- VSV trong đất ít, HĐ kém.

3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng

a) Biện pháp cải tạo:

- Xây dựng hệ thống kênh mương, bờ vùng, thửa đảm bảo tưới tiêu hợp lí.

- Cày sâu dần kết hợp bón phân hữu cơ, phân hoá học hợp lí.

- Bón vôi, luân canh cây trồng.

b) Sử dụng đất xám bạc màu:

- Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn: ngô, đậu tương…

II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

1. Nguyên nhân gây xói mòn

- Do lượng mưa lớn và địa hình dốc.

- Do tác động của nước mưa, nước tưới,…

 

2. Tính chất

- Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh.

- Ít sét, limon, nhiều cát và sỏi.

- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và dinh dưỡng.

- VSV trong đất ít, HĐ kém.

3. Cải tạo và sử dụng

- Biện pháp công trình:

+ Làm ruộng bậc thang.

+ Thềm cây ăn quả.

- Biện pháp nông học:

+ Canh tác theo đường đồng mức

+ Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng bón vôi, luân canh và xen canh gối vụ cây trồng, trồng cây thành băng, canh tác nông, lâm kết hợp.

  + Trồng cây bảo vệ đất, bảo vệ rừng đầu nguồn, biện pháp quan trọng hàng đầu là trồng cây phủ xanh đất.

4. Củng cố:  Hoàn thành bảng tổng kết sau

Loại đất

Đặc điểm

Biện pháp

Tác dụng

Sử dụng

Đất xám bạc màu

 

 

 

 

Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

 

 

 

 

5. Dặn dò

- Trả lời câu hỏi cuối bài.

IV. Rút kinh nghiệm                                                                                       

Ân thi, ngày ..19. tháng .10... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 10

Ngày soạn: 25/10/2015

Ti ết 10: KI ỂM TRA 1 TI ẾT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Kiểm tra và đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của từng cá nhân học sinh.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện cho học sinh đức tính trung thực trong học tập và đặc biệt là trong khi thi - kiểm tra.

- Học sinh phát huy được tính tích cực và tính độc lập trong giải quyết vấn đề.

3. Thái độ

- Tự giác, chủ động và thận trọng trong giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Soạn sẵn đề kiểm tra.

2. Học sinh

Ôn kỹ các bài đã học, Giấy trắng, bút để viết bài và thước kẻ.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức

2. Nội dung bài kiểm tra

- Đề và đáp án ( đích kèm)

Ân thi, ngày ..26. tháng .10... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2015 - 2016

Môn: .Công nghệ.       Lớp:   10.  - HKI       

Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết

(cấp độ 1)

      Thông

          (cấp

hiểu

độ 2)

              Vận dụng

Cấp độ thấp

(cấp độ 3)

    Cấp độ cao

      (cấp độ 4)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 1: Bài mở đầu

- Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Sốđiểm:0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 2:

Khảo nghiệm giống cây trồng

Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm:0,75

Tỉ lệ: 7.5%

Số câu: 3

Số điểm: 0.75

Tỉ lệ: 7.5%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 3:

Sản xuất giống cây trồng

- Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng

 

- Vai trò của hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận.

- Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và giống cây rừng.

So sánh được quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng có phương thức sinh sản khác nhau.

 

 

 

 

Số câu: 6

Số điểm:3,25

Tỉ lệ: 32.5%

Số câu: 1

Số điểm:0.25

Tỉ lệ: 2.5%

 

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 4:

Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô, tế bào

Khái niệm, cơ sở khoa học và ý nghĩa

 

Quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng  nuôi cấy mô tế bào.

 

Ứng dụng nuôi cấy mô, tế bào trong thực tế

 

 

 

TS câu: 5

TSđiểm:1.25

Tỉlệ:12.5%

Số câu: 2

Số điểm:0.5

Tỉlệ:5%

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉlệ:2.5%

 

 

 Số câu: 2

Số điểm: 0.5

Tỉlệ:5%

 

 

 

 

 

Chủ đề 5:

Một số tính chất của đất trồng

 

 

-Cấu tạo và tính chất của keo đất

 

- Phân biệt được keo đất âm và keo đất dương

 

 

 

- Trình bày các hiểu biết  liên quan đến độ phì nhiêu của đất,

TS câu: 4

TS điểm:4.5

Tỉlệ:45%

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 0.5

Tỉlệ:5%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉlệ:20%

 

 

 

 

 

Sốcâu: 1

Sốđiểm:2

Tỉlệ:20%

TS câu:19

TS điểm:10

Tỉlệ:100%

TS câu: 7

TS điểm:1.75

Tỉlệ:17.5%

 

TS câu: 7

TS điểm:1.75

Tỉlệ:17.5%

TS câu: 2

TS điểm:4

Tỉlệ:40%

TS câu: 2

TS điểm:0.5

Tỉlệ:5%

 

 

TS câu: 1 TSđiểm:2

Tỉlệ:20%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GD - ĐT TỈNH HƯNG YÊN

TRƯỜNG THPT ÂN THI

AT_1516

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 10

Năm học 2015-2016

MÔN: CÔNG NGHỆ - đề 1

Thời gian làm bài: 45 phút

( Đề thi gồm 19 câu, 2 trang)

I. Trắc nghiệm khách quan. (4điểm).

Câu 1( 0.25điểm). Keo đất có vai trò gì để làm cơ sở cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất với cây trồng?

A. Khả năng trao đổi ion.                       B. Chứa nhiều nước.   

C. Khả năng trao đổi Protêin                 D. Chứa nhiều đạm.

Câu 2.( 0.25điểm).  Keo âm là keo:

A. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.

B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.

C. Có lớp ion bất động mang điện tích âm.                        

D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm

Câu 3.( 0.25điểm).   Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì?

A. Tạo ra số lượng giống cần thiết để đưa vào sản xuất đại trà.     

B. Tạo ra giống mới có năng xuất cao.

C. Tạo ra giống mới sinh trưởng mạnh. 

D. Tạo ra giống mới phát triển nhanh.

Câu 4.( 0.25điểm).  Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không ứng dụng công nghệ vi sinh vật?

A. Chả lụa.                  B. Thuốc kháng sinh.  C. Rượu bia.  D. Phân vi sinh.

Câu 5.( 0.25điểm).  Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm ……… tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế.  

A. >  80% B. > 50%.  C. < 80%   D. < 50%

Câu 6. ( 0.25điểm). Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào? 

A. Giống nhập nội.     B. Giống mới khác       C. Giống thuần chủng.     D. Giống phổ biến đại trà.

Câu 7.( 0.25điểm). Làm thế nào để giống mới được tuyên truyền rộng rãi và được đưa vào sản xuất đại trà ?

A. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mới vào sản xuất đại trà.                  

B. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ .

C. Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

D. Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà.

Câu 8.( 0.25điểm).  Qui trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng khác với sơ đồ duy trì ở giai đoạn

A. sản xuất hạt xác nhận.  B. sản xuất hạt giống nguyên chủng.

C. gieo hạt vật liệu khởi đầu.  D. đánh giá dòng .

Câu 9.( 0.25điểm).  Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào không có ý nghĩa nào sau đây:     

A. Nếu nguyên liệu nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh.

B. Cho ra các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền.

C. Có hệ số nhân giống cao.

D. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp.

Câu 10.( 0.25điểm).  Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì:

A. Tế bào thực vật có khả năng sinh sản rất nhanh.      

B. Tế bào thực vật có thành xenlulôzơ bền vững.

C. Tế bào thực vật có tính độc lập và tính toàn năng.   

D. Tế bào thực vật có khả năng sinh sản vô tính.    

Câu 11.( 0.25điểm).  Để tuyên truyền đưa giống mới có năng suất cao chất lượng tốt vào sản xuất đại trà ta cần bố trí thí nghiệm

A. Thí nghiệm so sánh giống.               B. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.

C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.              D. Không cần làm thí nghiệm .

Câu 12.( 0.25điểm).   Mục đích của thí nghiệm tra kĩ thuật là gì ?

A. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ hay không thể có, hoặc không tiếp xúc khảo nghiệm .  

B. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mới vào sản xuất đại trà.                 

C. Củng cố độ thuần chủng và tình trạng điển hình của giống .  

D. Xây dựng kĩ thuật gieo trồng phù hợp với giống mới.

Câu 13.( 0.25điểm).  Ứng dụng của nuôi cấy mô, tế bào là :     

A. Kích thích cây  mau  ra hoa.          C. Nhân nhanh được nhiều giống cây trồng nông, lâm nghiệp.  

B. Sản xuất được nhiều giống cây trồng .      D.Chỉ nhân nhanh một số giống cây trồng nông nghiệp.  

Câu 14.( 0.25điểm).  Hạt giống xác nhận là hạt giống:

A. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu.

B. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà.

C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu.

D. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà.  

Câu 15.( 0.25điểm).  Đối với giống cây trồng thụ phấn chéo, do tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ:          

A. Tự thụ phấn            B. Duy trì         C. Phục tráng            D. Thụ phấn chéo 

Câu 16.( 0.25điểm).  Quy trình nuôi cấy mô tế bào được tiến hành theo các bước sau:

A. Chọn vật liệu khởi đầu khử trùng tạo chồi tạo rễ chuyển vào môi trường thích ứng đưa ra vườn ươm.        

B. Chọn vật liệu khởi đầu khử trùng tạo rễ tạo chồi chuyển vào môi trường thích ứng đưa ra vườn ươm.            

C. Chọn vật liệu khởi đầu tạo rễ tạo chồi chuyển vào môi trường thích ứng khử trùng đưa ra vườn ươm.            

D.  Không cần tuân thủ các bước.    

 

II. Tự luận( 6điểm)

Câu 1. ( 2điểm). So sánh sự giống nhau và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng có phương thức sinh sản khác nhau.

Câu 2.( 2điểm).  Phân biệt keo đất âm và keo đất dương. Vẽ hình minh họa

Câu 3. ( 2điểm). Hãy cho biết các yếu tố nào quyết định đến độ phì nhiêu của đất? Em hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng tích cực của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất.

 

----------------------Hết -----------------------

                                                                                                                            GV: Phạm Thị Hải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GD - ĐT TỈNH HƯNG YÊN

TRƯỜNG THPT ÂN THI

AT_1516

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 10

Năm học 2015-2016

MÔN: CÔNG NGHỆ - đề 2

Thời gian làm bài: 45 phút

( Đề thi gồm 19 câu, 2 trang)

I. Trắc nghiệm khách quan. (4điểm).

Câu 1( 0.25điểm). Khả năng hấp phụ của đất là gì?

A. Khả năng trao đổi ion.                       B. Khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng.   

C. Khả năng trao đổi Protêin                 D. Khả năng trao đổi dinh dưỡng.

Câu 2.( 0.25điểm).  Keo dương là keo:

A. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.

B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.

C. Có lớp ion bất động mang điện tích dương.                        

D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. 

Câu 3.( 0.25điểm).   Một trong những mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là:

A. Tạo ra giống mới có năng xuất cao.

B. Tạo ra giống mới sinh trưởng mạnh. 

C. Phổ biến giống mới cho mọi người.

D. Tạo ra số lượng giống cần thiết để đưa vào sản xuất đại trà.     

Câu 4.( 0.25điểm).  Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào được tạo ra từ ứng dụng công nghệ vi sinh vật?

A. Phân bón NPK.      B. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật.      C. Phân hữu cơ.  D. Phân vi sinh.

Câu 5.( 0.25điểm).  Thành tựu nổi bật nhất trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay là:

A. sản xuất lương thực tăng liên tục.       

B. Đã hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung.

C. Sản phẩm của nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế

D. Tổng số lao động tham gia vào sản xuất nông, lâm, nghư nghiệp cao.

Câu 6. ( 0.25điểm). Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được so sánh với giống cũ theo các tiêu trí nào

A. Năng xuất, chất lượng.     B. Hình dạng, màu sắc       C. Chiều cao, cân nặng.     D. Số lượng.

Câu 7.( 0.25điểm). Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì?

A. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mới vào sản xuất đại trà.                  

B. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ .

C. Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

D. Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà.

Câu 8.( 0.25điểm).  Qui trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng giống với sơ đồ duy trì ở giai đoạn

A. Sản xuất hạt xác nhận.  B. sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng.

C.  Năm thứ nhất.  D. đánh giá dòng .

Câu 9.( 0.25điểm).  Một trong ý nghĩa của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào :     

A. Nếu nguyên liệu nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh.

B. Cho ra các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền.

C. Có hệ số nhân giống không cao.

D. Có thể nhân giống cây trồng đại trà.

Câu 10.( 0.25điểm). Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật là gì:

A. Tế bào thực vật có khả năng sinh sản rất nhanh.      

B. Tế bào thực vật có thành xenlulôzơ bền vững.

C. Tế bào thực vật có tính độc lập và tính toàn năng.   

D. Tế bào thực vật có khả năng sinh sản vô tính.    

Câu 11.( 0.25điểm).  Để kiểm tra những đè xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng ta cần bố trí thí nghiệm nào?

A. Thí nghiệm so sánh giống.               B. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.

C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.              D. Không cần làm thí nghiệm .

Câu 12.( 0.25điểm).   Mục đích của thí nghiệm so sánh giống là gì ?

A. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ hay không .  

B. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mới vào sản xuất đại trà.                 

C. Củng cố độ thuần chủng và tình trạng điển hình của giống .  

D. Xây dựng kĩ thuật gieo trồng phù hợp với giống mới.

Câu 13.( 0.25điểm). Một trong ứng dụng của nuôi cấy mô, tế bào là :     

A. Kích thích cây  mau  ra hoa.          C. Nhân nhanh được nhiều giống cây trồng nông, lâm nghiệp.  

B. Sản xuất được nhiều giống cây trồng .      D.Chỉ nhân nhanh một số giống cây trồng nông nghiệp.  

Câu 14.( 0.25điểm).  Hạt giống nguyên chủng là hạt giống:

A. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu.

B. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà.

C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu.

D. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà.  

Câu 15.( 0.25điểm).  Đối với giống cây trồng tự thụ phấn, do tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ:          

A. Tự thụ phấn            B. Duy trì         C. Phục tráng            D. Thụ phấn chéo 

Câu 16.( 0.25điểm).Nuôi cấy mô tế bào được tiến hành theo quy trình sau: .        

A. Chọn vật liệu khởi đầu khử trùng tạo rễ tạo chồi chuyển vào môi trường thích ứng đưa ra vườn ươm.            

B. Chọn vật liệu khởi đầu tạo rễ tạo chồi chuyển vào môi trường thích ứng khử trùng đưa ra vườn ươm.            

C. Chọn vật liệu khởi đầu khử trùng tạo chồi tạo rễ chuyển vào môi trường thích ứng đưa ra vườn ươm

D.  Không cần tuân thủ các bước.    

 

II. Tự luận( 6điểm)

Câu 1. ( 2điểm). So sánh quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn?.

Câu 2.( 2điểm).Keo đất âm và keo đất dương khác nhau ở điểm nào?. Vẽ hình minh họa

Câu 3. ( 2điểm). Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất.

 

----------------------Hết -----------------------

                                                                                                                            GV: Phạm Thị Hải

 

 

 

SỞ GD - ĐT TỈNH HƯNG YÊN

     TRƯỜNG THPT ÂN THI

                  AT_1516

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 10

Năm học: 2015-2016

MÔN: CÔNG NGHỆ

( Hướng dẫn chấm gồm 1 trang)

 

 

Đề 1

I.Trắc nghiệm( 4đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

A

A

A

A

B

D

C

D

B

C

C

D

D

B

B

A

 

II. Tự luận( 6đ)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 17.

( 2 điểm)

* Giống nhau: Đều trải qua hệ thống sản xuất giống cây trồng: Hạt giống SNC NC XN.

0.5đ

* Khác nhau: ở quy trình sản xuất hạt SNC

     + Cây tự thụ phấn: Hạt SNC được sản xuất từ hạt tác giả ( hạt SNC) hoặc vật liệu khởi đầu (là các giống nhập nội hoặc thoái hóa);

     + Cây trồng thụ phấn chéo: vật liệu duy trì hạt SNC hạt SNC, ở khu cách li.

     + Cây trồng nhân giống vô tính: chọn lọc thế hệ vô tính ở cấp SNC

 

0.5đ

 

0.5đ

 

0.5đ

l

* HS vẽ được hình như SGK /22

.1đ

Câu 18.

( 2 điểm)

  • Keo âm: Lớp ion quyết định điện âm, lớp ion bù dương
  • Keo dương: Lớp ion quyết định điện dương, lớp ion bù âm

0.5đ

0.5đ

Câu 19.

( 2 điểm)

* Nêu được các yếu tố: nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại..

( 1đ)

  • HS đưa ra được 1 số ví dụ:

+ Trồng cây lâm nghiệp, lương thực, thực phẩm bảo vệ đất.

       + Sản xuất phân bón hữu cơ, vi sinh

      + Sản xuất chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường để bảo vệ thực vật, giảm tải các chất độc hại cho đất....

 

 

( 1đ)

 

Đề 2

I.Trắc nghiệm( 4đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

B

B

D

D

A

A

D

A

A

C

B

A

C

A

B

A

 

II. Tự luận( 6đ)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 17.

( 2 điểm)

* Giống nhau: Đều trải qua hệ thống sản xuất giống cây trồng: Hạt giống SNC NC XN.

* Khác nhau: ở quy trình sản xuất hạt SNC

     + Theo sơ đồ duy trì: Hạt SNC được sản xuất từ hạt tác giả ( hạt SNC) 

     + Theo sơ đồ phục tráng: vật liệu khởi đầu (là các giống nhập nội hoặc thoái hóa); hạt SNC.

 

0.5đ

 

0.5đ

l

* HS vẽ được hình như SGK /22

.1đ

Câu 18.

( 2 điểm)

  • Keo âm: Lớp ion quyết định điện âm, lớp ion bù dương
  • Keo dương: Lớp ion quyết định điện dương, lớp ion bù âm

0.5đ

0.5đ

Câu 19.

( 2 điểm)

* Nêu được khái niệm độ phì nhiêu của đất( như SGK)

( 1đ)

  • HS đưa ra được 1 số biện pháp:

+ Trồng cây họ đậu, tưới tiêu hợp lí

+ Trồng cây lâm nghiệp, lương thực, thực phẩm bảo vệ đất.

       + Sản xuất phân bón hữu cơ, vi sinh

      + Sản xuất chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường để bảo vệ thực vật, giảm tải các chất độc hại cho đất....

 

 

( 1đ)

 

 

 

-----------------Hết-----------------

GV: Phạm Thị Hải

Ngày soạn: 1/11/2015

 

Tiết 11:  Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.

 

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được:

1. Kiến thức:  - Hiểu và trình bày được nguyên nhân hình thành, tính chất của đất mặn, đất phèn.

- Trình bày được các biện pháp cải tạo và sd đất mặn, đất phèn. Giải thích được cởơ khoa học của từng biện pháp đó.

2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.

- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm:- Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: sgv , nội dung kiến thưc liên quan

2. Học sinh: đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới:

 

Hoạt động thầy trò

Nội dung

Sd SGK thảo luận, trả lời:

1.Thế nào là đất mặn?

2.Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn ở Vệt Nam?

3.Đất mặn ở VNphổ biến ở vùng nào?

 

 

ĐVĐ: Để cải tạo đất mặn phục vụ cho SX, nâng cao ns cây trồng ta cần tìm hiểu các tính chất của đất mặn.

 

 

  Nghiên cứu sgk.Hãy tóm tắt những t/c cơ bản của đất mặn?

 

  Với t/c như vậy ta cần áp dụng những phương pháp cải tạo nào sẽ đem lại hiệu quả?

 

  Biện pháp thuỷ lợi gồm những khâu nào? Nhằm mục đích gì?

 

GV: Giúp HS hiểu được bản chất của phương pháp này.

 

  Theo em các biện pháp nêu trên, biện pháp nào quan trọng nhất?Vì sao?Gợi ý: làm gì để đất không mặn thêm và giảm mặn cho đất?

(Thuỷ lợi, bón vôi, rửa mặn)

 Hướng sd đất mặn đư­ợc áp dụng ntn

 

 

 

 

 

 

 

 

  Nguyên nhân nào làm cho đất bị phèn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quan sát H.10.2/sgk – 34.

- Đất có TP cơ giới nặng, rất chặt, rất tốn công làm đất, cây sinh tr­ưởng, phát triển chậm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giải thích cho Hs : H.10.3/ SGK – 35.

  Tại sao không cày sâu, bừa kĩ?

(các chất độc hại như pirit lắng sâu – cày sâu sẽ đưa chất độc hại lân tầng mặt, thúc đẩy quá trình Oxh. Xục bùn có td làm cho lớp đất mặt thoáng, rễ cây hô hấp được.

I. Cải tạo và sử dụng đất mặn.

- KN đất mặn: là đất chứa nhiều Na+ hấp thụ trên bề mặt keođất và trong dung dịch đất.

1. Nguyên nhân hình thành.

- Đất mặn ở VN đư­ợc hình thành do 2 nguyên nhân chủ yếu:

+ Do nư­ớc biển tràn vào.

+ Do nư­ớc ngầm chứa nhiều muối hoà tan, mùa khô chúng theo mao quản dẫn lên trên mặt đất.Kết quả làm cho dung dịch đất và bề mặt hạt keo chứa nhiều ion Na+.

- Đất mặn th­ường gặp ở vùng đồng bằng ven biển.

 

2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn.

- Đất có TP cơ giới nặng tỉ lệ sét cao(khi đất khô đóng thành váng, nứt nẻ và cứng. Khi đất ướt thì dính dẻo, bịt kín các kẽ hở rất khó làm đất).

- Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4

- Đất có pư:  trung tính hoặc kiềm

- Đất nghèo mùn, nghèo đạm ,VSV hoạt động yếu.

 

3. Biện pháp cải tạo và hư­ớng sử dụng.

 

a. Biện pháp cải tạo.

- Biện pháp thuỷ lợi:  Đắp đê: không cho nư­ớc biển tràn vào       xd hệ thống mương máng: tưới tiêu hợp lý, dẫn nước ngọt vào để rửa mặn

- Biện pháp bón vôi: Thúc  đẩy pư trao đổi cation Na+ vào Ca2+, giải phóng Na+ ra khỏi bề mặt keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn.

+ Phản ứng:

           Na+                                Ca2+

               

                                                 + 2 Na+  

                 Na+ + Ca2+ 

- Tháo rửa nước mặn (khi bón vôi 1 thời gian).

Trồng các loại cây chịu mặn

Trồng các loại cây khác.

b.Sử dụng đất mặn.

- Đất mặn sau khi cải tạo có thể trồng lúa, trồng cói.

- Có thể mở rộng diện tích đất mặn để nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi tr­ường.

II. Cải tạo và sử dụng đất phèn.

1. Nguyên nhân hình thành.

- Là loại đất có chứa nhiều S do trong đất có chứa nhiều xác SV chứa S (2 loại)

+ Đất phèn hoạt động:

Xác SV phân huỷ chứa S đk yếm khí ( S kết hợp với sắt ở phù xa tạo pirit)  FeS2 đk thoát nước, thoát khí      H2SO4 (đất rất chua, pH < 3,5)

 *Phản ứng:

       2FeS2 +7O2 +2H2O        2FeSO4 + 2H2SO4

+ Đất phèn tiềm tàng: ở vùng úng nước (thiếu O2) Pirit chưa bị oxhPư dung dịch trung tính (pH = 6 – 7). Khi vùng này thoát nước sẽ trở thành đất phèn hoạt động.

- Đất phèn th­ường gặp ở vùng ĐB sông Cửu Long, ĐB ven biển, nằm giáp ranh giữa vùng đất mặn và vùng đất canh tác lâu đời.

 

2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn.

- Có thành phần cơ giới nặng.Khi khô trở thành cứng,có nhiều vết nứt nẻ.

- Đất rất chua .pH thường < 4,0

- Trong đất chứa nhiều chất độc cho cây (Al3+, Fe3+, CH4, H2S).

- Đất nghèo dd, ít vsv và ĐV hoạt động.

3. Biện pháp cải tạo và hư­ớng sử dụng.

a. Biện pháp cải tạo.

- Biện pháp thuỷ lợi.

- Tăng cư­ờng bón vôi làm giảm độ độc hại của Al3+ tự do.

+Phản ứng:

  CaO + H2O Ca(OH)2

            H+                                                               2 Ca2+

           

 

        Al3+  + 2Ca(OH)2                                 + H2O + Al(OH)3

-  Bón phân hữu cơ, đạm, lân, phân vi lượng.

- Cày sâu phơi ải, lên luống.

 

b. Sử dụng đất phèn.

- Trồng cây chịu phèn.

- Trồng lúa bằng cách: cày nông, bừa sục, giữ n­ước liên tục, thay nư­ớc th­ường xuyên.

*  Củng cố: (3/) Câu 3/ 53 – sgk.

IV. Rút kinh nghiệm                                                                                       

Ân thi, ngày ..2. tháng .11... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

Ngày soạn: 8/11/2015

Tiết 12 - Bài 12: §Æc ®iÓm, tÝnh chÊt, kü thuËt sö  dông mét sè lo¹i ph¢n bãn th«ng th­êng

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần:

+ BiÕt ®­îc c¸c lo¹i ph©n bãn th­êng dïng trong s¶n xuÊt.

+ N¾m ®­îc t/c, ®Æc ®iÓm kü thuËt sö dông mét sè lo¹i ph©n bãn th­êng gÆp.

2. Kỹ năng RÌn luyÖn kü n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp.

3. Thái độ Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo cuéc sèng.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Nghiªn cøu kü s¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, tµi liÖu tham kh¶o.

 - So¹n gi¸o ¸n.

- §å dïng: C¸c lo¹i ph©n  + Ph©n ho¸ häc: Ph©n §¹m ure, Kali, l©n, NPK

                                           + Ph©n h÷u c¬: Ph©n chuång ñ hoai.

                                           + Ph©n vi sinh vËt.

             PhiÕu häc tËp sè 1:

 

§Æc ®iÓm ph©n ho¸ häc

§Æc ®iÓm ph©n h÷u c¬

§Æc ®iÓm ph©n vi sinh vËt

Sè l­îng nguyªn tè dinh d­ìng

 

 

 

Thµnh phÇn vµ tØ lÖ chÊt dinh d­ìng

 

 

 

Kh¶ n¨ng tan

 

 

 

KÕt qu¶ khi bãn

 

 

 

 

§¸p ¸n phiÕu häc  tËp sè 1:

 

§Æc ®iÓm ph©n ho¸ häc

§Æc ®iÓm ph©n h÷u c¬

§Æc ®iÓm ph©n vi sinh vËt

Sè l­îng nguyªn tè dinh d­ìng

Ýt

Chøa nhiÒu

 

Chøa c¸c vi sinh vËt sèng

TØ lÖ chÊt dinh d­ìng

cao

Thµnh phÇn vµ tØ lÖ chÊt dinh d­ìng kh«ng æn ®Þnh

Thµnh phÇn vi sinh vËt æn ®Þnh

Kh¶ n¨ng tan (sèng cña vi sinh vËt)

DÔ hßa tan (trõ ph©n l©n), c©y dÔ hÊp thô, hiÖu qu¶ nhanh.

ChÊt dinh d­ìng trong ph©n h÷u c¬ kh«ng sö dông ®­îc ngay mµ ph¶i qua qu¸ tr×nh kho¸ng ho¸, hiÖu qu¶ chËm.

 

Kh¶ n¨ng sèng vµ tån t¹i cña vi sinh vËt phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh.

KÕt qu¶ sau khi bãn

Bãn nhiÒu, liªn tôc trong nhiÒu n¨m (N,P) ®Êt bÞ chua.

ChÊt dinh d­ìng trong ph©n h÷u c¬ kh«ng sö dông ®­îc ngay mµ ph¶i qua qu¸ tr×nh kho¸ng ho¸, hiÖu qu¶ chËm.

Bãn liªn tôc kh«ng lµm h¹i cho ®Êt.

PhiÕu häc tËp sè 2:

C¸c lo¹i ph©n

C¸ch sö dông

Ph©n ho¸ häc

 

Ph©n h÷u c¬

 

Ph©n vi sinh vËt

 

§¸p ¸n phiÕu häc tËpsè 2:

C¸c lo¹i ph©n

C¸ch sö dông

Ph©n ho¸ häc

- Ph©n kali, ph©n ®¹m dïng bãn thóc lµ chÝnh, cã thÓ bãn lãt nh­ng ph¶i bãn víi l­îng nhá.

 -  Ph©n l©n dïng ®Ó bãn lãt

- Bãn ®¹m sau nhiÒu n¨m ph¶i bãn v«i c¶i t¹o.

- Ph©n NPK cã thÓ bãn lãt hoÆc bãn thóc.

Ph©n h÷u c¬

- Bãn lãt lµ chÝnh nh­ng trø¬c khi sö dông ph¶i ñ cho hoai môc. 

Ph©n vi sinh vËt

-Trén hoÆc tÈm vµo h¹t, rÔ c©y trø¬c khi gieo trång

- Bãn trùc tiÕp vµo ®Êt.

2. Học sinh

- §äc bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c¸c c©u hái cã trong bµi.

- Chú ý trong giờ học.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Nội dung bài mới

 

Hoạt động của giáo viên - HS

Nội dung kiến thức

- M«n c«ng nghÖ líp 7 c¸c em ®· ®­îc häc vÒ mét sè lo¹i ph©n bãn. Em h·y kÓ tªn mét sè lo¹i ph©n bãn mµ em ®· ®­îc häc vµ trong thùc tÕ em ®· thÊy?

- Ghi c¸c lo¹i ph©n  häc sinh kÓ lªn b¶ng

- KÕt luËn: §©y chÝnh lµ mét sè lo¹i ph©n bãn th­êng dïng trong n«ng, l©m nghiÖp.

- C¨n cø vµo nguån gèc cña ph©n bãn ng­êi ta chia lµm mÊy lo¹i?

- C¸c lo¹i ph©n võa kÓ trªn em cã thÓ xÕp theo nhãm kh«ng?

* NhÊn m¹nh l¹i néi dung häc sinh cÇn nhí

+ Liªn hÖ mét sè nhµ m¸y s¶n xuÊt ph©n bãn: Nhµ m¸yas¶n xuÊt ph©n bãn L©m Thao – Phó Thä; Nhµ m¸y s¶n xuÊt ph©n l©n V¨n §iÓn…

- Yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 12 SGK trang 38

- Em h·y kÓ tªn 1 sè lo¹i ph©n ho¸ häc cô thÓ?

- Em h·y kÓ tªn 1 sè lo¹i ph©n h÷u c¬ th­êng dïng ë ®Þa ph­¬ng em?

- KÕt luËn: Yªu cÇu häc sinh ph©n biÖt ®­îc 3 nhãm ph©n bãn trªn.

- Cho häc sinh quan s¸t c¸c mÉu ph©n mµ gi¸o viªn ®· chuÈn bÞ tr­íc; Ph¸t cho tõng nhãm (bµn) c¸c mÉu ph©n.

- Cho häc sinh nhËn xÐt:

  + Mµu s¾c tõng lo¹i.

  + H×nh d¹ng tõng lo¹i.

- Häc sinh ph©n biÖt

®ù¬c ®©u lµ: §¹m; kali,l©n, Ph©n chuång…

- Ph¸t phiÕu häc tËp sè 1 cho tõng nhãm häc sinh

- Sau khi ph¸t phiÕu yªu cÇu häc sinh lµm viÖc víi s¸ch gi¸o khoa, liªn hÖ thùc tÕ, th¶o luËn nhãm -> §iÒn kÕt qu¶ vµo phiÕu häc tËp.

- Giíi h¹n thêi gian 5 phót

- Sau khi häc sinh hoµn thµnh phiÕu häc tËp GV gäi 3 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy

- Häc sinh hoµn chØnh trªn b¶ng .

- Gi¸o viªn treo ®¸p ¸n phiÕu häc tËp ®· chuÈn bÞ tr­íc. Yªu cÇu häc sinh so s¸nh víi kÕt qu¶ mµ c¸c em ®· lµm.

* Nh¾c l¹i tõng ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt c¸c lo¹i ph©n vµ kÕt hîp chøng minh, gi¶i thÝch ®Ó häc sinh hiÓu:

- Sè l­îng nguyªn tè dinh d­ìng:

+ Ph©n ho¸ häc: chøa Ýt nguyªn tè dinh d­ìng, th­êng lµ N, P, K

+ Ph©n h÷u c¬: chøa nhiÒu nguyªn tè dinh d­ìng: §a l­îng (N, P, K),vi l­îng (Bo, Zn…), trung l­îng(Mg, S…)

+ Ph©n vi sinh vËt: chøa VSV nèt sÇn c©y hä ®Ëu, …

- TØ lÖ chÊt dinh d­ìng:

- Trong 3 lo¹i ph©n trªn lo¹i ph©n nµo ph¶i bãn nhiÒu?

+ Ph©n ho¸ häc: tØ lÖ chÊt dinh d­ìng cao (chØ cÇn bãn Ýt)

+ Ph©n h÷u c¬: tØ lÖ chÊt dinh d­ìng kh«ng æn ®Þnh (Bãn nhiÒu)

+ Ph©n VSV: (Bãn theo nhu cÇu c©y.)

- Kh¶ n¨ng tan:

(Gi¸o viªn th¶ 1 th×a ph©n ®¹m vµ l©n, mçi lo¹i  vµo 1 cèc n­íc ®Ó cho häc sinh quan s¸t kh¶ n¨ng tan cña 2 lo¹i ph©n)

+ Ph©n ho¸ häc: Trong thùc tÕ em thÊy lo¹i ph©n nµo dÔ tan?

+ Ph©n h÷u c¬: khã tan.

- KÕt qu¶ sau khi bãn: Thùc tÕ gia ®×nh vµ ®Þa ph­¬ng em sau khi bãn ph©n hãa häc 1 thêi gian th× thÊy ng­êi d©n ph¶i bãn v«i. VËy bãn v«i vµo ®Êt cã t¸c dông g×?

- Gv gi¶i thÝch thªm: trong ph©n ho¸ häc cã chøa gèc axÝt nªn g©y chua cho ®Êt.

VD: ( Keo ®Êt)H++ NH4Cl  =(Keo ®Êt)NH4     + HCl

( g©y chua cho ®Êt)

- Ph©n h÷u c¬ vµ ph©n vi sinh vËt kh«ng g©y chua cho ®Êt (trong thµnh phÇn kh«ng cã gèc axÝt)

NhÊn m¹nh:

- Mçi ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt cña 1 lo¹i ph©n ®Òu g¾n liÒn víi c¸ch sö dông chóng ®Ó cã hiÖu qu¶.

- Sö dông phiÕu häc tËp sè 2

- Sau khi ph¸t phiÕu yªu cÇu häc sinh lµm viÖc víi s¸ch gi¸o khoa, liªn hÖ thùc tÕ, th¶o luËn nhãm -> §iÒn kÕt qu¶ vµo phiÕu häc tËp.

- Giíi h¹n thêi gian 5 phót

- Sau khi häc sinh hoµn thµnh phiÕu häc tËp GV gäi 3 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy

- Häc sinh hoµn chØnh trªn b¶ng .

- Gi¸o viªn treo ®¸p ¸n phiÕu häc tËp ®· chuÈn bÞ tr­íc. Yªu cÇu häc sinh so s¸nh víi kÕt qu¶ mµ c¸c em ®· lµm.

- GV: Nh¾c l¹i c¸ch sö dông tõng lo¹i ph©n

- V× sao dïng ph©n §¹m, kali bãn lãt ph¶i bãn víi l­îng nhá? NÕu bãn víi l­îng lín th× sao?

- Dùa vµo ®Æc ®iÓm khã tan cña ph©n l©n -> Ph©n l©n dïng ®Ó bãn lãt

- Bãn lãt víi bãn thóc kh¸c nhau ë chç nµo?

- Gi¸o viªn gi¶i thÝch bæ sung

- Tuú thuéc vµo mçi lo¹i ®Êt, lo¹i c©y trång cã nhu cÇu vÒ ®¹m, l©n, kali nªn ph©n hçn hîp NPK ®­îc s¶n xuÊt riªng cho t­êng lo¹i c©y-> GV yªu cÇu häc sinh ®äc thªm trong s¸ch gi¸o khoa.

- §Ó n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông ph©n bãn, hiÖn nay ®ang cã xu h­íng s¶n xuÊt ph©n phøc hîp, d¹ng viªn…

- Dùa vµo ®Æc ®iÓm ph©n h÷u c¬, em cho biÕt t¹i sao ph©n h÷u c¬ dïng ®Ó bãn lãt lµ chÝnh?

GV lÊy vÝ dô thùc tÕ : Ng­êi ta vÉn th­êng hoµ ph©n t­¬i víi n­íc ®Ó t­íi rau -> HËu qu¶: ¤ nhiÔm m«i tr­êng; Kh«ng an toµn thùc phÈm, ®e do¹ søc khoÎ con ng­êi.

- Ph©n vi sinh vËt c¸c em sÏ ®­îc häc cô thÓ h¬n ë bµi sau.

 

I. Mét sè lo¹i ph©n bãn th­êng dïng trong n«ng, l©m nghiÖp.

1. Ph©n ho¸ häc:

-  Ph©n ho¸ häc lµ lo¹i ph©n ®­îc s¶n xuÊt theo qui tr×nh c«ng nghiÖp. Cã thÓ lµ lo¹i ®¬n ph©n ( Chøa mét nguyªn tè dinh d­ìng: N, P, K) hoÆc cã thÓ ®a ph©n (nhiÒu h¬n 2 nguyªn tè dinh d­ìng).

 

 

 

 

 

 

- §¹m ure, supe l©n, kali, NPK…

 

2. Ph©n h÷u c¬

- Ph©n h÷u c¬: lµ tÊt c¶ c¸c chÊt h÷u c¬ vïi vµo ®Êt ®Ó duy tr× vµ n©ng cao ®é ph× nhiªu cña ®Êt, ®¶m b¶o cho c©y trång ®¹t n¨ng suÊt cao.

- Ph©n xanh: c©y cá lµo, c©y cèt khÝ…

 - Ph©n chuång: lîn, bß, gµ…

3. Ph©n vi sinh vËt

- Ph©n vi sinh vËt lµ lo¹i ph©n cã chøa c¸c loµi vi sinh vËt cè ®Þnh ®¹m, chuyÓn ho¸ l©n

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. §Æc ®iÓm, tÝnh chÊt mét sè lo¹i ph©n bãn th­êng dïng trong n«ng, l©m nghiÖp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Kü thuËt sö dông

4. Củng cố : - Trả lời câu hỏi SGK.

5. Dặn dò - Để chuẩn bị cho bài thực hành: “Trồng cây trong dung dịch”, mỗi nhóm chọn hạt giống như: lúa, đậu, cà chua... ngâm, ủ cho nảy mầm và phát triển thành cây con trong cát ẩm.

 IV. Rút kinh nghiệm                                                                                       

Ân thi, ngày ..9. tháng .11... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

Ngày soạn: 8/11/2015

TiÕt 13 – Bµi 13: øng dông c«ng nghÖ vi sinh trong s¶n xuÊt ph©n bãn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức Sau khi học xong bài này HS cần phải:

- Nªu ®­îc thÕ nµo lµ c«ng nghÖ vi sinh . øng dông cña c«ng nghÖ vi sinh trong s¶n xuÊt ph©n bãn

- Tr×nh bµy ®­îc nguyªn lý s¶n xuÊt ph©n vi sinh

           - Ph©n biÖt ®­îc mét sè lo¹i ph©n vi sinh ®· ®­îc sö dông trong s¶n xuÊt vµ c¸ch sö dông tõng lo¹i.

2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ  Có ý thức ham mê tìm hiểu những cái mới trong khoa học để áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cao.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên        - Tham kh¶o thªm c¸c tµi liÖu vÒ ph©n bãn vi sinh, t×nh h×nh s¶n xuÊt, sö dông ph©n vi sinh ë n­íc ta.  - MÉu mét sè d¹ng ph©n vi sinh hiÖn ®ang sö dông ë n­íc ta  - PhiÕu häc tËp.

2. Học sinh  - §äc bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c¸c c©u hái cã trong bµi.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

1/ Kể tên một số loại phân hóa học, phân hữu cơ thường dùng ở địa phương.

2/ Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ, em hãy cho biết vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? Bón thúc có được không?

3. Dạy bài mới

 

Hoạt động của giáo viên

 

Nội dung kiến thức

 

 

Gi¸o viªn cho häc sinh nghiªn cøu SGK tr¶ lêi:

- ThÕ nµo lµ c«ng nghÖ vi sinh?

 

 

- øng dông cña c«ng nghÖ vi sinh?

 

- Nªu nguyªn lý s¶n xuÊt ph©n vi sinh?

 

 

 

- KÓ tªn c¸c lo¹i ph©n vi sinh th­êng dïng mµ em biÕt?

- Ph¸t mÉu ph©n vi sinh cho HS.

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS.

 

 

- GV bæ sung , hoµn thiÖn.

Kh¾c s©u :

- KÓ tªn c¸c d¹ng vi sinh vËt cè ®Þnh ®¹m?

- ThÕ nµo lµ h×nh thøc sèng céng sinh, sèng héi sinh ?

- Cã thÓ dïng ph©n Nitragin ®Ó bãn cho lóa vµ ph©n Azogin ®Ó bãn cho ®Ëu kh«ng ? V× sao ?

- Khi sö dông ph©n vi l­îng cè ®Þnh ®¹m cÇn chó ý nh÷ng ®iÓm g×? V× sao?

- Phân vi sinh chuyển hoá lân có những dạng nào? Nêu s khác nhau giữa chúng?

 

- Mục đích chính của việc bón phân VSV phân giải chất hữu cơ? 

 

 

 

- Thùc tÕ ng­êi ta ®· lîi dông vai trß cña vi sinh vËt trong viÖc ph©n gi¶i chÊt h÷u c¬ nh­ thÕ nµo?

 

 

I. Nguyªn lý s¶n xuÊt ph©n vi sinh vËt

1. C«ng nghÖ vi sinh

- Lµ ngµnh c«ng nghÖ khai th¸c sö dông ho¹t ®éng sèng cña vi sinh vËt ®Ó s¶n xuÊt ra c¸c s¶n phÈm phôc vô ®êi sèng con ng­êi.

øng dông :  - S¶n xuÊt Bia, r­îu, n­íc gi¶i kh¸t, s÷a chua, s¶n xuÊt c¸c lo¹i enzim vi sinh vËt, sinh khèi protein ®¬n bµo, c¸c chÊt kh¸ng sinh , c¸c lo¹i thuèc trõ s©u, ph©n bãn… 

 2. Nguyªn lý s¶n xuÊt

II. Mét sè lo¹i ph©n VSV th­êng dïng

1. Phân vi sinh vật cố định đạm

- Là loại phân bón có chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ đậu (nitragin), hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác (azogin).

- Thành phần chính của loại phân này gồm:

   + Than bùn.

   + Vi sinh vật nốt sần cây họ đậu.

   + Các chất khoáng .

   + Nguyên tố vi lượng.

- Sử dụng: Tẩm hạt giống, tránh ánh nắng gieo trồng và vùi vào trong đất ngay hoặc bón trực tiếp vào trong đất .

 

2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

- Là loại phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ (photpho bacterin), hoặc vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu cơ vi sinh).

- Thành phần :

   + Than bùn.

   + Vi sinh vật chuyển hóa lân.(1g lân hữu cơ có 0,5 tỉ tế bào vi sinh vật).

   + Bột photphorit hoặc apatit.

   + Các nguyên tố khoáng và vi lượng.

   - Sử dụng: Tẩm hạt giống trước khi gieo (photphobacterin) hoặc bón trực tiếp vào trong đất.

3-Phân vi sinh vật phân giải chât hữu cơ

- Là loại phân bón có chứa  các loại vi sinh vật phân giải chất hữu cơ .

- Thành phần: Enzim do một số vi sinh vật tiết ra.

- Sử dụng: Bón trực tiếp vào đất.

4. Cñng cè

Ph¸t phiÕu tr¾c nghiÖm ®Ó kiÓm tra nhËn thøc cña häc sinh .

1. Nguyªn lý s¶n xuÊt ph©n vi sinh lµ :

A. Ph©n lËp trén ®Òu c¸c chñng vi sinh vËt víi chÊt nÒn

B. Ph©n lËp, trén ®Òu nh©n c¸c chñng vi sinh vËt ®Æc hiÖu

C. Trén ®Òu ph©n lËp vµ  nh©n c¸c chñng vi sinh vËt ®Æc hiÖu

D. Ph©n lËp vµ  nh©n c¸c chñng vi sinh vËt ®Æc hiÖu trén ®Òu

2. Bãn  ph©n vi sinh vËt cè ®Þnh ®¹m cÇn ph¶i

A. Trén vµ tÈm h¹t gièng víi ph©n vi sinh n¬i cã ¸nh s¸ng m¹nh

B. Trén vµ tÈm ph©n vi sinh víi h¹t gièng ë n¬I r©m m¸t

C. Trén vµ tÈm h¹t gièng víi ph©n vi sinh, sau mét thêi gian míi ®­îc ®em gieo

D. ChØ dïng  ph©n vs cè ®Þnh ®Ó trén vµ tÈm h¹t gièng, kh«ng ®­îc bãn tr.tiÕp vµo ®Êt

3. Lo¹i ph©n vsv nµo d­íi ®©y cã chøa vi khuÈn cè ®Þnh ®¹m, sèng céng sinh víi c©y hä ®Ëu:

A. Nitragin      B. Azogin.    C. Phètphobacterin      D. L©n h÷u c¬ vi sinh.

5. Dặn dò

 - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Mỗi nhóm chuẩn bị một miếng xốp dày khoảng 0,5cm bằng bao diêm, một lọ nhựa dung tích 1000 ml có nắp đậy giữa nắp khoét một lỗ tròn đường kính 1,5 cm hai bên đục hai lỗ nhỏ một dao nhỏ sắc, có thể dùng lưỡi dao cạo râu, giờ học sau mang đến lớp.

 - Xem trước bài 14.

 

 

 

Ân thi, ngày ..9. tháng .11... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Ngày soạn: 15/11/2015

 

Tiết 14 - Bài14: Thực hành: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học sinh trồng được cây trong dung dịch .

2. Kỹ năng

Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.

3. Thái độ

- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Có ý thức tìm tòi sáng tạo trong khoa học, yêu thích việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất .

II. Phương tiện dạy học

1. Dụng cụ, vật mẫu 

- Bình thủy tinh hoặc bình nhựa có dung tích 0,5-5 lít.

 - Dung dịch dinh dưỡng Knốp.

- Cây thí nghiệm: Lúa, cà chua hoặc các loại rau xanh.

 - Máy đo pH.   

- Cốc thủy tinh dung tích 1000ml.

 - Ống hút dung tích 10ml 

- Dung dịch H2SO4 0,2% và NaOH 0.2%.

2. Bảng theo dõi sinh trưởng của cây: Mẫu 1

 

Chỉ tiêu theo dõi

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

...

Tuần n

Chiều cao của phần trên mặt nước

 

 

 

 

 

Màu sắc lá

 

 

 

 

 

Sự phát triển của rễ

 

 

 

 

 

Hoa

 

 

 

 

 

Quả

 

 

 

 

 

III. Phương pháp giảng dạy

 Phối hợp các phương pháp trực quan, thao tác mẫu, diễn giảng.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

1/ Thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón?

2/ Phân biệt phân vsv cố định đạm, phân vsv chuyển hóa lân và phân vsv phân giải chất hữu cơ .

 Đáp án:

 1/ Khái niệm.

 2/ Phân vsv cố định đạm: Chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ đậu hoặc hội sinh với cây lúa và cây trồng khác.

 Phân vsv chuyển hóa lân: Chứa vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ lân vô cơ hoặc lân khó tan dễ tan.

 Phân vsv phân giải chất hữu cơ: Chứa các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

3. Nội dung bài mới

 

Hoạt động của giáo viên

Nội dung kiến thức

- GV giới thiệu nội dung thực hành.

- GV chia nhóm học sinh thực hành.

- Phân công vị trí thực hành cho các nhóm.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- GV Hướng dẫn học sinh thực hiện quy trình theo từng bước.

Kết hợp với diễn giải và thao tác mẫu.

Bước 1: Chuẩn b dung dịch dinh dưỡng: dung dịch Knôp.

Bước 2: Điều chỉnh độ pH. Dùng máy đo pH để kiểm tra (Lưu ý cách sử dụng máy đo). Khi điều chỉnh độ pH phải rất cẩn thận, dùng H2SO4 hoặc NaOH từ từ, chính xác .

 

 

 

 

 

Nhắc nhở HS kiểm tra dụng cụ hoá chất trước khi thực hành

 

- Điều chỉnh độ pH: Lưu ý HS dùng thang màu chuẩn hoặc máy đo độ pH

- GV Đo kiểm tra lại độ pH HS đã đo, nếu chưa khớp yêu cầu điều chỉnh lại Cho HS mang cây về nhà để theo dõi sự sinh trưởng.

I. Giới thiệu bài

II. T chức phân công nhóm

III. Quy trình thực hành

Bước 1:Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng:

Lấy dung dịch Knôp đổ vào bình trồng cây.

Bước 2: Điều chỉnh pH của dung dịch dinh dưỡng:

Mỗi loại cây trồng thích hợp với độ pH nhất định: Lúa, cà chua: 5,5-6,5; Ngô, đậu đỏ: 6,5-7,0; Bắp cải: 7,0.

Dùng mấy đo pH để kiểm tra pH của dung dịch .

Bước 3: Chọn cây khỏe mạnh có rễ mọc thẳng.

Bước 4: Trồng cây trong dung dịch :

Luồn rễ cây qua lỗ ở nắp đậy sao cho một phần rễ ngập vào dung dịch hút chất dinh dưỡng . Phần rễ phía trên hút oxihô hấp.

Bước 5: Theo dõi sinh trưởng của cây theo mẫu1

IV. HS tiến hành thực hành

4.  Củng cố và luyện tập

-Học sinh tự đánh giá theo mẫu:

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả

Người đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

 

Thực hiện quy trình

 

 

 

- GV đánh giá kết quả thực hành:

+ Thực hiện quy trình.

+ Kết quả thí nghiệm.

+ Gọi HS trả lời một số câu hỏi:

1 Em có nhận xét gì về thành phn các chất trong dung dịch dinh dưỡng KNốp?

2. Dựa vào đâu để điều chỉnh độ pH trong dung dịch dinh dưỡng ?

3. Vì sao khi trồng cây trong dung dịch không để ngập bộ rễ vào nước?

5. Dặn dò

- Nhắc nh vệ sinh sau thực hành.

 - Xem trước bài 15.

 

 

Ân thi, ngày ..16. tháng .11... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Ngày soạn: 22/11/2015

Tiết 15 - Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài này HS phải:

- HiÓu ®­îc ®iÒu kiÖn ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña s©u bÖnh h¹i c©y trång.

2. Kỹ năng

- RÌn luyÖn cho häc sinh kü n¨ng ph©n tÝch, quan s¸t, so s¸nh.

3. Thái độ

 - Có ý thức bảo vệ cây trồng.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Giáo án, SGK.

- Tranh ¶nh SGK vµ mét sè tranh ¶nh ngoµi thùc tÕ.

- Ph­¬ng ph¸p: Gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, tr¾c nghiÖm, phiÕu häc tËp.

PhiÕu häc tËp sè 1:

BiÖn ph¸p kü thuËt

T¸c dông

 

 

§¸p ¸n phiÕu häc tËp sè 1:

BiÖn ph¸p KT

T¸c dông

1. Lµm ®Êt (cµy, bõa, …)

- Lµm cho ®Êt t¬i xèp, c©y sinh tr­ëng tèt, t¨ng søc chèng chÞu víi ngo¹i c¶nh.

- Tiªu diÖt nguån s©u bÖnh.

2. VÖ sinh ®ång ruéng

- Tiªu diÖt mÇm mèng cña s©u bÖnh.

3. Sö dông gièng chèng s©u bÖnh

- Lo¹i trõ kh¶ n¨ng mang bÖnh ë gièng c©y trång

4. Gieo trång ®óng thêi vô

- C©y trång cã kh¶ n¨ng sinh tr­ëng tèt, t¨ng søc ®Ò kh¸ng víi s©u bÖnh.

5. Bãn ph©n hîp lý, ch¨m sãc kÞp thêi

- C©y trång sinh tr­ëng tèt, ®óng thêi vô, cã søc ®Ò kh¸ng tèt ®èi víi s©u bÖnh.

6. Lu©n canh trång xen

- C¸ch ly vµ c« lËp nguån s©u bÖnh.

 PhiÕu häc tËp sè 2:

C¸c yÕu tè

nh h­ëng cña c¸c yÕu tè

VÝ dô

1. Sö dông h¹t gièng vµ c©y con nhiÔm bÖnh

 

 

2. ChÕ ®é ch¨m sãc mÊt c©n ®èi

 

 

3. Nh÷ng vÕt th­¬ng do c¬ giíi vµ ngËp óng

 

 

 

 

§¸p ¸n phiÕu häc tËp sè 2:

C¸c yÕu tè

nh h­ëng cña c¸c yÕu tè

VÝ dô

1. Sö dông h¹t gièng vµ c©y con nhiÔm bÖnh

- Lµ nguån s©u bÖnh ®Ó chóng ph¸t triÓn.

- Khi gieo gièng thãc ®· nhiÔm nÊm th× bÖnh nÊm sÏ ph¸t triÓn.

2. ChÕ ®é ch¨m sãc mÊt c©n ®èi

Lµm cho c©y trång ph¸t triÓn kh«ng b×nh th­êng

- Bãn nhiÒu ®¹m c©y lèp l¸ t¹o ®iÒu kiÖn cho s©u bÖnh ph¸t triÓn.

3. Nh÷ng vÕt th­¬ng do c¬ giíi vµ ngËp óng

- T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho VSV x©m nhËp vµo c©y trång.

- L¸ lóa bÞ r¸ch c¸c VSV dÔ x©m nhËp vµ g©y bÖnh

 

2. Học sinh

- §äc bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c¸c c©u hái cã trong bµi.

- Chú ý trong giờ học.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Em h·y t×m hiÓu ë gia ®×nh hoÆc ®Þa ph­¬ng em ®· lµm g× ®Ó h¹n chÕ s©u bÖnh h¹i?

- Theo em s©u bÖnh ph¸t triÓn phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn nµo?

Gi¸o viªn nhËn xÐt hai c©u tr¶ lêi trªn vµ bæ sung ®Æc biÖt lµ c©u 2 vµ vµo bµi míi.

3. Dạy bài mới

 §V§: Nªu t¸c h¹i cña s©u, bÖnh h¹i ®èi víi sù ph¸t triÓn n«ng nghiÖp mçi quèc gia? Liªn hÖ ë n­íc ta?

 Tr¶ lêi: T¸c h¹i: lµm gi¶m s¶n l­îng c©y trång , phÈm chÊt n«ng s¶n bÞ gi¶m sót...Chi phÝ cho viÖc phßng trõ kh¸ tèn kÐm. N­íc ta: do ®k khÝ hËu nhiÖt ®íi nãng Èm nªn thÝch hîp víi ST, PT cña s©u nªn thiÖt h¹i ®ã cµng nÆng nÒ( Cã nhiÒu lo¹i s©u, mçi lo¹i l¹i cã nhiÒu løa trong 1 n¨m, c¸c løa gèi lªn nhau)

(?) LÊy vÝ dô 1 sè lo¹i s©u h¹i c©y trång vµ 1 sè lo¹i bÖnh h¹i c©y trång th­êng gÆp, tõ ®ã ph©n biÖt nguyªn nh©n g©y nªn bÖnh h¹i c©y trång?

HS: S©u h¹i: rÇy n©u, s©u ®ôc th©n, s©u cuèn l¸.... BÖnh h¹i: Do VSV g©y nªn: ®¹o «n ( do nÊm), kh« v»n ( do nÊm), b¹c l¸ ( do VK)

             Do ®k thêi tiÕt, ®Êt ®ai, ph©n bãn...( ko ph¶i VSV) g©y nªn: nh­ tr¾ng l¸ m¹ do nhiÖt ®é thÊp qu¸( diÖp lôc ko tæng hîp), ®Êt thiÕu l©n g©y bÖnh huyÕt dô ë ng«

(?) sù ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña s©u, bÖnh h¹i c©y trång phô thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo?

HS: nguån s©u, bÖnh h¹i, ®k khÝ hËu, ®Êt ®ai, gièng, chÕ ®é ch¨m sãc.

 

Hoạt động của giáo viên

Nội dung kiến thức

 

- Em h·y t×m hiÓu nguån s©u bÖnh gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo?

- §iÒu kiÖn ®Ó chóng tån t¹i lµ g×?

-  §Ó ng¨n chÆn t¸c h¹i cña s©u bÖnh chóng ta ph¶i lµm g×?

- H·y tr¶ lêi vµo phiÕu häc tËp sè 1

- Gäi HS tr×nh bµy, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.

- §­a tê ®¸p ¸n PHT sè 1.

- Cho häc sinh xem mét sè tranh vÏ vÒ nguån s©u bÖnh g©y h¹i.

 

 

- Trong thùc tÕ em thÊy víi ®iÒu kiÖn ntn th× s©u bÖnh ph¸t triÓn m¹nh? T¹i sao?

- Gi¸o viªn bæ sung: Vµo nh÷ng ngµy m­a phïn, to: 25 – 30o C th× s©u bÖnh ph¸t triÓn m¹nh nhÊt.

- T¹i sao nhiÖt ®é, ®é Èm cã ¶nh h­ëng ®Õn s©u bÖnh?

 

 

 

 

 

- Chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ó h¹n chÕ sù ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña s©u bÖnh?

Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t tranh vÏ vÒ bÖnh ®¹o «n, bÖnh tiªm löa s©u ®ôc th©n.

- §Êt ®ai cã ¶nh h­ëng ®Õn s©u bÖnh ntn?

- BiÖn ph¸p h¹n chÕ s©u bÖnh ph¸t triÓn?

- Ngoµi hai ®iÒu kiÖn trªn, s©u bÖnh ph¸t triÓn cßn phô thuéc vµo yÕu tè nµo?

- Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp sè 2 cho häc sinh theo nhãm. (®iÒn ¶nh h­ëng cña c¸c yÕu tè vµ lÊy vÝ dô).

- Gäi HS tr×nh bµy, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.

- §­a tê ®¸p ¸n PHT sè 2.

- Cã nguån bÖnh råi th× khi nµo s©u bÖnh ph¸t triÓn thµnh dÞch lín?

 

- §Ó h¹n chÕ dÞch do s©u bÖnh g©y nªn chóng ta ph¶i lµm g×?

Cho HS xem H15.2 trong SGK thÊy ®­îc t¸c h¹i cña æ dÞch.

I. Nguån s©u, bÖnh h¹i

- Trøng nhéng cña c«n trïng.

- Bµo tö cña c¸c lo¹i bÖnh.

 

- Chóng tån t¹i trong ®Êt, bôi c©y, bê ruéng, nh÷ng h¹t gièng, c©y, con nhiÔm bÖnh.

 

 

 

 

 

 

II. §iÒu kiÖn khÝ hËu vÒ ®Êt ®ai

1. NhiÖt ®é m«i tr­êng, ®é Èm, kh«ng khÝ vµ l­îng m­a.

- Mçi lo¹i s©u bÖnh thÝch øng víi nhiÖt ®é trong giíi h¹n nhÊt ®Þnh.

- §é Èm, l­îng m­a quyÕt ®Þnh l­îng n­íc trong c¬ thÓ s©u bÖnh.

VÝ dô:

to: 25 – 30o, Èm ®é cao NÊm ph¸t triÓn m¹nh.                                                                              

Nh­ng nÕu to: 45 – 50o NÊm chÕt.

to vµ Èm ®é thÝch hîp c©y trång sinh tr­ëng tèt S©u bÖnh ph¸t triÓn m¹nh.

 

 

 

2. §Êt ®ai

- §Êt thiÕu hoÆc thõa dinh d­ìng, c©y trång ph¸t triÓn kh«ng b×nh th­êng nªn rÊt dÔ nhiÔm s©u bÖnh.

VÝ dô: + §Êt giµu mïn, giµu ®¹m c©y trång dÔ m¾c bÖnh ®¹o «n, bÖnh b¹c l¸.

             + §Êt chua c©y trång kÐm ph¸t triÓn vµ dÔ bÞ bÖnh tiªm löa.

- BiÖn ph¸p c¶i t¹o ®Êt.

 

III. §iÒu kiÖn vÒ gièng c©y trång vµ chÕ ®é ch¨m sãc

 

 

IV. §iÒu kiÖn ®Ó s©u bÖnh ph¸t triÓn thµnh dÞch

- Cã nguån bÖnh.

- §iÒu kiÖn thuËn lîi: Thøc ¨n, nhiÖt ®é, Èm ®é thÝch hîp æ dÞch sÏ sinh s¶n nhanh, sau vµi ngµy lan kh¾p c¸nh ®ång.

 

- §Ó h¹n chÕ dÞch s©u bÖnh ta ph¶i: ph¸t hiÖn sím, diÖt trõ kÞp thêi vµ tËn gèc.

4. Củng cố

Chọn câu trả lời đúng nhất :

Câu 1: Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:

A/ Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác.

B/ Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng .

C/ Trên hạt giống cây con.

D/ Cả A, B và C.

5. DÆn dß

- Häc theo c©u hái SGK.

- Liªn hÖ t×nh h×nh ph¸t triÓn s©u bÖnh ë ®Þa ph­¬ng.

- ChuÈn bÞ mét sè mÉu vÒ s©u bÖnh h¹i c©y trång.

- Xem l¹i tÊt c¶ c¸c bµi ®· häc ë k× 1 ®Ó tiÕt sau «n tËp.

 

Ân thi, ngày ..23. tháng .11... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 17: ÔN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức     Sau khi học xong bài này HS phải:

- Nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về giống cây trồng , đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp.

2. Kỹ năng   Rèn luyện kỹ năng khái quát, tổng hợp.

3. Thái độ   Có ý thức tự học, tự rèn.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên - Đề cương chi tiết trả lời câu hỏi ôn tập.

 - Phương pháp: Thảo luận nhóm.

2. Học sinh  - Ôn lại toàn bộ các bài đã học ở kì 1.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Dạy bài mới

Hoạt động của giáo viên

Nội dung kiến thức

 

- Trong trồng trọt cây nông, lâm cần chú ý tới những nội dung nào?

- Mối quan hệ thống nhất giữa các nội dung đó?

1/ Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng ?

2/ Các loại khảo nghiệm giống cây trồng

3/ Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng ?

?Vẽ và giải thích sơ đồ quy trình sản xuất giống cây trồng ?

4/ Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp?

5/ Nêu định nghĩa và cấu tạo của keo đất?

6/ Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Đất có những loại độ chua nào?

?Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Để làm tăng độ phì nhiêu của đất người ta thường sử dụng các biện pháp nào?

7/ Trình bày sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất phèn, đất mặn?

8/ Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật?

9/ Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón?

10/ Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng nông, lâm nghiệp?

I. Hệ thống hoá kiến thức

 

 

II. Nội dung cơ bản

1. Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp

   a-Khảo nghiệm giống cây trồng.

 

 

   b-Sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp.

  c-Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp.

 

 

2. Sử dụng và bảo vệ đất trồng

   a-Một số tính chất cơ bản của đất.

 

   b-Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xấu ở nước ta.

 

3. Sử dụng và sản xuất phân bón

   a-Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng

   b-Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất phân bón

4. Bảo vệ cây trồng

   - Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.

 

4. Dặn dò

Học bài chuẩn bị tit sau kiểm tra học kỳ1.

Ân thi, ngày ... tháng .... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

 

 

 

 

Ngày soạn:

TiÕt 18: KiÓm tra häc kú I

I. Môc tiªu

- Cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc kú 1

- RÌn luyÖn ®øc tÝnh cÇn cï, trung thùc, ph¸t huy kh¶ n¨ng lµm viÖc ®éc lËp ë hs.

- KiÓm tra viÖc n¾m kiÕn thøc cña häc sinh.

II. ChuÈn bÞ

1. Gi¸o viªn

- ChuÈn bÞ ®Ò ra vµ ®¸p ¸n.

2. Häc sinh

- ¤n tËp tèt kú I.

III. Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc

 

Ho¹t ®éng cña häc sinh

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

Ho¹t ®éng 1 (3 phót): æn ®Þnh líp, ph¸t ®Ò kiÓm tra

+ æn ®inh trËt tù, chuÈn bÞ kiÓm tra.

+ KiÓm tra sÜ sè häc sinh vµ nªu yªu cÇu ®èi víi giê kiÓm tra.

+ Ph¸t ®Ò kiÓm tra

                       Ho¹t ®éng 2 (40 phót): Lµm bµi kiÓm tra.

+ Lµm bµi kiÓm tra nghiªm tóc.

+ Qu¶n lý Hs lµm bµi nghiªm tóc, ®¶m b¶o tÝnh c«ng b»ng, trung thùc trong kiÓm tra.

                       Ho¹t ®éng 3 (2 phót): Tæng kÕt

+ Nép bµi kiÓm tra ®óng giê.

+ Thu bµi kiÓm tra, nhËn xÐt vÒ giê kiÓm tra.

 

 Đề + đáp án ( đích kèm)

Ân thi, ngày ... tháng .... năm 2015                                

                                                                                                             Duyệt của tổ chuyên môn                                                                                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Thị Như Trang                                                                                                                     

Năm học 2014 - 2015                                                                                                                                                   Trang 1

nguon VI OLET