Trường THPT Minh Hóa

CON LẮC ĐƠN                       Giáo viên: Đinh Mạnh Hùng

A/C 1)            Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = = 10m/s2. chu kì dao động nhỏ của con lắc là?

A. 20s         B.10s    C.2s    D. 1s

A/C 2)            : Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Khi qua lắc nặng m = 0,1kg, nó dao động với chu kì T =2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu?

A .8s    B.6s    C.4s    D. 2s

A/C 3)            Con lắc đơn có độ dài l1, chu kỳ T1 = 3s, con lắc có chiều dài l2 dao động với chi kỳ T2 = 4s. Chu kỳ của con có độ dài l = l1 + l2.

A. T = 3s    B  T = 9 s    C. T = 5s   D. T = 6 s

A/C 4)            Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 có chu kì dao động nhơ tương ứng là T1 = 0,3s, T2  = 0,4s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 là:

A. 0.7s          B. 0,5s           C. 0.265s           D. 0.35s

A/C 5)            Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài 23cm thì cũng trong thời gian  nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của ccon lắc là?

A. 36cm   B. 46 cm   C. 50cm   D. 80cm

A/C 6)            Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T1 khi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹp chặt  tại trung điểm của nó. Chu kỳ dao động mới tính theo chu kỳ ban đầu là bao nhiêu?

A. T1/ 2   B. T1/ 4   C. T1     D. T1(1+ )

A/C 7)            Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m,m = 0,1 kg nó dao động với chu kỳ T = 2 s. Thêm một vật nặng có m’ = 100 g vào hỏi con lắc có chu kỳ dao động mới là bao nhiêu?

A. 2s             B. 4s                C. 6 s   D. 8s

A/C 8)            Một con lắc có chu  kỳ T = 2s, người ta giảm bớt chiều dài của con lắc đi 19 cm thì chu kỳ T’ = 1,8 s. Xác định gia tốc g tại điểm treo con lắc. Lấy 2 = 10.

A. 10 m/s2   B. 9,84 m/s2   C. 9,81 m/s2  D. 9,8 m/s2

A/C 9)            Một con lắc đơn có chiêug dài l = 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 50 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 2 = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là:

A. 0,028m/s   B. 0,087m/s   C. 0,276m/s   D 15,8m/s

A/C 10)          Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. tù vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng một vận tốc v = 1m/s  theo phương ngang. Lấy g = 2 = 10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:

A. 6N    B.4N    C.3N    D. 2,4N

A/C 11)          Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10m/s2. Biên độ góc của dao động là 60.Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3o có độ lớn là:

A. 28,7cm/s   B. 27,8cm/s   C. 25cm/s   D. 22,2cm/s

A/C 12)          Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa ở nơi có g = 2 = 10m/s2. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là:

A. 0    B. 0,125m/s   C. 0,25m/s   D. 0,5m/s

A/C 13)          Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,1kg chiều dài l =40cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g =10m/s2. Lực căng dây khi đi qua vị trí cao nhất là:

N   B.  N   C. 0,2N   D. 0,5N

A/C 14)          : Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng nột góc = 600 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng của vật . Năng lượng dao động của vật là:

A. 0,27J              B.0,13J       C. 0,5J    D.1J

A/C 15)          Đặt con lắc đơn dài hơn dao động với chu kì T  gần 1 con lắc đơn khác có chu kì dao động T1= 2(s). Cứ sau Δt = 200(s) thì trạng thái dao động của hai con lắc lại giống nhau. Chu kì dao động của con lắc đơn là :

       A.T   1,9(s)                     B.  2,3(s)         C.T   2,2 (s)                    D. Kết quả khác

A/C 16)          Trong cùng 1 khoảng thời gian, con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện được 10 dao động bé, con lắc đơn có có chiều dài l2 thực hiên được 6 dao động  bé. Hiệu chiều dài hai con lắc là 48(cm) thì tìm được :

        A. l1=27(cm) và l2=75(cm)                      B. l1=75(cm) và l2=27(cm)

        C. l1=30(cm) và l2=78(cm)                       D. Kết quả khác.

A/C 17)          Con lắc đơn có chiều dài l = 0,25 (m) thực hiện 6 dao động bé trong 12(s). khối lượng con lăc =1/(52) (kg) thì trong lượng của con lắc là :

        A. 0,2 (N)                      B. 0,3 (N)                 C. 0,5 (N)                                D. Kết quả khác.

A/C 18)          . Con lắc đơn được coi là dao động điều hoà nếu :

    A. Dây treo rất dài so với kích thước vật.      B. Góc lệch cực đại nhỏ hơn 100.

    C. Bỏ qua ma sát và cản trở của môi trường.     D. Các ý trên.

A/C 19)          Một con lắc đơn có dây treo dài l = 100cm. Vật nặng có khối lượng m =1kg, dao động với biên độ góc 0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc nếu chọn mốc tính thế năng tại VTCB của vật là:

A. 0,05J             B.0,07J           C.0,5J    D. 0,1J

A/C 20)          Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m =0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ s0 =5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = 2 = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là:

A. 5.10-5J   B. 25.10-5J   C. 25.10-4J   D. 25.10-3J

A/C 21)          : Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc = 60o. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là:

A. 1,50            B. 20    C. 2,50    D. 30

A/C 22)          Biểu thức nào không phải cơ năng của con lắc đơn chiều dài l dao động với phương trình : α=α0sint.

A. W =  (mv2/2) + mgl(1 - cosα)   B. W = mgl(1 - cosα0)    C. W = mgl(cosα - cos α0)        D. W =  mglα02/2

A/C 23)          Một con lắc đơn dao động với phương trình = 0,14cos(2t - /2 )(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07 rad đến vị trí biên gần nhất là:

A. 1/6s          B. 1/12 s    C . 5/12s   D. 1/8s

A/C 24)          Một con lắc đơn dao động ở nơi có g = 10m/s2. 2 = 10, l  = 0,8 m, A = 12cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phưong trình dao động của vật là

A. x = 12cos(5 t - )cm    B. x = 12cos(2,5 t- ) cm  C. x = 12cos(2,5 t)  D. x = 24sin(2,5 t)cm

A/C 25)          . Một con lắc đơn có dây treo dài l, tại nơi có gia tốc là g, biên độ góc là 0. Khi con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là thì biểu thức tính tốc độ có dạng:

A. v2 = gl.cos(0)    B. v2 = 2gl.cos(0)      C. v2 = gl.[cos) – cos(0)]    D. v2 = 2gl.[cos( ) – cos 0]

A/C 26)          . Một con lắc đơn dao động tại nơi có g, m 0, khi vật ngang qua vị trí có thì lực căng là F.Xác định F

A. F= mg[cos - cos 0 ] B. F = 3mg[cos - cos 0 C. F = mg[cos0 - cos ]     D. F = mg[3cos - 2cos 0 ]

A/C 27)          Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m =0,2kg dao động với phương trình s = 10cos(2t- /2)(cm)(o). ở thời điểm t = /6s, con lắc có động năng là:

A.1J           B. 10-2J   C. 10-3J   D. 10-4J

A/C 28)          Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 1 =50, biên độ góc 2 của con lắc thứ hai là:

A. 6,3280   B. 5,6250   C. 4,4450   D. 3,9510

A/C 29)          Một đồng hoà quả lắc khi chạy đúng thì chu kì dao động của con lắc là 1s , do một nguyên nhân nào đó chu kì của quả lắc là 1,2 s . Hỏi sau khoảng thời gian là 6 h thì đồng hồ đó chỉ nhanh hay chậm bao nhiêu thời gian.

A. 1,2 h   B.1,2 phút   C. 1,1 phút   D. Đáp số khác .

A/C 30)          Một đồng hồ quả lắc đếm dây có chu kỳ    T = 2s, mỗi ngày nhanh 90s, phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng

A. Tăng 0,2%   B. Giảm 0,1%   C. Tăng 1%   D. Giảm 2%

A/C 31)          Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng

A.Tăng 0,2%   B. Giảm 0,2%   C. Tăng 0,3%   D. Giảm 0,3%

A/C 32)          Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T0 = 2s, đưa đồng hồ lên độ cao h = 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu,biết R = 6400km

A. chậm 67,5s   B. Nhanh33,75s  C.Chậm 33,75s  D. Nhanh 67,5s

A/C 33)          Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10o C, nếu nhiệt độ tăng đến t2 = 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở dài = 2.10 - 5 K-1

A. Chậm 17,28s  B. nhanh 17,28s C. Chậm 8,64s    D. Nhanh 8,64s.

A/C 34)          Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trong thang máy đứng yên, khi thang máy đi lên nhanh dần đều, đại lượng vật lý nào thay đổi :

A. VTCB.   B. Chu kì  C. Cơ năng     D. Biên độ.

nguon VI OLET