ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN CÔNG NGHÊ 11
Câu 1:Hành trình pit-tông là? Chọn phát biểu sai:
A. Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới.
B. Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết dưới lên điểm chết trên
C. Là quãng dường mà pít tông di được trong một chu trình
D. Là quãng dường mà pít tông di được trong một chu trình
Câu 2:Quan hệ giữa thể tích toàn phần, thể tích công tác và thể tích buồng cháy là
A. Vct = Vtp - VbcB. Vtp = Vct - VbcC. Vtp = Vbc - VctD. Vct = Vtp . Vbc
Câu 3:Quan hệ giữa hành trình pit-tông và bán kính quay của trục khuỷu là:
A. S = R B. S = 1/R C. S = 2R D. S = R/2
Câu 4: Động cơ xăng 2 kì có:
A. Cửa nạpB. Cửa thảiC. Cửa quétD. Cả 3 đáp án trên
Câu 5 : Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Xilanh của động cơ luôn chế tạo rời thân xilanh
B. Xilanh của động cơ luôn chế tạo liền thân xilanh
C. Xilanh của động cơ có thể chế tạo rời hoặc đúc liền thân xilanh
D. Xilanh của động cơ đặt ở cacte
Câu 6:Chi tiết nào không được bố trí trên nắp máy?
Câu 7: Đặc trưng cho độ bền của vật liệu là giới hạn
A. bền. B. dẻo. C. cứng. D. kéo.
Câu 8: Độ dẻo của vật liệu cơ khí biểu thị khả năng
A. chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. dãn dài tương đối của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
Câu 9: Giới hạn bền của vật liệu là
A. giới hạn bền kéo và giới hạn bền dẻo.
B. giới hạn bền nén và giới hạn bền kéo.
C. giới hạn bền dẻo, giới hạn bền nén và giới hạn bền kéo.
D. giới hạn bền nén và giới hạn bền kéo.`
Câu 10:Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là
A. Có cơ tính cao.
B. Chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn.
C. Chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém.
D. Chế tạo được vật có kết cấu phức tạp.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp đúc?
A. Dễ gây các khuyết tật trong việc đúc.
B. Chế tạo được vật đúc có hình dạng và kết cấu phức tạp.
C. Hao tổn kim loại nhiều hơn so với các phương pháp chế tạo phôi khác.
D. Cho độ bóng và độ chính xác rất cao.
Câu 12: Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách.
A. nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy.
B. nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy.
C. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo.
D. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo.
Câu 13: Trong công nghê cắt gọt kim loại bộ phận cắt của dao được chế tạo từ vật liệu có
A. độ cứng cao và khả năng chống mài mòn.
B. khả năng chống mài mòn và bền nhiệt.
C. khả năng bền nhiệt và độ cứng cao.
D. độ cứng cao, khả năng bền nhiệt và chống mài mòn.
Câu 14: Trong nguyên lí cắt và dao cắt, góc sau ( là góc
A. hợp bởi mặt tr(ước và mặt sau của dao.
B. hợp bởi mặt sau với tiếp t(uyến của phôi đi qua mũi dao.
C. hợp bởi mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy.
D. hợp bởi mặt t(rước với t(iếp t(uyến của phôi đi qua mũi dao.
Câu 15: Biện pháp nào dươi đây không đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí sản xuất?
A. Xử lí chất thải trong sản xuất cơ khí trước khi đưa vào môi trường.
B. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
C. Không nên sử dụng công nghệ cao trong sản xuất.
D. Cần được sử dụng công nghệ cao trong sản xuất.
Câu 16: Trong công nghệ cắt gọt kim loại trên dao tiện cắt đứt không có góc nào sau đây?
A. Góc trước
nguon VI OLET