Ngày soạn: Ngày giảng:
BÀI 7 - TIẾT 22
CUỘC SỐNG HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
- Trình bày được giá trị của cuộc sống hòa bình.
- Biết cách tạo cho bản thân trạng thái bình yên, thư thái.
- Biết cách lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để xây dựng hòa bình.
- Yêu hòa bình, lên án các hành vi bạo lực trong cuộc sống hang ngày ở nhà, ở trường và cộng đồng.
II. Chuẩn bị
1. GV: Tài liệu HD học. Bảng phụ, tranh ảnh trong SGK về cuộc sống HB, Bài hát “ Trái đất này là của chúng mình”.
2. HS: Tài liệu HD học. Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống HB.
III. Phương pháp: cá nhân, cặp đôi, nhóm, vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
3. Tổ chức hoạt động học
HĐ của GV- HS
Nội dung

A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu:
- Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài
- Hs hát và thực hiện động tác chào theo lời bài hát
* Nội dung: Hát và thực hiện các động tác chào theo lời bài hát
* Cách thức tiến hành hoạt động

-Trưởng ban văn nghệ điều hành cho cả lớp hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
- Trả lời câu hỏi b:
+Nội dung bài hát? Tâm trạng của em khi nghe bài hát?
+Câu hát, h/a nào ...để lại ấn tượng sâu đậm…?Vì sao?
*Sản phẩm đạt được: Nêu được nội dung của bài hát, chọn h/a để lại ấn tượng…
-Hs xác định mục tiêu bài học,
-GV xác định mục tiêu tiết học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
-Trình bày được giá trị của cuộc sống hòa bình. Biết cách tạo cho bản thân trạng thái bình yên, thư thái, biết cách lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để xây dựng hòa bình.
-Thực hiện hành vi giao tiếp có VH trong cuộc sống hàng ngày
* Nội dung: HĐ cặp đôi, TLN, HĐCN chia sẻ các trải ngiệm về sự bình yên và bất an, rút ra được giá trị của hòa bình , các biện pháp giúp bản thân bình yên, thư thái; biết cách lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để xây dựng hòa bình qua khai thác tranh ảnh, thông tin
*Cách tiến hành
1. Chia sẻ về sự bình yên và bất an
-Những giây phút em cảm thấy thảnh thơi, thư giãn..: khi công việc hoàn thành, được mọi người khen ngợi, được vui chơi….
-Những giây phút em cảm thấy rối bời, tức giận: không hoàn thành bài tập, bị thầy cô nhắc nhở, khi bị bạn bè không hiểu ình, khi buồn…
*Sản phẩm đạt được ở mục 1: Hs chia sẻ được những giây phút bình yên và bất an

2. Đọc và suy ngẫm quan niệm về cuộc sống hòa bình
-Đọc thông tin, trả lời câu hỏi,điều khiển, chia sẻ ý kiến
+Biểu hiện cụ thể của cuộc sống HB: biết lắng nghe, chấp nhận, có sự công bằng, giao tiếp thân thiện…
+Đối lập với cuộc sống hòa bình : chiến tranh, xung đột vũ trang, sử dụng vũ lực…
+Theo em thế nào là cuộc sống hòa bình?
**Sản phẩm đạt được ở mục 2: Hs rút ra được khái niệm về hòa bình qua thông tin - Hòa bình không chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh…(SHDH Tr- 61)
2.Tìm hiểu giá trị của hòa bình
-HĐ nhóm (5’), báo cáo, điều khiển, chia sẻ ý kiến:
-GV nhấn mạnh về giá trị của c/s hòa bình là đặc trưng của XH văn minh, là nền tảng phát triển XH bền vững.
*Sản phẩm đạt được ở mục 3: Hs rút ra được sự đối lập của hòa bình và chiến tranh, từ đó thấy được giá trị của hòa bình.






















I. Nội dung bài học















1.Tìm hiểu quan niệm về cuộc sống hòa bình



















- Hòa bình không chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh…(SHDH Tr- 61)


2. Tìm hiểu về giá trị của cuộc sống hòa bình

-Giúp con người sống thanh thản,
nguon VI OLET