CON LẮC ĐƠN

Câu 1. Hai con lắc đơn cùng khối lượng dao động tại cùng một nơi trên trái đất. Chu kỳ dao động của hai con lắc lần lượt là 1,2 s và 1,6 s. Biết năng lượng toàn phần của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số các biên độ góc của hai con lắc trên là:

A. 4/3    B. 2/3    C. 2     D. 15/6      

Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l  =  1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc    =  100 rồi thả không vận tốc đầu. lấy g  =  10m/s2. m/s2. Chu kì của con lắc là               A. 2 s                            B. 2,1s                             C. 20s                             D. 2 (s)

Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l  =  1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc    =  100 rồi thả không vận tốc đầu. lấy g  =  10m/s2. m/s2. Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là A. 0,7m/s.               B. 0,73m/s.   C. 1,1m/s.  D. 0,55m/s

Câu 4. Nếu tăng chiều dài con lắc đơn lên 2 lần thì chu kỳ của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu ?

A. Tăng 2 lần ,   B. Giảm lần ;   C. tăng lần, D. tăng 4 lần

Câu 5. Chọn câu sai khi nói về tần số dao động điều hòa của con lắc đơn.

A. Tần số tăng khi chiều dài dây treo giảm                       B. Tần số giảm khi đưa con lắc lên cao

C. Tần số giảm khi biên độ giảm                                      D. Tần số không đổi khi khối lượng con lắc thay đổi

Câu 6. Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2s và T2 = 1,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có dây treo dài bằng tổng chiều dài dây treo của hai con lắc trên là:                            A. 2,5s                              B. 3,5s                            C. 2,25s                            D. 0,5s

Câu 7. Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2s và T2 = 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc trên là:                            A. 1s                                 B. 1,5s                            C. 0,5s                              D. 1,25s

Câu 8. Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòA.

A. Cơ năng bằng thế năng của vật ở vị trí biên  B. Cơ năng bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng

C.  Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc  D. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kỳ

Câu 9. Khi con lắc đơn dao động với ……. nhỏ thì chu kỳ dao động không phụ thuộc vào biên độ.Chọn cụm từ đúng nhất điền vào chỗ trống trên cho hợp nghĩa              A. chiều dài            B. tần số                            C. hệ số ma sát             D. biên độ

Câu 10. Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g=(m/s2). Biên độ dài của con lắc là:

A. 2cm                                   B. 2cm   C. 20cm                               D. 20cm

Câu 11. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1raD. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là:   A. 0,01J       B. 0,1J              C. 0,5J           D. 0,05J

Câu 12. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu?

A. 1,58m/s                              B. 3,16m/s   C. 10m/s                                 D. m/s

Câu 13. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là:  A. 1N    B. 2N   C. 3N       D. 4N

Câu 14. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất ở nhiệt độ 200C. Hệ số nở dài dây treo con lắc là 2.10-5K-1. Nếu nhiệt độ giảm còn 150C thì sau một ngày đêm đồng hồ sẽ chạy:

A. chậm 4,32s                          B. chậm 8,64s                                              C. nhanh 4,32s                        D. nhanh 8,64s

Câu 15. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất ở nhiệt độ 250C. Hệ số nở dài dây treo con lắc là 2.10-5K-1. Đưa đồng hồ lên ở độ cao 640m so với mặt đất thì đồng hồ vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao đó:

A. tăng thêm 50C                       B. giảm bớt 50C  C. tăng thêm 100C                        D. giảm bớt 100C

Câu 16. Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T0. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng xuống thẳng đứng, chu kỳ con lắc khi đó so với T0 như thế nào?

A. Nhỏ hơn T0                          B. Lớn hơn T0                              C. Bằng T0                                D. Chưa xác định được

Câu 17. Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo và hai quả cầu con lắc có cùng kích thước nhưng một quả cầu bằng gỗ và một bằng chì . Kéo hai quả cầu cho hai dây treo cùng hợp với phương thẳng đứng một góc như nhau rồi thả nhẹ cùng lúc, thì:

 A. con lắc chì dừng lại trước            B. con lắc gỗ dừng lại trước

 C. cả hai con lắc dừng lại cùng lúc       D. cả hai con lắc không dừng lại

Câu 18. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp đôi, tần số dao động của nó giảm…

  1. 2 lần                   
  1. lần
  1. 4 lần.              
  1. ¼4 lần.

Câu 19. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 3,2 km. Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km, Mỗi ngày đồng hồ chạy  chậm:                            A. 4,32 s              B. 23,4 s              C. 43,2 s              D. 32,4 s

Câu 20. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó

 A. tăng 2 lần.         B. giảm 4 lần.   C. giảm 2 lần.         D. tăng 4 lần

Câu 21. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của nó là:

        A.

B.  

C.

D.

Câu 22. Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa với vận tốc bằng vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật bằng bao nhiêu?              A.                      B.                                 C.                                        D. A

Câu 23. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở 300C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ hạ xuống đến 10oC thì mỗi ngày nó chạy nhanh:    A. 17,28 s              B. 1,73 s                            C. 8,72 s              D. 28,71 s


Câu 24. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất và nhiệt độ 30oC.(Biết R = 6400 km,α = 2.10-5 K-1.) Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 oC thì mỗi ngày nó chạy chậm:   A.2,6 s              B.62 s                            C.26 s                  D.6,2 s

Câu 25. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc . Khi con lắc qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của con lắc là              A. v = .                                          B. v = .             

   C. v = .   D. v = .

Câu 26. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc . Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì vận tốc của con lắc là  A. v = .              B. v = .     C. v = .              D. v = .

Câu 27. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc . Khi con lắc qua vị trí có li độ góc thì lực căng của dây treo là                             A. T = mg(3cos+ 2cos)                                          B. T = mg cos              

C. T = mg(3cos- 2cos)   D. T = mg(3cos- 2cos)

Câu 28. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc . Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì lực căng của dây treo là:                 A. T = mg(3cos+ 2).                            B. T = mg(3 - 2cos).                             C. T = mg              D. T = 3mg(1 - 2cos).

Câu 29. Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động.Chiều dài của các con lắc lần lượt là:

A. 72 cm và 50 cm  B. 44 cm và 22 cm  C. 132 cm và 110 cm  D. 50 cm và 72 cm

Câu 30. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính trái đất là 6400km. Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm:                             A. 13,5s                            B. 135s                            C. 0,14s                            D. 1350s             

Câu 31. Một con lắc đơn có chiều dài 50cm dao động điều hòa với chu kì T. Cắt dây treo thành hai đoạn l1, l2 thì chu kì tương ứng với các con lắc này là 2,4s và 1,8s. Xác định l1, l2 là:

A. 32cm, 18cm. B. 35cm, 15cm. C. 28cm, 22cm. D. 30cm, 20cm.

Câu 32. Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn thứ hai có chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2. Con lắc có chiều dài (l1 + l2) dao động với chu kỳ là:

   A. T = T1 + T2                       B. T = T12+T22                       C. T2 = T21 + T22                   D.  T = 2(T1+ T2)

Câu 33. Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10 g mang điện tích 10C. Cho g = 10 m/. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song, thẳng đứng, cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ là              A. 0,91s                            B. 0,96s                            C. 2,92s                            D. 0,58s

Câu 34. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g = 10 m/. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc đó khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/

 A. 0,89s  B. 1,12s  C. 1,15s  D. 0,87s

Câu 35. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó

A. tăng 2 lần.                     B. giảm 4 lần.  C. giảm 2 lần.           D. tăng 4 lần

Câu 36. Phát biểu nào sau đây nói về dao động nhỏ của con lắc đơn là không đúng?

A. Độ lệch hoặc li độ gócbiến thiên theo qui luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.

 B. Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2.   C. Tần số dao động của con lắc đơn f = .

D. Năng lượng dao động của con lắc đơn luôn luôn bảo toàn.

Câu 37. Tần số dao động của con lắc đơn là:  A. f = 2   B. f =  C. f =  D. f = .

Câu 38. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g=2=10m/s2. Biết rằng khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi đó là:

A.   s B.  3 s C.  1,5 s D.   s

Câu 39. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn có dây dài l1 và khối lượng m thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn có dây dài l2 và khối lượng 2m thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắC.              A. l1  = 142cm và l2  = 254cm                            B. l2  = 160cm và l1  = 48cm

 C. l2  = 140cm và l1  = 252cm   D. l1  = 162cm và l2  = 50cm

Câu 40. Con lắc đơn được treo trên trần một xe ca, được kích thích dao động với biên độ nhỏ. Xe ca tăng tốc từ nghỉ đến vận tốc v trong thời gian 10 giây, chu kỳ con lắc lúc đó là T1, chuyển động đều trong 10 giây tiếp theo, chu kỳ con lắc là lúc đó là T2 và cuối cùng hãm phanh dừng hẳn xe trong thời gian 10 giây chu kỳ con lắc tương ứng là T3. Kết luận đúng là:

A. T1 = T3 < T2  B. T1 < T2< T3  C. T1 = T3 > T2   D. T1 > T2> T3

nguon VI OLET