Chuyên đề_Chu kì con lắc đơn

Câu 1:     Để chu kì con lắc đơn tăng lên 2 lần, ta cần:

A. tăng chiều dài lên 2 lần    B. giảm chiều dài 2 lần

C. tăng chiều dài lên 4 lần    D. giảm chiều dài 4 lần

Câu 2:     Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào:

A. Khối lượng quả nặng    B. Gia tốc trọng trường

C. Chiều dài dây treo     D. Vĩ độ địa lý

Câu 3:     Cho con lắc đơn chiều dài ℓ dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật treo gấp 8 lần thì chu kì con lắc:

A. tăng 8 lần  B. tăng 4 lần  C. tăng 2 lần  D. Không đổi

Câu 4:     Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi nó dao động ở một nơi trên Trái đất. Tính chu kì của con lắc này khi ta đưa nó lên Mặt trăng, biết gia tốc trọng trường của Mặt trăng bằng 60% gia tốc trọng trường trên Trái đất.

A. 2,5s   B. 3,7s   C. 1,96s  D. 0,54s

Câu 5:     Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T. nếu chu kì của con lắc đơn giảm 1% so với giá trị lúc đầu thì chiều dài con lắc đơn sẽ:

A. tăng 1% so với chiều dài ban đầu   B. Giảm 2% so với chiều dài ban đầu

C. Giảm 1% so với chiều dài ban đầu   D. tăng 2% so với chiều dài ban đầu

Câu 6:     Ở cùng một nơi, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kì T1=2s, thì con lắc đơn thứ hai có chiều dài ℓ2=ℓ1/2 dao động với chu kì là:

A. 5,656s  B. 4s   C. 1s   D. s

Câu 7:     Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn thứ hai dao động với chu kì T2. Con lắc đơn có chiều dài ℓ1+ℓ2 dao động với chu kì T:

A.   B.  C.  D.

Câu 8:     Hiệu số chiều dài hai con lắc đơn là 22cm. Ở cùng một nơi và trong cùng một thời gian thì con lắc (1) thực hiện 30 dao động và con lắc (2) thực hiện 36 dao động. Chiều dài mỗi con lắc là:

A. ℓ1=72cm,  ℓ2=50cm    B. ℓ1=42cm,  ℓ2=20cm

C. ℓ1=50cm,  ℓ2=72cm    D. ℓ1=41cm,  ℓ2=22cm

Câu 9:     Một con lắc đơn có chiều dài ℓ trong 2 phút thực hiện 120 dao động. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm 90cm thì trong 2 phút con lắc thực hiện 60 dao động. Con lắc có chiều dài là:

A. 120cm  B. 90cm  C. 60cm  D. 30cm

Câu 10:  Một con lắc đơn chiều dài ℓ thực hiện 8 dao động trong thời gian . Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. chiều dài ban đầu là:

A. 1,6m  B. 1,2m  C. 0,9m  D. 2,5m

Câu 11:  Cho con lắc đơn chiều dài ℓ dao động nhỏ với chu kì T. nếu tăng khối lượng vật treo gấp 4 lần thì chu kì dao động của con lắc mới:

A. T   B. 2T   C. T  D. 4T

Câu 12:  Một con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kì 1,2s. Con lắc đơn chiều dài ℓ2 dao động với chu kì 1,5s. Con lắc đơn có chiều dài ℓ1+ℓ2 dao động với tần số:

A. 2,7Hz  B. 2Hz   C. 0,5Hz  D. 0,3Hz

Câu 13:  Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cái đinh tại I với OI = ℓ/2 sao cho đinh chặn một bên của dây treo. Lấy g =9,8 m/s2. Chu kì dao động của co lắc:

A. T = 0,7s  B. T = 1,7s  C. T = 2,8s  D. T = 2s

Câu 14: Hai con lắc đơn chiều dài . ℓ1=64cm,  ℓ2=81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua VTCB và cùng chiều lúc to = 0. Sau thời gian t, hai con lắc lại cùng về VTCB và cùng chiều một lần nữa. Lấy g = (m/s2). Chọn kết quả đúng về thời gian t trong các kết quả sau

A. 20s   B. 12s   C. 8s   D. 14,4s

Câu 15: Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tố trọng lực g = 10 m/s2 . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ.

Lại Thị Hà


Chuyên đề_Chu kì con lắc đơn

A. 0,7s   B. 1,5s      C. 2,1s                    D. 2,2s

Câu 1:     Một con lắc đơn có độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc.

A. 60cm  B. 50cm  C. 40cm  D. 25cm

Câu 2:     Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì T1,. Khi qua VTCB dây treo con lắc bị kẹp chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là bao nhiêu?

A. T1/ 2  B. T1/   C. T1   D. T1(1+ )

Câu 3:     Một con lắc chu kì T = 2s, người ta giảm bớt chiều dài của con lắc đi 19cm thì chu kì T’ = 1,8s. Xác định gia tốc g tại điểm treo của con lắc. Lấy =10.

A. 10 m/s2  B. 9,84 m/s2  C. 9,81 m/s2  D. 9,8 m/s2

Câu 4:     Một con lắc đơn chiều dài ℓ =0,25m thực hiện 6 dao động nhỏ trong 12s, khối lượng con lắc m=1/(5) (kg) thì trọng lượng của con lắc là:

A. 0,2 (N)  B. 0,3 (N)  C. 0,5 (N)  D. Kết quả khác.

Câu 5:     Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài 1, gia tốc trọng trường g1 là T1. Chu kì dao động của con lắc ℓ2=nℓ1, g2=g1/n là T2 bằng :

A. . T1         B. n.T1       C.      D. Kết quả khác

Câu 6:       Một con lắc đơn có độ dài ℓ=100cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 80% chu kì dao động ban đầu. Độ dài mới của con lắc là:

 A. 64cm  B. 80cm  C. 97,2cm  D. 20cm

Câu 7:                  
   

Lại Thị Hà

nguon VI OLET